Những hỗ trợ hiệu chỉnh bằng đồ giải

Một phần của tài liệu Mô hình toán thủy văn lưu vực nhỏ - Chương 11 ppt (Trang 36 - 38)

Khi không có một tiêu chuẩn để xác sự điều chỉnh chính xác thì có một vài bản thống kê tóm tắt, có thể đ−ợc so sánh đ−ợc thảo luận d−ới đây. Vấn đề đ−ợc làm phức tạp bởi vì các khuyết điểm trong mô hình hoặc trong mô hình có thể đ−ợc điều tiết bằng cách tham số trong suốt quá trình điều chính. Ví dụ, một phép biến đổi xác đơn giản có thể là kết quả của các tham số điều chỉnh bằng cách bù thêm cho một sai số hệ thống dụng cụ đó vì một pháp điều chỉnh ít có thể đ−ợc hy vọng để chứng minh khi đã kiểm tra trên một số khoảng thời gian khác khi sai số dụng cụ không xảy ra.

Có ý kiến cho rằng rất nhiều phép điều chỉnh phụ đ−ợc sử dụng . Các đồ thị so sánh đ−ợc sử dụng quá mức, và trong thực tế một số cấu trúc của toán đồ là hoàn toàn cần thiết. Bốn chi tiết d−ới đây đ−ợc −a thích:

1. Vẽ chuỗi thời gian liên tục của dòng chảy mô phỏng đ−ợc chồng lên trên dòng chảy đã ghi đ−ợc. (Một bản vẽ trên hệ toạ độ vuông góc sẽ nhấn mạnh sự khác nhau với các dòng chảy lũ trong khi các bản vẽ trên hệ toạ độ logarit th−ờng dễ so sánh cho cả dòng chảy lũ và dòng chảy kiệt).

2. Biểu diễn chuỗi thời gian liên tục của sự khác nhau giữa chuỗi mô phỏng và chuỗi quan trắc.

3. Vẽ tổng tích luỹ của các độ lệch khỏi giá trị trung bình của chuỗi mô phỏng lên trên tổng tích luỹ của các độ lệch khỏi giá trị trung bình của chuỗi quan trắc (Giá trị trung bình của chuỗi quan trắc nên đ−ợc sử dụng trong cả hai tr−ờng hợp).

4. Số liệu quan trắc rải rác đ−ợc vẽ theo dòng chảy mô phỏng nh− trong hình 11.1 (Bates, 1976) Trong khi ph−ơng pháp này không đ−a ra sự theo dõi liên tục đã chứa đựng trong chuỗi đánh dấu thời gian, sự khác nhau giữa một đ−ờng thẳng thoái hoá, biến dạng qua các điểm đã đánh dấu và đ−ờng thẳng t−ơng ứng của các bản vẽgiúp nhận ra các sai số mà các sai số này không thể dễ dàng nhận thấy từ các điểm đánh dấu thời gian.

Bất kỳ một sự tập hợp theo thời gian đã mong muốn đều có thể đ−ợc dùng với 4 đồ thị đ−ợc mô tả , nh−ng trung bình dòng chảy ngày là chung nhất.

Nếu việc định có chỉ là một l−u vực tại một vị trí do dòng chảy, thì đồ thị trên sẽ dễ dàng biểu diễn đ−ợc. Tuy nhiên, (nh− là tr−ờng hợp trong nhiều trạm mẫu) đa số các vùng đ−ợc điều chỉnh đồng thời và rất nhiều quan điểm của việc so sánh đ−a ra dòng chảy tổng hợp từ một số dòng chảy khác, sự sắp xếp dòng chảy các mô hình nêu trên là cần thiết để phát triển một hệ thống giá trị xét đoán của sự giả định đồng thời tại một chuỗi các điểm. Sự so sánh các số liệu hàng ngày tại nhiều hiện tr−ờng dọc theo một lòng sống th−ờng là không phù hợp với (điều kiện) địa lý và tự nhiên. Các giai đoạn tổng hợp dài hơn có thể giúp ng−ời dự báo có thể quan sát thông tin có liên quan. Thông tin hàng tuần từ một giai đoạn từ 3 - 5 năm đ−a ra 150 - 200 sự quan sát để so sánh. Một bản h−ớng dẫn là để đánh dấu, một điểm phía d−ới một điểm khác, thông tin tại thời điểm t−ơng ứng ở một vài hiện t−ợng

a) Các độ lớn ở phía trên đ−ợc mô phỏng quá thấp b) Tất cả các độ lớn đ−ợc mô phỏng quá thấp

c) Các độ lớn phía trên đ−ợc mô phỏng quá cao, các độ lớn d−ới thấp đ−ợc mô phỏng thấp hơn

d) Tất cả các độ lớn đ−ợc mô phỏng không có sai số hệ thống Độ lớn q uan t rắc Độ lớn q uan t rắc Độ lớn mô phỏng Độ lớn mô phỏng Độ lớn q uan t rắc Độ lớn q uan t rắc Độ lớn mô phỏng Độ lớn mô phỏng Hình 11.1 Biểu đồ chỉ ra sai số hệ thống

Các biểu đồ kỹ thuật giả định tác động qua lại chính. Nh−ng khó khăn trong công cụ đo bổ trợ đáng kể của sự phù hợp đã làm cho một số nhà tạo mô hìnhgiựa vào toàn bộ sự đánh giá chủ đề chính của sự phù hợp giữa các chuỗi thời gian. Mặt khác, sự thích hợp, chắc chắn của số đo bổ trợ có thể thay thế cho kết quả mô hình xét đoán sự thiệt hại của mô hình hoạt động. Cân bằng tác dộng qua lại ngăn cản cả hai ý kiến chủ quan này- extremes

Một phần của tài liệu Mô hình toán thủy văn lưu vực nhỏ - Chương 11 ppt (Trang 36 - 38)