Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
489,57 KB
Nội dung
C C h h ơ ơ n n g g 1 1 1 1 Lựa chọn, hiệu chỉnh và kiểm chứng các mô hình thuỷ văn 11.1 Giới thiệu 711 11.2 Nguyên tắc cơ bản của lựa chọn mô hình 712 11.3 Các bớc so sánh các mô hình số trị 714 11.4 Những vấn đề trong chiến lợc mô hình hóa 716 11.4 Các vấn đề trong khái niệm hóa mô hình 720 11.5 Các vấn đề trong cấu trúc mô hình 724 11.6 Các vấn đề trong hiệu chỉnh mô hình 725 11.7 Các vấn đề trong thử nghiệm và kiểm chứng mô hình 731 11.8 Các vấn đề trong cơ chế phát triển mô hình 733 11.9 Các vấn đề biểu diễn và kết nối kết quả mô hình 735 11.10 Tổ chức hiệu chỉnh mô hình 736 11.11 Những hỗ trợ hiệu chỉnh bằng đồ giải 744 11.12 Những hỗ trợ hiệu chỉnh bằng số trị 746 11.13 Cách tiệm cận hệ thống đối với hiệu chỉnh và kiểm chứng 755 11.14 Minh họa các thủ tục hiệu chỉnh 761 11.15 Tóm tắt 766 Tài liệu tham khảo 766 709 710 Lựa chọn, hiệu chỉnh và kiểm chứng các mô hình thuỷ văn Tác giả: C. Douglas Jame, Giám đốc Phòng thí nghiệm Tài nguyên nớc, Đại học Công lập Utah, Logan, UT 84322 Stephen J. Buge, Phó Giáo s, Khoa Kỹ thuật Công trình, Đại học Washington, Seattle, WA 98195. 11.1 Giới thiệu Xây dựng mô hình thủy văn là một công cụ quan trọng cho việc tính toán và sắp xếp lợng dữ liệu để lập kế hoạch nguồn nớc dự trữ, thiết kế và thực hiện. Hai chơng đầu của cuốn chuyên khảo này đã cung cấp cơ sở mô hình hóa bằng cách chỉ ra những nguyên tắc của sự tổng hợp hệ thống tất định và ngẫu nhiên. Năm chơng tiếp theo áp dụng những nguyên tắc này để xây dựng mô hình lắng đọng, thấm, dòng chảy, bốc hơi, và dòng chảy dới mặt đất. Chơng 10 mô tả nhiều cách khác nhau để có thể liên kết các mô hình quá trình thành phần này thành một mô hình thủy văn chung, và chơng 13 liệt kê tất cả các mô hình sẵn có hiện tại. Những ngời thiết lập kế hoạch hay ngời thiết kế cần các thông tin thủy văn có thể lựa chọn từ một loạt các mô hình khác nhau. Họ có thể dựa theo các nguyên tắc chung đợc trình bày ở các chơng trớc đây để phát triển một mô hình mới theo các yêu cầu của họ hoặc họ có thể lựa chọn ra một mô hình từ các mô hình sẵn có. Mục đích của chơng này là cung cấp hớng dẫn làm sao để cho một mô hình một ứng dụng theo yêu cầu, làm sao để điều chỉnh các mô hình đã lựa chọn để thu đợc các thông tin tốt nhất, và làm sao để thử 711 nghiệm và kiểm chứng tính phù hợp của mô hình và các kết quả của nó. Sự hớng dẫn này sẽ bắt đầu bằng sự nhiên cứu định tính cho sự sàng lọc để xác định mô hình nào có thể đáp ứng đợc yêu cầu đã đa ra, và sau đó là với các kiểm chứng đại lợng định để hoàn chỉnh sự lựa chọn, hiệu chỉnh và thử nghiệm mô hình. 11.2 Nguyên tắc cơ bản của lựa chọn mô hình Mục tiêu của việc xây dựng mô hình thủy văn là để tính tốc độ vận chuyển nớc tràn trên mặt đất, dới mặt đất hoặc trong các dòng sông; tổng lợng nớc dự trữ trong đất hoặc trong các thuỷ vực tự nhiên; hoặc sự thay đổi của các tổng lợng và tốc độ này theo thời gian. Các kỹ s và các nhà quy hoạch thuỷ văn xem xét cẩn thận sự thể hiện của các quá trình thủy văn cần thiết cho việc xây dựng mô hình thủy văn, nh các mô phỏng hứa hẹn của các đại lợng thuỷ văn cho việc đa ra một quyết định. Tuy nhiên, những ngời đang cố gắng mô hình hoá sẽ mau chóng nhận thấy các quy luật tự nhiên chi phối sự vận động của nớc và các nguồn dự trữ quá phức tạp và rằng các thông số phải đợc đo đạc cho sự thể hiện của chúng thì lại biến đổi mạnh theo không gian và thời gian, vì vậy xây dựng một mô hình đáng tin cậy hoàn toàn không phải là một vấn đề dễ dàng. Kết quả là, nghiên cứu đáng chú ý phảI đi sâu vào phát triển các hiểu biết quy luật vật lý tự nhiên và các dữ liệu đòi hỏi trong các tình huống vật lý. Hiện tại khoa học thủy văn vẫn cha thể đạt tới một mô hình tổng quát mà có thể đợc sử dụng cho tất cả các ứng dụng của ngời sử dụng và vì thế một ngời sử dụng phải xem xét các khả năng sự lựa chọn trong việc quyết định tính thích hợp tốt nhất của một mô hình với ứng dụng đã đợc đa ra. Và với việc ngời sử dụng thiết lập các ứng dụng này, thì khoa học thủy văn cũng đợc ngày càng phát triển hơn. Một trong những sự đóng góp quan nhất của việc xây dựng mô hình vào sự tiến bộ của khoa học thủy văn, là thông qua quy luật thu thập dữ liệu, sự mô tả lại hệ thống, và sự thể hiện kết quả đã yêu cầu cần có sự biểu diễn định lợng của các quá trình thủy văn phức tạp. Khi các kết quả mô hình đợc so sánh với dữ liệu đo đạc, thì nếu làm việc một cách vội vàng không cẩn thận, kết quả sẽ vô giá trị và không thể tin cậy đợc 712 trong các ứng dụng thực tế. Qua việc làm mô hình một cách cẩn thận, các nhà khoa học hiểu biết hơn về nguyên nhân của các sự kiện tự nhiên quan sát đợc và các nhà quyhoạch tìm ra các tính toán đáng tin cậy hơn của các dòng chảy và nó bị ảnh hởng nh thế nào bởi sự lựa chọn kế hoạch. Các nhà khoa học muốn giải thích mẫu quan sát đợc của sự thấm, dòng chảy tràn, dòng chảy kênh; các nhà quy hoạch muốn thiết kế các hồ chứa, phác hoạ đồng bằng ngập lũ, và kích thớc các cống. Tiêu chuẩn cơ bản cho nhà quy hoạch trong việc lựa chọn, hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình phải là mô hình sẽ thực hiện nh thế nào, nh là một điều cơ bản cho việc ra quyết định quy hoạch và quản lý. Tiêu chuẩn cơ bản cho các nhà khoa học là phải biến mô hình đóng góp nh thế nào đến sự hiểu biết mô hình thủy văn, và giúp cho ngời trắc địa lập kế hoặc đa ra những quyết định tốt hơn. Bằng việc áp dụng những đóng góp khoa học làm cho việc lập kế hoạch và quyết định quản lý đợc giúp đỡ vì chúng có thể chắn hơn về kết quả thủy văn của sự lựa chọn, họ xem xét và có thể có sự chắc chắn hơn trong việc dự đoán thủy văn cho những thiết kế kỹ thuật họ đa ra. Những ngời quyết định chính, do đó những sử dụng dự đoán thủy văn là những ngời lập kế hoạch và những kỹ s thiết kế chuyên nghiệp. Gần đây, sự thay đổi vị trí về phía tham gia chung trong việc lựa chọn các dự án Của chính phủ và về phía thực hiện cá nhân, đang tăng lên yêu cầu đối với các mô hình thủy văn, có thể chỉ ra thông tin cho những địa điểm cụ thể, ví dụ (phó thác cho lô đất) bất cứ khi nào ai đó muốn, đợc hiểu một cách dễ dàng bởi ít phức tạp hơn (Japes, 1973). Một mô hình thủy văn thể hiện các quá trình dòng chảy là sử dụng một phơng pháp có thể dùng để dự đoán: a) Mô hình kiểu mẫu phản ứng nh nào với những kích thích liên tiếp bên ngoài; b) Tầm quan trọng của sự phân bố tần số của các phản ứng (lu lợng cao hoặc thấp) hoặc c) Hệ thống sẽ thay đổi nh thế nào để phù hợp với sự phản ứng. Sự thể hiện có thể là một mô hình tự nhiên cung cấp bản sao quy mô dới của hệ thống nguyên bản, một mô hình tơng tự sử dụng hệ thống tự 713 nhiên khác đợc xây dựng kinh tế hơn nhng có những đặc điểm phản ứng tơng tự, hoặc là một mô hình số học thể hiện các quá trình thủy văn bằng một lập trình cho máy tính chữ số. Mô hình tự nhiên và mô hình tơng tự có những u điểm nhất định, trong đó ảnh hởng của quy luật tự nhiên không thể đợc chỉ ra bằng những phơng trình ngắn gọn và dễ giải (hoặc yêu cầu tính chính xác vợt quá kinh nghiệm đó, của phơng trình. Ví dụ mô hình thủy văn của đập tràn) hoặc trong đó sự giống nhau chính xác và không đắt. Tuy nhiên, hiện nay mô hình máy tính số trị thủy văn học chiếm u thế bởi vì: a. Giá của nó rẻ và cho sự tiết kiệm trong khi các kiểu mô hình khác thì đòi hỏi những lao động có kỹ thuật đắt và hiếm. b. Tính dễ di chuyển của nó từ một máy tính này hoặc một hình mẫu nguyên bản sang máy tính khác hoặc hình mẫu khác. c. Dễ dàng hơn cho ngời làm mô hình nếu muốn thay đổi. Do đó chơng này đợc thu hẹp trong mô hình máy tính số. 11.3 Các bớc so sánh các mô hình số trị ứng dụng của một mô hình máy vi tính là để đạt đợc yêu cầu đã đa ra, đòi hỏi một bản kiểm kê và sự ớc lợng của các mô hình sẵn có, làm theo hoặc thay đổi (có thể bắt đầu từ sự ngẫu hứng) mô hình cho là phù hợp nhất về các mật độ tin cậy và giá cả (cả hai yếu tố phụ thuộc vào hiểu biết của ngời sử dụng và sửa đổi) mô hình đã chọn để dự toán tầm quan trọng của dữ liệu thủy văn. Chơng 13 đa ra một bảng thống kê các mô hình sẵn có hiện nay và (thông tin dữ liệu) chung cho việc chọn lọc sơ khai. Để thành lập đợc việc chọn chuẩn thì việc kiểm tra lại sự những phơng thức trong việc phát triển mô hình là rất có ích, bởi vì sự lựa chọn làm mô hình tạo cho những phơng thức này, ảnh hởng đến tính phù hợp và sản phẩm của anh ta với bất cứ cách sử dụng nào đợc đa ra. Xây dựng mô hình thủy văn đòi hỏi: a. Nhận dạng chất lợng thủy văn quan trọng với ngời sử dụng và do đó đợc tính bởi mô hình. 714 b. Nhận dạng các quá trình thủy văn trong hệ thống nguyên bản cần phải làm mẫu để tính chất lợng mong muốn tơng ứng. c. Lựa chọn phơng trình để thể hiện mỗi quá trình thủy văn tự nhiên thành phần xác định (chơng 3-7). d. Cấu tạo phơng trình cho các hệ số phân biệt, đã xử lý nh các hằng số, trong các phơng trình kể cả mô hình từ các thông số khác nhau trong việc sửa đổi mô hình, trong các lu vực sông xác định. e. Kết hợp các phơng trình của quá trình đã chọn vào một khung máy điện toán (mô hình số học) một cách phù hợp, phục hồi, các phản ứng thủy văn cho hệ thống (chơng 10). f. Lựa chọn các giá trị cho thông số, các giá trị này phải đa ra những dự đoán tốt nhất của phản ứng thủy văn cho một mô hình lu vực sông xác định. g. Kiểm tra sự tơng ứng của các dự đoán mô hình trong các ứng dụng yêu cầu. h. Truyền đạt kết quả cho những ngời quyết định. 5. Yêu cầu dẫn tạo ra mô hình, yêu cầu thứ 6 sửa đổi nó, yêu cầu thứ 7 là kiểm tra mô hình, và yêu cầu thứ 8, phơng diện quan sát của thông tin kỹ thuật cho thấy số liệu kỹ thuật để ngời sử dụng có thể hiểu và tin tởng nó là hạn để hoàn chỉnh mô hình giá trị. Một ngời, lựa chọn từ một nhóm các mô hình đã lên chơng trình bởi những ngời khác, kiểm tra lại quyết định của những ngời làm mẫu với 5 yêu cầu đầu. Sự lựa chọn nên dựa trên tính toán của ngời sử dụng là: a) Mô hình đa ra kiểu dữ liệu cần thiết. b) Đặc điểm của lu vực sông thể hiện qua các thông số thực tế ảnh hởng tới phản ứng của lu vực sông trong ứng dụng (đợc chủ định) c) Các phơng trình đợc sử dụng phải đúng dữ liệu sẵn có, tính dễ dàng sẵn có của mày tính và d) Mô hình sẽ cho kết quả phù hợp với mục đích sử dụng, về chất lợng có thể chấp nhận đợc với giá hợp lý trong một khung thời gian đòi hỏi, sự thay 715 đổi để tìm ra một phơng trình các thông số sao cho sẽ và có thể tái sử dụng. Trớc kiểm chứng nên đánh giá tính chính xác của mô hình để quyết định. Quyết định của ngời xây dựng mô hình một ngời sử dụng nên xem xét sự lựa chọn mô hình, sự sửa đổi phù hợp và việc kiểm tra có thể chia thành các mặt về a) mô hình chiến lợc b) mô hình khái niệm c) mô hình cấu trúc d) mô hình tự sửa đổi e) mô hình thử nghiệm và kiểm tra f) mô hình động lực phát triển g) trình bày và truyền đạt kết quả mô hình. Bảy khía cạnh này sẽ đợc nghiên cứu trong 7 phần tiếp sau của chơng này. 11.4 Những vấn đề trong chiến lợc mô hình hóa Những vấn đề trong mô hình kế hoạch liên quan tới mục đích chính của việc xây dựng mô hình và kiểu mô hình thích hợp nhất để đạt đợc những mục đích đó. Có 4 cách lựa chọn đó là: 1. Sự tái tạo sự chuyển 4 giai đoạn chuyển động của nớc qua các quá trình thành phần tự nhiên và sau đó tổng hợp các kết quả thông qua lợng nớc tính trong 1 mô hình thủy văn chung. Mô hình Stanford (Craieford, Lensley, 1966), là một ví dụ, cùng cấp, đa ra số liệu liên tục về các nguồn dự trữ nớc và sự chuyển động theo thời gian. Một số mô hình thủy văn biến cố (chơng 10) đa ra kiểu tính này trong suốt thời gian có ma. 2. Sự tái tạo dòng chảy tổng thể (hoặc độ ẩm đất, sự bốc hơi hoặc một số sự chuyển động của nớc và nguồn dự trữ khác) cho một sự kiện hoặc nhiều sự kiện đợc lựa chọn (một ngày và địa điểm đã đợc đa ra) qua mối quan hệ có đợc bằng các phơng pháp thống kê kèm theo sự liên kết tối đa giữa các dữ 716 liệu vào (ví dụ: sự lắng đọng, độ ẩm trớc, và cỡ hồ) và sản lợng (ví dụ: dòng chảy ) Phơng pháp truyền thống để tính dòng chảy từ các thông tin về đặc điểm ma và độ ẩm trớc (Linsley et.al.pp.265-274) các phơng pháp thống kê khác nhau, và một số mô hình biến cố là các ví dụ (chơng 10). 3. Sự dự đoán các đặc tính thống kê của hàng loạt sự kiện thông qua các mối quan hệ có đợc bằng các phơng pháp thống kê, tìm kiếm sự liên hệ tối đa của bản thống kê (đã đợc lựa chọn). (Ví dụ: sự đổi hớng thông thờng hoặc sự đổi hớng tiêu chuẩn của hàng loạt ghi chép lũ hàng năm tính 10 hoặc 100 yr đỉnh lũ v.v ) với các đặc điểm lu vực sông (khu vực tiêu nớc, khu vực có rừng phủ, độ dốc, loại đất v.v ) Những phơng pháp đợc phát triển với Santa Clata Courtry, CA cho tất cả để dự đoán đỉnh lũ ở các lu vực sống không thay đổi (Sạch và cộng sự. 1976) và bởi Fletcher và cộng sự (1976) cho việc dự toán dòng lũ cho tần số các cống ngầm là các dụ minh họa. Thống kê dòng chảy đợc tính trong phơng pháp này đợc sử dụng phơng pháp ngẫu nhiên (chơng 2) để tính sản lợng của hồ chứa mức tự nhiên. 4. Sự đánh giá thiết kế hệ thống hoặc sự thực hiện bằng cách lập chơng trình mô hình để tổng hợp dữ liệu thủy văn với các yêu tố kinh tế, xã hội và môi trờng liên quan. Kế hoạch làm mô hình này đợc chứng minh trong các mô hình lựa chọn sự liên hệ hoàn hảo của phơng pháp kiểm soát cấu trúc và không cấu trúc (Jame, 1970) hoặc làm cho dễ dàng hơn cho khía cạnh khác của thiết kế thủy văn (Fleming, 1972, trang 257-312). ở kế hoạch đầu tiên, sự tái tạo dựa trên các trình tự nhiên thành phần đòi hỏi sự phân chia nhỏ lu vực thành các đơn vị không gian tách biệt và sự phân chia khoảng thời gian phân tích thành các đơn vị thời gian riêng rẽ. Dữ liệu phải đợc thu gọn để phác họa sự lắng đọng và sự bốc hơi tiềm ẩn, thu gom, khuyến khích hoạt động thủy văn trong mỗi đơn vị không gian bằng thời gian và để phác hoạ. Giai đoạn các đặc điểm tự nhiên kiểm soát phản ứng của mỗi đơn vị không gian làm mô hình nh vậy bị giới hạn, bởi không thể đạt đợc dữ liệu hoàn chỉnh trong một hệ không gian - thời gian hẹp. Bởi vì dữ liệu hoàn chỉnh 717 đòi hỏi sự thể hiện tự nhiên tổng hợp và thời gian tính đòi hỏi sự phơng pháp lặp lại một lần đối với một đơn vị không gian - thời gian hẹp - của các phơng trình khác nhau thì mới cho ra sự thể hiện quá trình chính xác. Bởi thế, các mô hình có hiệu lực thờng dùng một vùng ở một cỡ phù hợp với mật độ ma thay đổi hơn là các vùng đồng chất tính nhỏ, và sử dụng sự tập hợp thời gian của sự chuyển động tổng thể của nớc theo giờ hoặc ngày lớn là tốc độ dòng chảy liên tiếp ngay lập tức. Tuy nhiên, tính thô sơ của hệ lớn hơn là nguyên nhân làm cho các tham số trong phơng trình ít liên quan trực tiếp với các đặc điểm lu vực sông tự nhiên có thể đo đợc. Do đó, các giá trị cho các thông số phải đợc tính bằng phơng pháp thống kê dựa trên tiêu chuẩn phù hợp nhất của các kết quả của mô hình với dữ liệu chính xác (dữ liệu đo đợc). Một mô hình sửa đổi bằng cách này chỉ có thể đợc sử dụng cho các điều kiện trong dữ liệu để sửa đổi nó, nó không thể sử dụng để suy ra một dãy các dữ liệu sửa đổi kế hoạch thứ 2 cung cấp cho ngày sử dụng một mô hình đơn giản hơn bằng cách thay thể bản sao sự chuyển động của nớc qua các quá trình tự nhiên. Phơng pháp thống kê đợc sử dụng để tính sản lợng (dòng chảy) từ mối liên quan với dữ liệu vào (sự lắng đọng) và các đặc điểm của lu vực sông đợc kiểm tra dựa trên cơ sở tính đúng của sự phù hợp các kết quả cuối cùng mà không cần bất cứ sự dự phòng nào về việc kiểm tra các quá trình ở giữa. Một ví dụ đặc trng là sử dụng dòng chảy đã đợc đo đạc ở các vùng rải rác để phát triển mối quan hệ vùng giữa các dòng chảy và các đặc điểm của lu vực sông để tính các dòng chảy ở các địa điểm không thay đổi. Sự cách biệt lớn hơn của các phơng trình này về các quá trình tự nhiên gây ra những khó khăn hơn trong việc đạt đợc dự đoán đáng tin cậy cho các lu vực sông hiện rõ trong dữ liệu cơ bản (dữ liệu gốc) và có sự xa cách hơn lớn hơn giữa các kết quả dự đoán và kết quả đo đợc các ví dụ về giai đoạn 3 ( mối quan hệ vùng để tính thông số kế hoạch. Ví dụ nh trận lũ 100 năm thay cho dòng chảy trong sự kiện lịch sử) đợc ứng dụng trong việc dự đoán sản lợng hồ chứa nớc tự nhiên (Haan và Allen, 1972) và trong các nghiên cứu về lũ vùng. Nghiên cứu ma vùng Santa Clara đã sử dụng ghi chép từ 23 trạm thay đổi trong vùng và gần vùng để đạt đợc mối quan hệ giữa trận lũ thợng nguồn 100 yr và các đặc điểm lu vực sông: 718 [...]... điều chỉnh mô hình cho toàn bộ lu vực đa ra hay sẽ đa lu vực thành từng phần và xác định việc địa chất mô hình cho từng phần Nếu sự chia nhỏ đợc mong muốn (nếu muốn chia nhỏ lu vực) thì nên sử dụng bao nhiêu lu vực đã chia nhỏ? Các bản ghi đa ra là cần thiết cho mỗi phần chia đối với sự điều chỉnh mô hình Một ngời làm mô hình rất thờng xuyên buộc phải xử lý nhiệt loại bề mặt lu vực thủy văn nh là một... các loại mô hình này Thông thờng phép xấp xỉ để điều chỉnh mô hình không thiết lập các lọc ngẫu nhiên, đã chứa đựng trong các mô hình một cách rõ ràng, các giá trị của 739 số (gọi là tham số) trong các mô hình xác định (tính) đợc ớc lợng bằng việc giả sử không có sai số trong bất kỳ một số liệu đa vào, trong mô hình hoặc trong số đã so sánh với mô hình đa ra Ví dụ chúng ta định có mô hình lu vực Stanford... chuyển giao kỹ thuật của các mô hình thủy văn phức tạp Một cuộc khảo sát thấy rằng một ngời sử dụng có khả năng ứng dụng thành công một mô hình phức tạp mà không thể không cần tham dự một khóa học về mô hình từ ngời đã đợc huấn luyện trớc đó (James et al, 1975, trang 15 7-1 60) 11. 6 Các vấn đề trong hiệu chỉnh mô hình Khi một mô hình đợc chọn, nó phải đợc sửa đổi phù hợp cho một lu vực sông Có 2 tiêu chuẩn... một mô hình phù hợp với địa điểm mà anh ta cần làm trong phạm vi rộng này 11. 4 Các vấn đề trong khái niệm hóa mô hình Vấn đề cơ bản của khái niệm mô hình hóa là mức độ chi tiết đợc sử dụng trong việc tạo ra các kết quả của mô hình, phản ánh các đặc điểm tự nhiên của lu vực sông trong khung của giai đoạn chọn mô hình, các ví dụ xác định, từng giai đoạn đó là: 720 a Các của trình tự nhiên nào do mô hình, ... đến từ sai số cực đại Các kết quả của mô hình đáng tin cậy hơn nếu: 5 Sự bay hơi hạt nớc ma (ET) đã dự báo nhỏ hơn sự bay hơi tiềm ẩn trên một vùng 741 6 Lợng nớc tích tụ đã dựng mô hình fluctuate với các loại giáng thủy (mô hình giáng thủy) 7 Các giá trị đã ớc lợng cho các tham số mô hình là phù hợp với các đặc trng vật lý của lu vực quan trắc 8 Sự phân chia mô hình giữa dòng chảy mặt và dòng chảy... khác 11. 10.2 Khoa học giải quyết sai số Không ngời làm mô hình thủy văn hoặc ngời sử dụng mô hình nào đợc phép quên những sai số tự nhiên trong sự thể hiện toán học Mô hình lợng ma đơn biến đổi một loạt sự lắng đọng theo thời gian thành một nhóm các dòng chảy Sai số tồn tại trong việc độ sự lắng đọng và trong việc sử dụng dữ liệu thay đổi để dự đoán sự lắng đọng ở một vùng lu vực hoạt động Bất cứ mô hình. .. lựa chọn có thể đợc thực hiện giữa các mô hình trên cơ sở sự tín nhiệm của các học thuyết, tính toán kinh tế, sự tin tởng chung của các bớc tiếp cận mô hình, và thời gian quen thuộc với mô hình và thành lập những tập dữ liệu cần thiết Ngời xây dựng mô hình thông thờng chuyên về sự tin cậy lý thuyết với 1 phần nhỏ trong tính toán kinh tế Họ có thể đã cấu trúc mô hình của họ để giảm tới mức tối thiểu... trữ, kế hoạch thông qua bằng việc bàn luận thẳng thắn những vấn đề này với ngời quyết định 11. 8 Các vấn đề trong cơ chế phát triển mô hình Nhiều ngời làm mô hình thủy văn quen với các vấn đề trong việc lựa chọn mô hình, điều chỉnh và thử nghiệm mô hình hơn là họ quen với các vấn đề trong việc truyền đạt các mô hình kết quả tới ngời sử dụng để cung cấp cấp một công cụ làm kế hoạch nguồn nớc dự trữ hữu... từ những ngời bán mô hình sẽ cải thiện mức độ thực hành tổng thể 11. 9 Các vấn đề biểu diễn và kết nối kết quả mô hình Hầu hết các mô hình thủy văn đã đợc thiết kế để truyền đạt cho các nhà khoa học thủy văn hoặc tới các kỹ s thiết kế, phải sử dụng rất ít nỗ lực trong việc phát triển mô hình tiềm năng cho việc thể hiện thông tin thủy văn cho ngời lập kế hoạch đất sử dụng, ngời quản lý bất động sản,... đổi trong đo đạc m Đối với mô hình thủy văn trạng thái sẽ ít hơn trạng thái n bởi vì các nguồn dự trữ hoặc hớng chảy bao gồm trong mô hình trong đó dữ liệu không có dữ liệu đo đợc (chính xác) nào có thể dùng để so sánh Ví dụ: Công thức (11. 6) có thể thể hiện dự đoán dòng chảy đo đợc Y từ mối quan hệ - chảy thoát - giai đoạn h qua giá trị Công thức (11. 5) khi đó thể hiện một mô hình của dòng chảy X bởi . các mô hình thuỷ văn 11. 1 Giới thiệu 711 11. 2 Nguyên tắc cơ bản của lựa chọn mô hình 712 11. 3 Các bớc so sánh các mô hình số trị 714 11. 4 Những vấn đề trong chiến lợc mô hình hóa 716 11. 4. khái niệm hóa mô hình 720 11. 5 Các vấn đề trong cấu trúc mô hình 724 11. 6 Các vấn đề trong hiệu chỉnh mô hình 725 11. 7 Các vấn đề trong thử nghiệm và kiểm chứng mô hình 731 11. 8 Các vấn đề. chiến lợc b) mô hình khái niệm c) mô hình cấu trúc d) mô hình tự sửa đổi e) mô hình thử nghiệm và kiểm tra f) mô hình động lực phát triển g) trình bày và truyền đạt kết quả mô hình. Bảy khía