Nghiên cứu và kết quả thành phần hóa học của dây cóc Tinospora crispa miers
Trang 2Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Nghiên cứu và kết quả
3 NGHIÊN CỨU VA KET QUA
3.1 KHAO SAT NGUYEN LIEU
Day Coc Tinospora crispa dugc thu hai tai Lai Thiéu- Tinh Binh Duong ngày 11/04/1998 Cây tươi sau khi thu hái được tách thành thân, lá, trải mỏng phơi ở nhiệt độ phòng
Theo các bài thuốc Đông y, người ta chỉ dùng thân dây nên chúng tôi chọn
thân để khảo sát Dây Cóc được sấy khô, xay nhuyễn thành bột để dùng dân Hàm lượng ẩm trung bình của thân là: 68,1%, của lá là 81,9%
3.2 KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH:
Chúng tôi khảo sát sự hiện diện của các hợp chất hữu cơ thiên nhiên như sterol, alkaloid, glicosid trén cdc loai bét khô, cao eter dầu hỏa, cao chloroform,
cao butanol] điều chế theo sơ đồ 1, trong phần thực nghiệm
Để định tính sự hiện diện của các hợp chất này, chúng tôi dựa vào phản
ứng đặc trưng tạo màu hoặc tạo trầm hiện
3.2.1 Dinh tinh sterol: [18]
Chúng tôi dùng các phản ứng màu đặc trưng với 3 thuốc thi sterol:
Liebermann- Burchard, Sakowski, H2SO, dam dac Két qua cho thay trong bột
khô và cao eter dau héa cé phan ting dương tính, như vậy chúng tôi có thể kết
luận có sterol trong thân Dây Cóc Còn các loại cao khác không chứa sterol 3.2.2 Dinh tinh alkaloid :[18]
Dùng phản ứng trầm hiện với các thuốc thử dạng đặc trưng để định tính
như: Bouchadat, Mayer, Dragendorff, Hager đều cho phản ứng dương tính nên chúng tôi kết luận: trong bột khô, cao CHC]; cao n-BuOH có hiện diện alkaloid
và có thể cô lập từ cao CHC]; và cao n-BuOH
3.2.3 Dinh tinh glicosid:[18,19]
Để xác định sự hiện diện của glicosid, chúng tôi sử dụng phương pháp
SOOS (có sửa đổi) Dùng dung dịch etanol để trắc nghiệm với các thuốc thử Tollens, Baljet và Molish Kết quả cho thấy có hiện điện glicosid trong bột khô
va cao n-BuOH
Trang 3Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa hạc Nghiên cứu và kết quả
3.2.4 Định lượng alkaloid:[18,19]
Theo kết quả định lượng của qui trình Stass- Oto, alkaloid chiếm 0,073%
bột khô thân Đây Cóc
3.3 CÔ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ :
3.3.1 Cô lập một số hợp chất có trong cao cter dầu hỏa:
Để thuận tiện cho việc sắc ký nên chúng tôi xà phòng hóa cao eter dầu
hóa để loại các acid béo, Quá trình xà phòng hóa được trình bày trong sơ đồ 4 ở
phần thực nghiệm
Sắc ký cột silica gel trên §g cao eter dầu hỏa đã xà phòng hóa, thu được 10 phần đoạn trình bày trong bảng 4 Trong các phân đoạn này chúng tôi tập trung
khảo sát trên 3 phân đoạn 1,3 và 5
Khóa sát phân đoạn ï:(ừ lọ 1-21)
Khi giải ly cột với dung môi: eter đầu hóa, thu được chất bột trắng xốp nhẹ (920mg) Kết tỉnh lại nhiều lẫn trong CHCH/MOH, thu được chất bột trắng có
trọng lượng: 24,8rag; R¿< 0,55(C¿H¿:CHC:= 4:1) (hình 1), nhiệt đệ nóng chảy 84 - 85°C Bội này khi được khảo sát có đặc điểm sau:
-1R, KRr, V em” (KBr) (phụ lục 1): 3255 (V -0H); 2895 (V as — CH¡); 2830 (Vs ~ CH); 1456 (8s CH); 1051 (V c.0); 715 (Ð - CH›)
- Phổ !H -NMR (CDCH), (phụ lục số 2) Ôppm: 0,88H, t, -CH;-CH¡);
1,25 (m,~CH¿-); 1,59 (m, -CHạ-); 3,64 (2H, t, -CH;-CH;-OH) Phổ này cho thấy có hiện điện ! nhóm alcol nhất cấp -CH,-O- 6 3,64ppm (2H, va day alkyl mach
thẳng
- Phố C - NMR (phụ hịc số 3) kết hợp với phố DEPT- NMR (CDCH) (phụ lục số 4); Ôppm: 63,10 (-CH;-OH); 32,8; 31,91; 29,69, 29,43, 29,35; 25,74, 22,08; 14,11(CH,)
Các kết quả của phố NMR kết hợp với kỹ thuật DEPT -NMR cho thấy hợp chất này là một alcol béo đây thẳng có đạng CH;-(CH;),-CH;OH, do tất cả các
carbon đều là ~CHạ- và chí có một nhóm —CHạ trong phân tử, dự đoán số carbon
từ 18-30, vì vậy chúng tôi so sánh điểm nóng chấy và các mũi cộng hưởng ỦC- NMR của hợp chất này với một số alcol béo có công bố theo tài liệu {18] được
trình bày trong bang 1
Trang 4
Hinh 3: Hinh 4:
Sắc ký bản mỏng của phân đoạn (1-21) Sắc ký bản mỏng của phân đoạn (51-68) Hệ dung ly:Benzen: Chloroform : 8 —2 Hệ dung ly:Benzen: Acetat etil : § —2
Thuốc thử hiện hình: acid phosphomolibdic Thuốc thử hiện hình: acid phosphomolibdic
Hình 5: Hình 6:
Sắc ký bản mỏng của phân đoạn(80-1 18) Sắc ký bản mỏng của phân đoạn (91-101) Hé dung ly:Benzen: Acetat etil : 8-2 Hệ dung ly:Benzen: Acetat etil : 8-2
Trang 5Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Nghiên của và kết quả
Bằng 1 : So sánh điểm nóng chấy và các mũi céng huéng °C -NMR của
một số alcol béo đây thẳng với số liệu của hợp chất khảo sát, ˆ Công thife | Biém néng 8 Tén alcol b Be an ( wo nguyén chay CC) C-NMR (Sppm) L-octadecanol C¡sH:;O 61 63,00 32,83 31,96 29,79 29,66 29,48 2939 2579 22,71 14,11 1-eicosanol Caplio 65 63,00 32,83 31,95 29,71 29,66 29,48 29,39 25,79 22,71 14,11 1-docosanol CoH 69 63,08 32,83 3193 29,70 29,62 2946 29,37 25,75 22,69 1411 2 Ì-oetscosanol “Hg 33,4 6312 3282 31,92 29,70 29,62 29,43 29,36 25,72 22,69 1411 63,13 32,96 31,96 29,73 29,65 1-tr Jaconane tanol CaoH¿2O s01 8 3 29,49 29,38 25,74 22,70 14,04 > ? , , , 2 Hap chất khảo sát 84-85 6317 32,87 3191 23,69 29,61 : 29,42 2935 25,71 22,68 14.16
Đối chiếu các số liệu của hợp chất này với số liệu của 1-oclacosanol [25],
thấy có sự trùng khớp nên chúng tôi để nghị cơ cấu của hợp chất trên
1-ocfacosanol,
Khóa sát nhận đoạn 2: (từ lọ 51-68)
là
Khi giải ly cột với hệ dung mdi eter dầu hỏa: benzen=7:3, chúng tôi thu
được chất bột trắng xốp nhẹ (1175mg) Kết tnh lại nhiều lấn trong
CHCH/MeOQH, thu được chất có trọng lượng 20,8 mẹ; điểm nóng chẩy 141-
142°C, R; = 0,55 (Benzen: Acetat etil =8:2) (hinh 2) Chat ran trắng này có đặc
Trang 6Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Nghiên cứu và kết quả
- Phổ carbon ỨC ~ NMR (CDCh, S50MHz) ( phu luc 7a, 7b, 8a, 8b) cho
biết hợp chất này có 30 carbon., Dựa vào phổ DEPT chúng tôi thấy trong đó có 6 nhóm metil: ð(ppm): 17,49; 18,02; 21,70; 21,57; 14,12, 18,82 - 12 nhóm metilen ð(ppm): 30,48; 34,53; 24,36; 24,68, 26,64, 32,55; 35,02; 27,80; 26,95; 34,66; 30,99, 105,62 - 7 nhóm methin ð(ppm); 44,26; 43,01, 46,57, 51,88, 35,80; 33,47 - 5 carbon tứ cấp S(ppm): 23,20; 29,18; 45,01; 48,56; 156,58
- Nối đôi đầu mạch ở 105,6 (CH¿) và 156 (carbon tứ cấp),
- Nhóm hydroxy nhị cấp ở 76,5 ppm (xem phổ DEPT-NMR, phụ lục 8)
Từ các thông tin trên cho thấy chất này là một triterpen và có khả năng là
mội cycloartan với công thức phân tử C;aoH;¿O
Qua quá trình tìm hiểu, so sánh các tài liệu, chúng tôi thấy có chất cycloeucalenol có cấu trúc phù hợp So sánh với các đữ liệu trên phổ 8C-NMR
và DEPT, chúng tôi thấy các dữ liệu trên phù hợp Kết quả so sánh được trình bày
trong bảng 2
Khi so sánh phổ TH-NMR; !C-NMR và DEPT -NMR của chất trên với phổ
của hợp chất cycloeuecalenol trong tài liệu [23], thấy có sự trùng khớp nên chúng tôi đề nghị đó là cycloeucalenol với công thức như sau:
Cycloeucalenol
Trang 7Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Nghiên cứa và kết quả
Bằng 2: So sánh phổ !“C-NMR kết hợp với DEPT -NMR của chất bột rắn thu được ở phân đoạn 2 với phổ của cycloeucalenol[23] Số thứ Hap chất Loại Hợp chất ty carbon CYCloeucalenol carbon khảo sát | Tín hiệu DEPT- NMR Sppm Ôppm i 30,88 -CHa- 30,48 Mũi âm -CH.- 2 34,90 -CH>- 34,53 Mũi âm -CHạ- 3 76,64 -CHOH 76,24 Mũi đương | -CHOH 4 44,69 -CH 44,26 Mũi dương | -CH 5 43.43 -CH 43,01 Mũi dương | -CH 6 24,73 -CHạ- 24.36 Mũi âm -CHạ- 7 25,22 -CHà- 24,68 Mũi âm -CH>- 8 46,90 -CH 46,57 Mai dudng | -CH 9 23,64 Curcdp | 23,20 [Triệddiêu | C areap 10 29,65 C tứ cấp 29,18 Triệt Hiểu C tứ cấp it 27,08 -CHạ- 26,64 Mai 4m -CH>- 12 32,99 -CH>- 32,55 Mii am -CH.- 13 45,45 C tứ cấp 45,01 Triệt tiêu C tứ cấn 14 49,00 C tứ cấp 48,56 Triệt tiêu — C tứ cấp 1Š 35,42 -CHạ- 35,02 Mũi âm -CH,- 16 28,18 -CH›- 27,80 Mũi âm -CH,- 17 32/31 -CH 51,88 Mi dưỡng | -CH 18 17,84 -CH, 17,49 Mũi dương | -CH; 19 27,28 -CHa- 26,95 Mui 4m -CHạ- 20 36,21 -CH 35,80 Mũi dương ¡| -CH 21 18,42 -CH, 18,02 Miiduong | -CH, 22 35,13 -CH.- 34,66 Mỗi âm -CHạ-
23 31,41 -CHạ- 30,99 Mũi âm -CHa-
Trang 8Luan án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Nghiên cứu và kết quả
Khảo sát phân đoạn 5:(từ lọ 80-118)
Khi giải ly cột với hệ dung môi giải ly: eter đầu hỏa: benzen= 7:3, thu
được chất có dạng tình thể trắng, Kết tỉnh lại nhiều lân trong hệ dung môi CHCh;- MeOH, có chất tính khiết với trọng lượng 25,6 mg Chất này có điểm nóng chây 136 — 137C, có sắc ký bản mỏng cho một vết với R; = 0,5 trong hệ dung ly
Benzen: Acetat eHl (§:2) (hình 3)
- Phổ hồng ngoại: (phụ lục 9) V em! ( KBr): 3400 (¥V -on); 2910 (V,, -
CHa), 2820 (V —CHạ); 1650 (V, CcC);, 1460 (Vv - C=C-H); 1340 (6,-C-H), 1382 (6 c-
H); 1061 (8, -cH3); 989 (V - con); 800 (8, -c=c-H)
Hợp chất này có một số nhóm chức như sau: nhóm -OH có liên kết hydro
(3600 - 35200), các nhóm —CH¡: (2960 — 2850), VC-O-H: 989,
- Phổ 'H - NMR (CDCI;, 200MH2) (phụ lục 10) của hợp chất này cho thấy
có mũi đôi của 3 proton ở 5,35 ppm (1H; 5,4Hz), mũi đa của carbinol proton Ở 3,52 ppm (1H) và mũi của các nhóm metil 6 khoang 0,68 — 1,01 ppm
- Phổ °C ~ NMR (phụ lục 11a, 11b) kết hợp với phổ DEPT - NMR
(CDCH, SOMH2) (phụ lạc 12a, 12h), Ôppm: 140,5; 121,4; 71,6; 56,5; 55,8; 49,9; 45,6; 42,1; 39,5, 37,0; 36,3; 35,9; 33,7; 31,7; 31,7; 31,4; 29,4; 28,0; 25,8; 24,1; 22,8; 20,9; 19,6; 19,2; 18,8; 18,6; 11,8; 11,6
Cac đữ liệu trên hai phổ này cho biết hợp chất có 29 carbon, trong đó 2
carbon thuộc loại >C=C< mỗi cộng hưởng có độ dich chuyển hóa học là 121,4 và 140,5 ppm và 1 carbon thuộc loại -CH-OH ở 71,6ppm
Phổ DEPT cho biết hợp chất này có 6 nhóm CH¡, 11 nhóm CH¡¿, 9 nhómn
CH và 3 carbon tứ cấp
Từ những thông tin trên cho biết chất này có thể là B-sitosterol
Hợp chất này cho trắc nghiệm đương tính với hai thuốc thử đặc trưng của sterol là thuốc thử Liebermann- Burchard và Salkowski Kết quả so sánh điểm nóng chây, phổ hồng ngoại, phổ 'H-NMR phổ °C.NMR và phố DEPT của chất
này được trình bày trong bằng 3
Trang 9Luan dn Thac s¥ Khoa hoc Héa hoc Nghiên cứu và kết qua
Bằng 3 : So sánh các mũi cộng hưởng 'C-NMR của hợp chất thu được trong phân đoạn 5 với phố °C -NMR cilia B-sHosterol [21]
KÝ ng Hợp chất khảo Tín hiệu
SỐ thứ tự ~sHtosterol Loại carbon TT DEPT -NMR
Trang 10Luân án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Nghiên cửa và kế! quả
Kết quả so sánh cho sự trùng khớp vì thế chúng tôi để nghị công thức chất
này là R-sitosterol :
B-sitosterol
Như vậy trong cao eter dầu hỏa chúng tôi cô lập được 3 hợp chất, đó là: l-octacosanol, cycloeucalenol, B-sitosterol
3.3.2 Cô lập các hợp chất có trong cao CHCH::
Kết quả sắc ký cột silica gel được trình bày trong bảng 12 ở phần thực
nghiệm Trong đó ở phân đoạn 4, khi giải ly cột có hệ dung ly CạẴH¿:CHCH=7:3., Thu được I chất, kết tỉnh lại nhiều lần trong hệ dung môi CHC và MeOH, thu được tỉnh thể mầu vàng nhạt, trọng lượng 20,1mg có điểm nóng chảy 139—140°C Sắc ký lớp móng cho một vết với R; = 0,24 trong hệ dung ly Benzen: Acetat etil
(8:2) (hình 6) Hợp chất này có các đặc điểm phổ như sau;
- Phổ IR, (phụ lục 13), Vem': 2900 (C-H); 1650 (>N-C=O ); 1020 (C-O)
Theo đõi phổ proton (phụ lục 14) và carbon (phụ lục 15), chúng tôi nhận
thấy đây là hỗn hợp của hai chất có cấu trạng khác nhau, nên tạm gọi là hai chất
Trang 11Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Nghiên cứu và kết quả
Chất A (Ốppm): 162,1; 152,4; 146,1; 131,5; 128,6; 128,6; 128.4; 127/9; 127,8; 127,1; 125,3; 111,5; 49,4; 42,1; 34,1: 31,0
Chất B (Sppm): 162.1; 152,6; 145,8; 145,5; 131,6; 129,5; 128,7; 128,3;
127/9; 127,5; 127,5; 124,8; 111,8; 53,5; 38,0; 36,1; 29,6
Hai chất này hoàn toàn giống nhau, và có dang của alkaloid isoquinoline có sườn aporphine Có một nhóm formyl ~- CHO gắn lên nguyên tử N có IR
VemÌ: 1660 (>N-C=O); öu ppm: 8,26 và 8,38 (1H,s); Õcppm:162,1 và 161,9
Qua quá trình ủm hiểu các đữ liệu trên các phổ đổ có được, chúng tôi để
nghị công thức của hợp chất A và B này là một hỗn hợp của hai đồng phân có hai cấu trạng khác nhau là Z và E của hợp chất N- formylnornuciferm với công thức
hóa học là:
N- formylnornuciferin N- formylnornuciferin
Cau trang Z Cấu trang E
Từ cấu trạng để nghị này, chúng tôi đã so sánh với phổ !H và °C cia N-
forrmylnornuciferin đã được công bố [9] Kết quả so sánh trong bảng 4 và 5 cho thấy hợp chất trên có đây đủ các tín hiệu trùng khớp với hai cấu trạng 2 và E của
N - formylnornuciferin
Trang 12Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học
chất N- formylnornuciferin.[9]
Nghiên cứu và kết quä
Bảng 4: So sánh phổ 'H -NMR với phổ của hai cấu trạng Z và E của hợp
Hợp chất khảo sát N-formylnornuciferin N-formylnornuciferin Cấu trang Z Cấu trạng E ôppm | Cấu trạng Z Cấu tạngE | Sppm | Tín hiệu phổ | õppm | Tín hiệu phổ 8,42 1H, dd, H-11 8,42 | 1H, d, H-11 8,40 | 1H, ds, H-11 8,40 | 1H, dd, H-11 8,38 1H, s, CHO 8,37 |1H,s,CHO | 8,26 | 1H,s, CHO 8,26 | 1H,s, CHO | 7,38 7,36 | 3H,m, 3x1H, m, H-8;| 730 | 1H, ddd, H-10 3H, m, H-8; H-9 H-8; H-9; H10 | H-9; H-10 7,26 | 1H, m, H-8 | va H-10 7,23 7,23 | 1H, ddd, H-9 7,23 6,69 1-H, s, H-3 6,68 | 1H, s, H-3 6,66 | 1H,s, H-3 6,47 | 1H, s, H-3 4,95 1H, dd, H-6a 4,92 | 1H, dd, H-6a 4,48 1H, dd, H-6a 4,48 | 1H, dd, H-6a 441 1H, dd, H-Seq 441 | 1H, ddd, H-Seq 3,90 3H, s, OCH; 3,89 | 3H, s, O-CH; 3,90 | 3H, s, OCH; 3,88 | 3H, s, O-CH; 3,81 1H, ddd, H-5eq 3,79 | 1H, ddd, H-Seq 3,67 | 3H, s, OCH; 3H, s, OCH; 3,67 | 3H, s, -OCH, 3,67 | 3H, s, OCH; 3,42 | 1H, ddd, H-S5ax 3,40 | 1H, ddd, H-5ax 3,18 1H, ddd, H-Sax 3,16 | 1H, ddd, H-Sax 3,11 | 1H, d, H-7eq 1H,d, H-7ax 3,11 | 1H, dd, H-7eq 3,11 | 1H, dd, H-7ax 2,95 2,95
3H, m, H-4ax 3H, m, H-4eq, | 2,91 1H, ddd, H-4ax 3xIH, m, H-
| H-7ax, H-4eq H-5ax, H-7eq 2,78 | 1H, dd, H-7ax | 4eq, H-4ax; H- Teq
2,73 2,75 | 1H, dd, H4-eq 2,70
Trang 13
Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Nghiên cứu và kết quả
Bằng 5: So sánh phổ '*C ~NMR với hai cấu trạng Z và E của hợp chất N- formylnornuciferin [9] Hợp chất kháo sát N-formylnornuciferin Cấu trang Z N-formylnernuciferin Cấu trạng E
8ppm | Cấu trạng ¡ Cấu rangE ¡ DEPT.NMR | ãppom ¡| Nhóm chức | ôppm | Nhóm chức
1621 C-i2 CHO 162,1 -CH=O 161,9 C-12 CHO 161,9 -~CH=0 152,6 C-2 >C= 152,6 >C= 152.4 1 ©-2 >C= 152,4 | >C= 146,1 Cut >C= 146,1 >c= 145,8 C-] >C= 145,8 >C= 136,1 C -7a >C= 136,1 >C= 135,5 €C -7a >C= 135,5 >C= 131,6 Cilia »C= 131,6 >C= 131,5 C-lla oC= 1315 >C= 1295 C-llc >C= 129,5 >C= 128,7 C11 = CH 128,7 = CH 128,6 C-8 = CH 128,6 = CH 128,6 C-llc >C= 128,6 >C= 128.4 CH = CH 128,5 = CH 128,3 C8 = CH 128,3 = CH 127,9 C-ilb >C= 127,9 >C= 1279 C-9 =CH 127,9 = CH 127.8 C~9 = CH 127,8 = CH 127,5 C-10 = CH 1275 = CH 127.4 C-lib >= 127,4 >C= 1271 C-1Ô = CH 127,1 = CH 1253 €C -3a >C= 123,3 >C= 124,8 C-3a >C= 124,8 >C= 111,8 C-3 = CH 111,8 = CH 111,5 C-3 = CH 111,5 = CH
60,1 1-OMe -OCH; 60,1 | -OCH;