Thực nghiệm thành phần hóa học của dây cóc Tinospora crispa miers
Trang 24 THỰC NGHIÊM
4.1 CÁC THIẾT BI DUNG BE KHAO SAT CAC HOP CHAT:
- Đo điểm nóng chảy trên khối Maquenne va méy ELECTROTHERMAL 9106 Digital
- Phổ hỗng ngoại ghi trên máy quang phé hong ngoai IR-400 Shimadzu
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân !H ghi trên hai máy BRUKER AC 200 (tần số cộng hưởng 200 MHz cho proton, 50 MH¿z cho carbon) va JEOL INM GX -
400 (tần số cộng bưởng 400 MIH¿ cho proton, 100 MHz cho carbon) trong dung
m6i CDCh, với chất chuẩn nội TMS
- Sắc ký bản mỏng loại 25DC-Alufolien 20 x 20 cm Kieselgel 60 F254,
Merck
- Sk dung sic ki cdt véi silica gel 70-270 mesh, Merck
- Sắc ký cột nhanh với silica gel 60 H loại dùng cho bản móng, Merck, 4.2 XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU: - Dây Cóc thu hái được, ha riêng là và thân, đem chặt mỏng, - Sấy khô ở 50°C - Xay thành bột nhuyễn Xác định độ ẩm:
Trang 3Luận án Thạc sỹ Khoa hạc Hóa học Kết luận:
Thân
Hàm lượng Ẩm trung bình 68,1%
Trọng lượng chất khô trung bình 31,9%
4.3 ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ CẤU TỬ HỮU CƠ :
Thực nghiệm
Lá 81,9% 18,1%
Để định tính sự hiện điện của các hợp chất này, chúng tôi dựa vào phản
ứng đặc trưng tạo màu hoặc tạo trầm hiện,
Sơ đồ †: Qui trình điều chế các loại cao của Dây Cóc đùng để định tính: Bột cây khô - Trích nguội vdi EtOH 95° - Cô cạn ‘ ‘ Ba Cao EtOH
- Trộn với ALO; trung tinh
- Tận trích với eter dầu hỏa (60-90°C)
- Cô cạn,
Cao eter dau hóa
Ba bea
- Trích với n-BuOQH ~ Trích với CHCh
- Thu hổi dụng rgôi - Thu hồi dung môi
Cao n-BuOH Cao CHCh
Trang 4
Luận án Thạc sỹ Khoa học Hỏa học Thực nghiệm 4.3.1 Định tính sự hiện dién eda sterol:
+ Thuốc thử Liebermann ~ Burchard: Anhydrid acetic 20ml H;SỐ¿ đậm đặc im Nếu thấy xuất hiện mầu xanh nhạt, luc, hồng, hoặc đồ là phản ứng dương tính + Thuốc thử Salkowski: H;SÖ đậm đặc Nếu thấy xuất hiện màu đỏ là phản ứng đương tính + Thuốc thử Noler: Clorur tionil Ind Sn 1 viên Nếu thấy dung dịch ngả qua màu vàng, hoặc màu cam, hoặc màu đồ thẫm là phần ứng dương tính
Chúng tôi đùng bột khô (1g) trong CHC]; (20 m]) lọc lấy địch, và 0,1g mẫu cao hòa tan trong CHC1, (30 mi), lọc lấy dịch làm mẫu thử Dịch lọc này được
dùng để trắc nghiệm với các thuốc thử Liebermann ~ Burchard, Salkowski và Noller.[18] Kết quả được trình bày trong bảng 7
Bảng 7: Kết quả định tính sterol trên bột khô và các loại cao:
Thuốc thứ
Dang mau thi
Trang 5Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm
4.3.2 Định tính alkaloid:
Ngâm nguyên liệu (cao chloroform, cao n-BuOh) (0,1g) trong dung dịch
H;SO¿ 3%, đun nhẹ ở 80°C trong 6 giờ Lọc lấy dịch lọc để thử với thuốc thử
Bouchardat, Mayer, Hager, Dragendorff + Thuốc thử Bouchardat: I, 2,52 KI 5g Nước cất 10ml + Thuốc thử Mayer: HgCh 6,8g KI 2,52 Nước cất 500ml Cho kết tửa vàng nâu với dịch trích alkaloid + Thuốc thử Hager:
Dung dich acid picric bão hòa trong nước
Cho kết tủa vàng với dịch chứa alkaloid + Thuốc thử Dragendorff:
Bi(NOs3)2 (20 g) hoa tan vao HNO, dam dac (30 ml), loc Hoa tan KI (68 g) trong nudéc (60 ml)
Hoà tan 2 hỗn hợp để yên 24 giờ Lọc thêm nước vừa đủ 250 ml Thuốc thử cho kết tủa có màu vàng cam với dung dịch có Alkaloid
Trang 6Luân án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm
Chúng tôi nhận thấy trong thân đây Cóc có chứa alkaloid, có thể cô lập được chúng từ cao chloroform và cao n-BuOH
4.3.3 Định tính glicosid :[18] [19]
Để xác định sự hiện diện của giicosid, chúng tôi sử dụng phương pháp SOOS (có sửa đổi) theo sơ đồ 2 Dich etil alcol sau cing được dùng để trắc nghiệm với các thuốc thử Tollens, Baljet và Molish
Tận trích nguyên liệu 100 gam (bột cây khô, cao n-BUOH) với eul alcol
20% trong 24 giờ Lắc thường xuyên, lọc, chế hóa địch lọc với acetat chì trong
nước đến khi không còn trầm hiện Lọc, thêm dung địch Na;SÖa bão hòa đến khi
không còn trầm hiện, Để yên 12 giờ Lọc, cô cạn dung địch Hòa tan phần cặn
trong ctil alcol 95%, dụng dịch này đùng làm mẫu thử
Với mẫu cao n-BuOH, hòa tan trong n-BUOH, lọc lấy dịch lọc làm mẫu thử, Các thuốc thử: + Thuốc thử Baljet: Acid picric] % 20ml NaOH 5% 10ml Nếu xuất hiện màu vàng cam hoặc hồng sẫm là phần ứng dương tính + Thuốc thử Mobsh: Dung địch xanh thymol 2% 1-2 giọt H;SÒ¿ đậm đặc 1ml
Nếu thấy xuất hiện mầu đỏ là phan ứng đương tính,
Cách thử: Lấy hai ống nghiệm, cho vào ống thứ nhất 2ml mẫu thử (làm đối chứng) Cho 2ml dung dịch mẫu thử vào ống nghiệm thứ nhì, cho từng giọt thuốc
thứ vào
+ Thuốc thứ Tollens:
Cho vào ống nghiệm 2-3mg glicosid va 5 giot pyridin Thém vao 4 giot
thuốc thử Tolens mới pha (hỗn hop 0,5 ml dung dich nitrat bac 10% với 0,5 ml NaOH 10% sau đó cho từng giọt NH.OH đến khi tan hết tủa Nếu có Ag khử là
Trang 7TA 2 - cày
tận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm
Bảng 3: Kết quả định tính glicosid của thân đây Cóc: es Thuốc thứ
Dang mau thy
Tollens Baliet Molish ¡ Bột khô + + + Cao eter đầu hỏa - - - Cao chioroform - - - Cao n- BuOH + + + Sơ đề 2: Định tính giicosid theo phương pháp SOOS (có sửa đổi) Nguyên liệu - Tan trich vdi EtOH 20% trong soxhlet - Lọc x wr Ỹ Dich EtOH 1 - Dung dich acetat chi 20% Tram hién - Lọc Dich lọc | | - Đung địch Na;SÒ¿ bão hòa - Loc ¥ Dich loc
| - Cô cạn đưới áp suất kém
Trang 8Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm
4.3.4 Định lượng alkaloid theo Stass-Otto:
Trang 9tuận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm %ø đề 3: Qui trình dinh hong alkaloid theo Stass- Otto : Hội dây Cóc - Tam với NHẠOH 10% - Để yên 1 đêm - Tan trich bang CHC, ¥ Ba ¥ 3 Dich CHCh ˆ Trích với HaSOÖx 2% nhiễu lẫn Dich acid H.SQ, 2% Dich CHCL - Định tính với thuốc thử alkaloid - Dùng NHẠOH đưa pH về 10 -12 - Trích với CHC, ’ a Ỹ
Dich nude kiém Dich CHCl,
Trang 10Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm
4.4 CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Để khảo sát một số thành phần có trong Dây Cóc, chúng tôi chọn phương pháp chiết xuất cổ điển [20] Sau khi trích ly bằng các dung môi với độ phân cực tăng dân, hợp chất từ các phân đoạn được xử lý bằng cách kết tỉnh lại nhiều lần trong các hệ dung môi khác nhau,
4.4.1 Điều chế phần không xà phòng hóa của cao eter dầu hổa và cao
chioroform:
Hòa tan 200g KOH rắn vao 100 ml EtOH 95%, cho vào 220 g cao eter dầu hỏa thân Dây Cóc Tất cả cho vào bình cầu 2 lít đun hoàn lưu trong 3 gid
Để nguội, thêm nước cất, cho natri clorur rắn vào hỗn hợp trên, khuấy đêu để dung dịch tách lớp, lọc, tách ra 2 phần:
Phần đã bị xà phòng hóa là hỗn hợp muối kali của các acid béo không tan nổi lên trén (phan 1)
Phần không bị xà phòng hóa là dung dịch có màu xanh đen (phân 2) Lắc dung dịch phần 2 nhiều lần với eter euil trong bình lóng (phếu chiết, Chiết lấy phần dich cter eul rửa nhiều lần với nước cất đến khi nước rửa có pH=7, làm khan bằng Na;SOx khan
Cô cạn dung môi, thu được 23 ø cao eter đầu hỏa phần không bị xà phòng hóa Cao này được dùng để sắc ký cột,
Sau khi trích với eter đầu hỏa, chúng tôi thay dung môi trong soxhlet bằng
CHCH, tiếp tục trích, cô cạn, thu hổi dung môi, phần cặn còn lại là cao chloroform
Trang 11kuân án Thạc 3ỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm Sơ đồ 4: Điều chế phần không xà phòng hóa của cao cter dầu hóa và cao chloroform được theo sơ đỗ 4 Bột dây Cóc (000g)
- Trích nguội với eter đầu hỏa (60-90°C)
- Thu hồi dung mới | | x" ¥ Cao eter dau héa Ba a (40g)
- KÔH/EIOH ; Đun hoàn bya 3 giờ | - Trích với CHCI;
- Thêm HạÖ i - Thu héi dung môi - Trích với eter cHl | i „4 — Cao CHCL â ơ ¥ (2g) Pha nước Pha hữu cơ
- Làm khan với Na;SO, ; ~ Thu héi dung méi Phần không xà phòng | hóa của cao eter đầu hỏa | (8g) | 4.4.2 Chuẩn bị: 4.4.2.1 Xử lý cao:
Sau khi trích ly bằng soxhlet, các dịch trích được lọc bằng giấy lọc, cô đuổi
dung môi, thu được cao Các loại cao này được cho vào bình hút ẩm, húi chân
không cho đến khi chúng khô 4.4.2.2 XU ly silicagel:
Trang 12Tuân áa T =
Luan an Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm
4.4.2.3 Xử lý dụng môi:
- Eter dầu hóa: chưng cất, lấy ở phân đoạn 60-80°C, làm khan bằng nati
kim loại trong thời gian từ 2-3 ngày,
- Benzen: chưng cất, lấy ở S0°C, làm khan bing natri kim loại trong thời
gian từ 2-3 ngày,
- Chloroform: lắc với nước từ 2-3 lần, chưng cất, làm khan với clorur canxi - Metanol: đun hoàn lưu với magie kim loại trong 3-4 giờ để loại nước,
chưng cất
4.4.3 Cô lập bằng phương pháp sắc ký cột: 4.4.3.1 Sắc ký cột và sắc ký bản mồng:
Chúng tôi chọn các dung môi theo độ phân cực tăng dẫn để giải ly cột sắc
ký, như sau: eter đầu hóa, benzen, chioroform, metanol,
Chúng tôi tiến hành sắc ký bản mỏng để theo đõi hệ dung ly dùng cho cội sắc ký và có nhận xét về tương quan giữa sắc ký bản mông và sắc ký cột như sau:
+ Đối với những hợp chất có AR¿ chênh lệch khoảng 0,1 sẽ tách tốt trên
cột, tuy nhiên có những phân đoạn chênh lệch ít (AR;< 0,1) vẫn có thể cô lập
được bằng phương pháp kết tĩnh phân đoạn,
+ Khi sắc ký bản mỏng có R¿ khoảng O,1 trong một hệ dung ly nào đó thì sẽ tách được nó trên cột ở hệ dung ly đó Như vậy chúng tôi có thể tăng nhanh
hay chậm độ phân cực của dụng môi theo từng phân đoạn
4.4.3.2 Sản phẩm tách từ cột sắc ký phần không xà phòng hóa cao eter đầu hóa:
~ Trọng lượng cao : 8g - Trọng hiong silica gel 240 g - Chiéu cao cét silica gel: 45 cm - Đường kính cột: 3,5 cm
Sắc ký bản mỏng dung môi CHC]; của cao có các vét: Ry = 0,85, Rp = 0,56;
Ry = 0,56; tit Rp = 0,30 - 0,45 06 nhiéu vét gan nhau, Ry = 0,22 GO hé dung ly nay
Trang 14Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiêm
Dung ly dùng để giải ly cột ban đầu là eter dầu hỏa Mỗi lọ hứng 100ml, tốc độ chảy từ 60-120 gioUphút Khoảng 1 lít dung môi đầu tiên (tương ứng với 1Ô lọ), không ra chất, Đến lọ có ít sắp trắng bắt đầu đánh số thứ tự, Các lọ có các vết giống nhau gom thành phân đoạn,
Phân đoạn 1:
Từ lọ 1-21 sắc ký lớp mỏng cho thấy có một vệt rõ trong các thuốc thử
(H5, hơi l¿ bão hòa), có Rr= 0,24 trong hé dung ly benzen-chloroform(4:1)
Lượng cặn thu được 920mg Hòa tan trong CHC nóng, cho thêm từ từ vài giọt MeOH vào, khuấy Để nguội từ từ cho kết tính, thu được 24,8mng chất bột trắng xốp, nhẹ, nhiệt độ nóng chảy §4 — §5°C (hình 3) + Phổ hếng ngoại có các mũi hấp thu đặc trưng như sau:(phụ lục 1) IR, KBr, V cm? (KBr): 3285 V-OH 2895 Vas~ CH; 2830 Vs—CH; 1456 Os C-H 1051 V-C-O 715 0 - CH,
Từ các tín hiệu phể ở các tần số hấp thu trên, chúng tôi ghi nhận được hợp chất này gồm có các nối CH, OH bão hòa và nhóm C-OH Phổ !H -NMR (CDCh;), (phụ lục số 2) Ôppm 0,88 (3H, mũi ba, -CH:-CHà) 1,25 (mũi đa, các nhóm —CH2-) 1,59 (mũi đa, các nhóm -CH2-) 3,64 (2H, mãi ba, -CH;-CH;-QH)
Trang 15Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học
£ 13 Ò
Thục nghiệm C - NMR kết hợp với kỹ thuật DBPT (CDCH) (phụ lục 3, 4) có các
mũi cộng hướng tương ứng với loại carbon như sau :
Bang 9: Phé °C — NMR cia hop chat thu dude trong phan doan 1 Vi tri cla carbon Phé °C - NMR | Phé DEPT (ỗ,ppm) C; 63,10 Mai âm ~ CH; ~ Cc 32,81 - OH C3 31,92 Mũi âm - CH¿ạ ~ | 29,69 ~-f/ Từ C - 4 đến C - 25 28,43 ~-/ L 29,35 ~-// Cg 25,74 ~=//~« Cr 22,68 ~-/{ C30 14,11 Mũi đương — CH,
Các kết quả của phổ NMR kết hợp với kỹ thuật DEPT -NMR cho thấy hợp
chất này là một alcol béo dây thẳng có dạng CHạ-(CH:),-CH;QH, đo tất cả các
carbon đều là -CH;- và chỉ có một nhóm —CH, trong phân tử, dự đoán số carbon
từ 18-30, vì vậy chúng tôi so sánh điểm nóng chấy và các mũi cộng hưởng C-NMR cia hợp chất này với một số alcol béo có công bố theo tài liệu [18] được trình bầy trong bảng 1
Đối chiếu các số liệu của hợp chất này với số liệu của 1-octacosanol [25], thấy có sự trùng khớp nên chúng tôi để nghị cơ cấu của hợp chất trên là
Í-octacosanolL Phân đoạn 2:
Từ lọ 22-50 hệ dung ly: eter dầu hỏa- benzen: 7-3, các lọ này đều có sắc ký lớp mông với 3 vết R; = 0,72; 0,6; 0,54 không kết tính được
Phân đagn 3:
Trang 16Luận án Thạc s¥ Khoa hoc Héa hoc Thuc nghiém + Phổ hông ngoại : (phụ lục 5) Phổ hồng ngoại của chất nầy có các mũi hấp thu đặc trưng như sau : IR, KBr Vem’: 3410 V -OH 2925 Vas -CH 1632 VCH C=C 1454 — Ôc=n 1366 dcx 1036 Vec.o Phổ 'H-NMR: (phụ lục 6) 3 Ồ,ppm 3-H 323 (1H, m) 18-H 0.97 (3H,s) 19-H a 0,14 (1H, d,4 Hz) 19-H B 039 (1H,d,4Hz) 21-H 0,91 (3H,đ,7Hz) 26-H 101 (3H,d,7H2) 27-H 1,04 (3H,d,7 Hz) 28 -H 4,67; 4,72 30 -H 0,99 (3H,d,7 Hz) 32 -H 0,90 (3H, s)
Phổ 'H -NMR (CDC];) (phụ lục 6), cho thay tai Sppm: 4,71 va 4,66 (2x1H, hai mili, H.28a va H.28b); 3,23 (1H, da, H-3); 1,04; 1,01; 0,99; 0,97; 0,91; 0,89
(6x3H, ddn, 6 nhóm CH¡ạ của H-27; H-26; H-29; HI8; H-21 và H-30)
Phé carbon “C - NMR (pbu luc 7a, 7b, 8a, 8b) cho biét hop chat ndy cé 30
carbon, Dựa vào phổ DEPT ta biết trong đó có 6 nhóm metil, 12 nhóm metilen,
7 nhóm methin và 5 carbon tứ cấp
Giá thuyết về sự có mặt của nối đôi đầu mạch được khẳng định khi có mũi ở 105,6 (CH;) và 156 ( carbon tứ cấp), sự có mặt của nhóm hydroxy nhị cấp cũng được xác nhận bằng mũi ở 76,5 ppm ( bị che khuất bởi mũi dung môi CHCh trên
Trang 17Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm
Từ các thông tin trên cho thấy chất này phải là một triterpen và có khả năng là một cycloartan với công thức phân tử CzoH;¿O
Qua quá trình tim hiểu, so sánh các tài Hiệu, chúng tôi thấy có chất cycloeucalenol có cấu trúc phù hợp So sánh với các đữ liệu trên phổ °C.NMR và ĐEPT, chúng tôi thấy các dữ liệu trên phù hợp Kết quá so sánh được trình bày trong bảng 7,
Khi so sánh phổ TH-NMR; C-NMR và DEPT -NMR của chất trên với phố
của hợp chất cycloeucalenol trong tài liệu [23], thấy có sự trùng khớp nên chúng tôi để nghị đó là cycloeucalenol với công thức như sau: Cycloeucalenol Phân doan 4 Ti lo 69-79, hé dung ly: eter dầu hỏa-benzen: 7-3, có sắc ký lớp móng với 3 vết không kết tỉnh được Phân đoạn 5:
Từ lọ §0-118, trên sắc ký lớp mỏng phân đoạn này thấy một vệt rõ, kết
tỉnh lại trong hệ dung môi CHCh- MeOH, thu được tỉnh thể hình kim trắng, trọng
lượng 25,6 mỹ, có điểm nóng chảy 136 - 137°C, Rp = 0,5 trong hệ dụng ly
Trang 18Luận án Thạc sỹ Khoa học Hảa học Thực nghiệm
Phổ hồng ngoại của chất này có các mũi hấp thu đặc trưng như sau : Vv em! ( KBr) 3400 V -OH 2910 Vas ~ CH; 2820 Vis - CH; 1650 Vv, C=C 1460 V-C=C-H 1340 8, -C-H 13827 — Ô, -CHạ 10619 — V-C-O-H 958,8 và 800,6 6, -C=C-H
Từ các dữ liệu trên, chúng tôi nhận thấy hợp chất này có một số nhóm
chức như sau: nhóm -OH có liên kết hydro V cm” (3600 - 3200) , các nhóm ~CH:
(2960 ~ 2850), Vc-o-H (989)
+ Phổ !H- NMR (phụ lục 10)
Phổ 'H-NMR của hợp chất trên có các mỗi cộng hưởng đặc trưng tương ứng với các loại proion đặc trưng như sau: Ö,ppm Loại proton 0,69 30,78 Vạch da, H của nhóm -CH; 0,84 0,90 0,98 I Vach đa, H của nhóm —CH;-, -CH- 2,25 3,53 H của -CH-OH 538 H của - CH=C-
Phé proton cia hdp chat nay cho thấy có mũi đôi của 3 proton ở 5,35 ppm
Trang 19Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm Phổ °C - NMR (phụ lục 11a, 11b) kết hợp với phổ DEPT — NMR (phu
lục 12a, 12b), CDCl;, các mũi cộng hưởng ở ỗppm: 140,5; 121,4; 71,6; 56,5; 55,8;
49,9; 45,6; 42,1; 39,5; 37,0; 36,3; 35,9; 33,7; 31,7; 31,7; 31,4; 29,4; 28,0; 25,8;
24,1, 22,8; 20,9; 19,6; 19,2; 18,8; 18,6; 11,8; 11,6
Các dữ liệu trên hai phổ này cho biết hợp chất có 29 carbon, trong đó 2
carbon thuộc loại >C=C< mũi cộng hưởng có độ dịch chuyển hóa học là 121,4 và
140,5 ppm va 1 carbon thuộc loại -CH-OH ở 71,6ppm
Phổ DEPT cho biết hợp chất này có 6 nhóm CHạ, 11 nhóm CH¿, 9 nhóm
CH và 3 carbon tứ cấp
Từ những thông tin trên cho biết chất này có thể là B-sitosterol
Hợp chất này cho trắc nghiệm dương tính với hai thuốc thử đặc trưng của
sterol là thuốc thử Liebermann- Burchard và Salkowski
Kết quả so sánh điểm nóng chảy, phổ hồng ngoại, phổ 'H-NMR phổ '3C-NMR và phổ DEPT của chất này được trình bày trong bảng 10, 11
Trang 20Ludn an Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm Bảng 11 : So sánh các mũi cộng hưởng ÌC-NMR của hợp chất khảo sát với phổ '*C ~NMR của B-sitosterol.[21]
Số thứ tự B-sitosterol Loaicarbon | Hợp chất khảo Tin hiệu
Trang 21Tuân án Thạc sỹ Khoa học Hóa học Thực nghiệm Kết quả so sánh cho sự trùng khớp vì thế chúng tôi để nghị (80-118) là
B-sitosterol với công thức như sau:
B-siosterol
Kết luận: trong cao eter dầu hỏa chúng tôi cô lập được 3 hợp chất, đó là: 1-octacosanol, cyclocucalenol, B-sitosterol
Từ phân đoạn 6, chúng tôi không cô lập thêm được chất nào vì chúng có
nhiễu vết, muốn cô lập thì phải dùng lượng cao nhiều hơn, thu lấy các phân đoạn này rồi chạy cột lại
Trong phần không xà phòng hóa cla cao eter dau hỏa chúng tôi thu được 3 chất
4.4.3.3 Sản phẩm từ sự sắc ký cột trên cao chloroform:
Khi chấm bản mỏng, xuất hiện nhiều vết, chúng tôi tiến hành sắc kỹ cột
nhanh, khô Dùng phếu thủy tinh xốp, đường kính 6Ö ram Hòa tan trong
chioroform 8g cao, trộn với 50g siica gel 60H , để cho dung môi bay hơi hết Nén chat vao phéu, cho từ từ dung môi vào, mỗi lần 50 ml, hút cho đến lúc trên
phễu khô Theo đõi quá trình này bằng sắc ký bản mỏng Chúng tôi thu được 3 phân đoạn
Phân đoan ¡: Hệ dung môi giải ly : eter đầu hỏa 1000 ml Cô cạn thu được
2,1g cao Từ dung dich eter dau héa thu được, theo đối trên bản mỏng chúng tôi
Trang 22Thực nghiệm
Phân đoạn 2: Hệ đụng môi giải ly: acetat etl 1000 mủ Thu được 2,58 cao Re (CHCL: MeOH= 9:1) = 0,85; 0,65; 0,45; vẫn còn một vết chưa lên hết,
R¿r (acetat eti= 0,75; 0,45; 0,2; vẫn còn một vết chưa lên hết Chúng tôi có tiến hành sắc ký cột và kết tỉnh nhưng không thu được kết quả vì lượng chất dùng quá
it
Phân đoạn 3: dung môi giải ly CHCh 100ml, thu được 2g cao CHCh, chúng tôi sử dụng sắc ký cội cổ điển để tách các chất này
- Trọng lượng cao : 28 - Trọng lượng silica gel: 50 g
- Chiểu cao cột siica gel: 34,5 cm
- Đường kính cột: 2 em
Giải ly cột với các hệ dung ly từ không phân cực đến phân cực: benzen,
chioroform, MeOH Mỗi lọ hứng 50 mì, Khảo sát các lọ bằng sắc ký lớp mỏng, nếu giống nhau gom thành phân đoạn Kết quả sắc ký cột trên cao chioroform
Trang 24Luan ân Lhạc sỹ Khoa học Hóa học Thục nghiệm
Phân đoạn 1: Từ lọ 1-37 chúng tôi thu được 256 mg cặn kết tỉnh trong
CHCH: và MeOH thu được 56 mg, có dạng tỉnh thể trắng, có điểm nóng chay 141-142°C Ry = 0,55 trong hé dung ly Benzen: Acetat etil (8:2) So sánh với các
chất cô lập được trong bảng 4, chúng tôi nhận thấy chất nay co Ry tring vi phan đoạn 3 (lọ 51-68) của bảng 9 Thứ lại sắc ký bản mồng nhiều lần trong các hệ dung ly khác nhau đều cho kết quả giống nhau, So sánh điểm nóng chây cũng giống nhau, như vậy chúng tôi khẳng định bai chất đó là một và nó được nhận danh trong phan 3.3.1
Phân đoạn 2 và 3: chúng tôi không kết tỉnh được,
Phân đoạn 4: Từ lọ 91-101 hệ dung ly benzen-chloroform, thu được 207mg chất có màu vàng, R; = 0,24 trong hệ dung ly benzen - acetat etl: 8-2 Kết tỉnh
trong CHCh và MeOH được tình thể mầu vàng nhạt,
Trên sắc ký lớp mỏng, phân đoạn 4 của bảng 12 cho thấy một vệt rõ, Kết tình lại nhiều lần với hệ dung môi CHC]; và MeOH, thu được tính thể mầu vàng nhạt, trọng lượng 20,lmg có điểm nóng chảy 139-140°C Sắc ký lớp mỏng cho
một vết với R¿= 0,24 trong hệ dụng ly Benzen: Acetat etil (8:2) (hinh 6)
Trang 25Tuận án Thạc sy Khoa hoc Héa hec Thue nghiém
Đối chiếu các tài liệu trình bày ở phần tổng quan, kết hợp với việc hợp chất khảo sát cho màu với các thuốc thứ alkaloid, nên chúng tôi do ñm so sánh
với những alkaloid đã có công bố trong cây
Trong những hợp chất alkaloid đã công b6, déu chita 18, 19, 20, 21 carbon, nhưng phé °C -NMR của hợp chất khảo sát cho thấy có 38 carbon, vậy đây có thể là hỗn hợp 2 đồng phân của hợp chất có 19 carbon Hơn nữa phể "H-NMR có mũi hấp thu ở 8,3 — 8,2 ppm là proton của nhóm ~CH=O, nên chúng tôi chọn phố 'H_ NMR va °C -NMR cilia hop chat N- formylnornuciferin [9] dé so sánh (trình
bay trong bang 4 và Š )
Kết quả so sánh trong bảng 4 và 5 cho thấy hợp chất khảo sát có đầy đủ các tín hiệu của cả hai cấu trạng Z và B của N- formylnornuciferin
Vậy chúng tôi để nghị hợp chất khảo sát là hỗn hợp của 2 cấu trạng Z va E của hợp chất N- formylnornuciferin với công thức hóa học là:
N- formylnornuciferin N- formylnornuciferin
Cấu trạng Z Cấu trạng E
Hợp chất có cấu trúc như trên là N- forrayl nornuciferine, được cô lập lần
đầu tiên từ lá của cây ỞuaHeria ouregou (Annonaceae ~ ho Mang cau){27], sau
đó còn cô lập từ cây Tinospora cordifolia crispa Các thông số vật lý và phổ hoàn