1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tổng quan về thành phần hóa học của dây cóc Tinospora crispa miers

12 2,7K 18
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 218,27 KB

Nội dung

Tổng quan về thành phần hóa học của dây cóc Tinospora crispa miers

Trang 2

Téng quar

2 TONG QUAN

2.1 BAI CUONG VE THUC VAT

Day Céc con có tén goi la day Ky ninh — Thudc sét rét ~ Tén khoa hoc 1a Tinospora crispa Miers, Tinospora tuberculata Beumée, thudc ho Tiét dé — Menispermaceae [2, 3]

Mô tả dây Cóc : [2,3,4]

Đây Cóc là loại dây leo bằng thân quấn, sống dai, dài tới 6 - 7 m Thân

non nhân, thân già mầu nâu xám, rất xù xì nom như da cóc Lá hình trái xoan ngudc, dang tim hay hình thuôn, mọc so Ìe, mép nguyên, đãi § ~ 12 cm, rộng 5 —

6 cm, có cuống ngắn (hình 1, 2), Hoa tập hợp thành 1 - 2 chùm moc ở nách những lá đã rụng Quả có dạng hình trứng, khi chín có màu vàng rồi đỏ, đài

chừng 12 ram, có cơm quả đầy, chứa một hạt mầu đen,

Loại đây này có thể thu hái và sử dụng quanh năm Người ta dùng những đoạn dây già rửa sạch, cắt thành đoạn ngắn, thái mỏng, dùng tươi hay phơi khô

có thể tần bột, luyện viên cho đễ uống

Vùng phân bố và thu hái:[2,3,4]

Dây Cóc sống ở vùng Đông dương, Ấn Độ, mọc hoang và cũng được trồng

Trồng bằng những đoạn thân đài 1Ó — lã cm cắm nghiêng xuống đất vào mùa Xuân, Thu,

Chúng tôi cũng đã trồng thử và nhận thấy rằng có thể trồng vào mọi mùa trong năm, khi cung cấp đủ độ Ấm cho đất, Sức sống của cây rất tối, chặt dây thành những đoạn 10 - 15 cm để trong mát trong thời gian l5 - 20 ngày, vẫn không khô héo Vạt bỏ đầu dây và cắm xuống đất Ẩm, các mầm lại được moc ra,

tưới nước đều đặn cây lại sống và phái triển bình thường Trong mùa mưa, đây

mọc rất nhanh, lá nhiều, những trong mùa khô còn rất ít, thậm chí không còn lá

nhưng dây vẫn sống, có thể thu hái quanh năm Do sức sống mạnh, phát triển

nhanh cho nên người ta đã chặt hết để nhường chỗ cho các loại cây khác kinh tế hơn, vì vậy loại dây này chỉ còn mọc hoang hay được trồng ở những nơi có nhủ cầu làm thuốc

Trang 1

Trang 3

Hình 2: Thân dây cóc

Trang 4

Téng quan

2.2 DƯỢC TÍNH CỦA DẦY CÓC:[2,3,4,17]

Dây Cóc có vị rất đắng, thường dùng để trị cảm sốt, phát ban, sốt rét cơn,

ho, tiêu hóa kém và tiêu mụn nhọt Dùng ngoài lấy nước sắc rửa mụn nhọt, lở loét Lá nghiền nát dùng đắp lên các vết thương và đắp trị ghẻ Ở Ấn độ, người ta dùng khi suy yếu toàn thân rất tốt

Trong các bài thuốc nam trị bệnh sốt rét, dây Cóc chiếm khoảng 25% khối lượng các loại cây trong toa thuốc Ngoài ra, để trị trâu bò bị gầy ốm, biếng ăn, người ta giã một đoạn dây, thêm muối, lọc nước cho uống rất hiệu nghiệm

Theo Alexandre Cavin [19], ở Indonesia dây Cóc được sử dụng như một cây thuốc cổ truyền để làm giảm sốt khi bị sốt rét, trái rạ (đậu mùa) Làm thuốc trị giun sán, giúp cho ăn ngon, điều trị bệnh đái tháo đường Toàn cây được dùng

để chữa trị bệnh kiết ly

Một số nghiên cứu cho biết dịch trích nước của dây cóc có gây nên hiệu

quả giảm đường huyết và đồng thời gia tăng insulin huyết

2.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Naomichi Fukuda và các cộng sự [5], từ thân cây Tinospora crispa moc 6

Nhật, đã cô lập được một số hợp chất như sau:

N- trans- feruloyl tyramin

mp 91°C

Trang 2

Trang 5

Tổng qua

MeO

H

N- cis- feruloyl tyramin

OH

Timotuberid [3 -(4°-8 - D- ghicopyranosyloxy — 3°, 5’ - dimethoxi — phenylmethoxy)

— 2~ trans — propen — | — ol]

Dang hinh kim khéng mau, mp.194 — 195°C

Norman G Bisset va cac cong sự [6], nghiên cứu trên cây Tinospora crispa

mọc ở một số nước Á châu, đã cho biết rễ cây Tinospora crispa moc 8 Java c6 chứa berberin Thân cây Tinospora crispa moc 6 Lao và Indonesia có chứa palmatin,

-Palmatin:[3, 4, 7, 8, 10, 25]

Có tính kháng khuẩn, palmatin clorur: tính thể hình kim mầu vàng,

C¿¡H¿;CINO,, mp.205°C, palmatin iodur : tinh thể hình kim màu vàng cam,

C2¡H;;INÓ¿ » mp 246°C

Trang 3

Trang 6

Tổng quai ñ

OCH;

Palmatin

- Berberin:[6,7, 25]

Berberin hydroxid: C;oH¡sNO; , mp.145°C Berberin sulfate: CaoH;sNO¿sS,

mp 274°C, Berberin iodur : CooH)gINO, , mp 250°C

Berberin

Năm 1985, Naonuchi Fukuda và các cộng sự [11], đã cô lập từ cao n-

BuGH của thân cây Tinospora crispa thém hai chất đắng là borapetoside A và

borapetol A borapetoside A có đạng hình kim, không màu, mp.172-173°C,

borapetol A có đạng hình kữm, có vị đắng

Trang 4

Trang 7

Tổng quan

Naomichi Fukuda và các cộng sự [12], nam 1956 đã cô lập từ cao n-BHuOñH

của thân cây thêm hai chất:

Trang 5

Trang 8

Tổng quan

Năm 1992, Peter Pachaly và cộng sự {9, 13,14] đã cô lập được các alkaloid

là N- formyl annonain, N- formyl nornuciferin, N-acetyl nornuciferin va

nuciferin

N- formyl annonain N- formyl annonain

mp 244°C, œ2: -346°(c = 1; CHCH)

R;¿= 0,49 (CH;C;: EtOAc,1:1)

CHO CHO

CHO co

N- formyl nornueciferin N- formyl nornuciferin

rang 6

Trang 9

Tng quan

N-acety] nornucferin N-acetyl nornuciferin

mp 230°C, a? : -376,95°( CHCh)

Nuciferin

Peter Pachaly va céng sy [13,15] d& cé Hap a than day Cóc được một

furanoditerpen glucosid mới, đặt tên là Tinocrisposid

Tinocrisposid ( Còn được gọi là borapetosid © )

Trang 7

Trang 10

Téng quan

Từ lá tươi của cây Tinespora crispa mọc ở Nhật, Naomichi Fukuda và các

cộng sự [15] đã cô lập được 2 hợp chất loại furanoid diterpen JA tinotufolin A va

tinotufolin B

Naomichi Fukuda và các cộng sự [1ó] lấy thân cây khô trích bằng m-

BuOH, sắc ký cội, thu được 5 hợp chất furanoid diterpen giycosid, đặt tên là:

Borapetosid C; D, BE; F va G

is oO

/ \

Le’

14

ime

H;CO-C — O-B-Ð-Gip

oO

Hình kim khong mau mp.121-122°C Bột trắng

Chất này còn được gọi là Tinocrisposid

Trang 8

TP

Trang 11

“O-8 -D-Glep +" COOCH,

Borapetosid E

?

ang quar

ee d

0

Borapetosid F

( Dang bat trang)

Borapetosid G

Trang 9

Trang 12

Téng quan

Alexandre Cavin va cac cOng su [17] đã cô lập từ thân cây khô, trích nguội với CHẠC], thu được thêm những hợp chat mdi 1a vanillin, syringin, secoisclariciresine|:

J MON 7

x

a

Nw

MeO | OMe |

Ở Việt Nam, chưa thấy có tài liệu nào công bố các nghiên cứu về mặt hóa học trên Day Céc Theo V6 van Chi, Đỗ Tất Lợi [2, 3, 4] cho biết trong Dây Cóc

có một alkaloid là paimatn

Trang 10

Ngày đăng: 22/03/2013, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w