NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tín hiệu và hệ thống CHƯƠNG 2: Hệ thống tuyến tính bất biến CHƯƠNG 3: Biến đổi chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn CHƯƠNG 4: Biến đổi Fourier liên tục theo th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
LÝ THUYẾT TÍN HIỆU
SIGNALS AND SYSTEMS
GV NGUYỄN TIẾN TÙNG Mobile: 0983888771
Trang 3 Số tín chỉ: 2 đvht
Lý thuyết : 30 tiết (4 tiết/tuần)
Phương thức kiểm tra đánh giá
Kiểm tra giữa kỳ
Trang 4MỤC TIÊU
Giúp sinh viên sinh hiểu được:
Nắm bắt được bản chất và các mô hình toán học
Trang 5NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Tín hiệu và hệ thống
CHƯƠNG 2: Hệ thống tuyến tính bất biến
CHƯƠNG 3: Biến đổi chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn
CHƯƠNG 4: Biến đổi Fourier liên tục theo thời gian
CHƯƠNG 5: Biến đổi Fourier rời rạc theo thời gian
CHƯƠNG 6: Mô tả đặc trưng trong miền thời gian và
miền tần số của tín hiệu và hệ thống
CHƯƠNG 7: Lấy mẫu
CHƯƠNG 8: Hệ thống thông tin
CHƯƠNG 9: Hệ thống hồi tiếp tuyến tính
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu chính:
Alan V.Oppenheim, Alan S.Willsky,
Alan V.Oppenheim, Alan S.Willsky, Signals and Systems Signals and Systems, Prentice -
Hall International, Inc, 1998
Tham khảo thêm:
[1] Phạm Thị Cư, Lý thuyết tín hiệu, NXB Giáo dục 1996
[2] Fred J.Taylor, Principles of Communication systems, Mc Graw
Hill, 1994.
[3] John G.Proakis, Dimitris G Manolakis, Digital Signal
Processing, Macmillan Publishing Company,1988.
Trang 7MỞ ĐẦU
Trang 8CHAPTER 1: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.1 Tín hiệu liên tục và rời rạc
1.2 Phép biến đổi của các biến độc lập
Trang 91.1.1 Những ví dụ và mô tả toán học của tín hiệu
1.1 TÍN HIỆU LIÊN TỤC VÀ RỜI RẠC
1.1.2 Công suất và năng lượng tín hiệu
Trang 101.1.1 Những ví dụ và mô tả toán học tín hiệu
Vs và Vc
The variations over time of the applied force f
and the resulting automobile velocity v
1.1 TÍN HIỆU LIÊN TỤC VÀ RỜI RẠC
Trang 11Tín hiệu được mô tả bằng toán học là những hàm của một hay nhiều biến độc lập.
Hai loại tín hiệu cơ bản: Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc
Tín hiệu liên tục: sử dụng ký tự t để mô tả tín hiệu liên tục, các hàm: x(t), y(t)
Tín hiệu rời rạc: sử dụng ký tự n để mô tả tín hiệu rời rạc, các hàm: x[n], y[n]
1.1 TÍN HIỆU LIÊN TỤC VÀ RỜI RẠC: 1.1.1 Những ví dụ và mô tả toán học của tín hiệu
Trang 121.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Năng lượng
Công suất
Tín hiệu liên tục: Tín hiệu rời rạc
1.1 TÍN HIỆU LIÊN TỤC VÀ RỜI RẠC:
Trang 13; 0 t
0
0
t )
Tìm năng lượng Ex của tín hiệu
Trang 141.2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP1.2.1 Một số ví dụ về phép biến đổi các biến độc lập 1.2.2 Tín hiệu tuần hoàn
1.2.3 Tín hiệu chẵn lẻ
Trang 151.2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP1.2.1 Một số ví dụ về phép biến đổi các biến độc lập
Dịch chuyển thời gian
Khả đảo theo thời gian
Trang 161.2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP1.2.1 Một số ví dụ về phép biến đổi các biến độc lập
Co, giãn theo thời gian
Ví dụ:
Trang 171.2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP
1.2.2 Tín hiệu tuần hoàn
Một tín hiệu được gọi là tuần hoàn nếu nó lặp lại chính nó sau một khoảng thời gian.
x(t) = x(t+T)
x[n] = x(n+N)
Trang 181.2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP1.2.2 Tín hiệu tuần hoàn
Trang 191.2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP1.2.2 Tín hiệu tuần hoàn
N = 12
T = 12
T = 31/4 N = 31
Trang 201.2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP1.2.2 Tín hiệu tuần hoàn
Trang 211.2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP1.2.3 Tín hiệu chẵn lẻ
Thành phần chẵn :
Thành phần lẻ:
Trang 241.4 HÀM XUNG ĐƠN VỊ VÀ HÀM BƯỚC ĐƠN VỊ1.4.1 Hàm xung đơn vị rời rạc và hàm bước đơn vị rời rạc
Mối liên hệ
Trang 251.4 HÀM XUNG ĐƠN VỊ VÀ HÀM BƯỚC ĐƠN VỊ1.4.2 Hàm xung đơn vị liên tục và hàm bước đơn vị liên tục
Trang 261.5 HỆ THỐNG LIÊN TỤC VÀ RỜI RẠC
THAM KHẢO SÁCH GIÁO TRÌNH
Trang 271.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.1 Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless) 1.6.2 Hệ thống khả đảo
1.6.3 Hệ thống nhân quả
1.6.4 Hệ thống ổn định
1.6.5 Hệ thống bất biến thời gian
1.6.6 Hệ thống tuyến tính
Trang 281.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.1 Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless) 1.6.2 Hệ thống khả đảo
Trang 291.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.1 Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless)
Hệ thống không nhớ là hệ thống có giá trị của tín hiệu đầu
ra chỉ phụ thuộc giá trị tín hiệu đầu vào tại cùng thời điểm
Hệ thống có nhớ là hệ thống có giá trị của tín hiệu đầu ra phụ thuộc tất cả các giá trị tín hiệu đầu vào tại mọi thời điểm
Trang 301.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.1 Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless) 1.6.2 Hệ thống khả đảo
Trang 311.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN1.6.2 Hệ thống khả đảo
Ví dụ:
Trang 321.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.1 Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless) 1.6.2 Hệ thống khả đảo
Trang 331.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.3 Hệ thống nhân quả
Hệ thống nhân quả nếu tín hiệu đầu ra của hệ thống tại bất
kỳ thời điểm nào cũng chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào thời điểm hiện tại và trước đó (quá khứ)
Ví dụ:
?
Trang 341.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.1 Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless) 1.6.2 Hệ thống khả đảo
Trang 351.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN1.6.4 Hệ thống ổn định
Một hệ thống ổn định là hệ thống nếu tín hiệu đầu vào có giới hạn biên thì tín hiệu đầu ra cũng có một giới hạn biên
?
Ví dụ
Trang 361.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.1 Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless) 1.6.2 Hệ thống khả đảo và không khả đảo
Trang 371.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.5 Hệ thống bất biến thời gian
Ví dụ
Trang 381.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN
1.6.1 Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless) 1.6.2 Hệ thống khả đảo và không khả đảo
1.6.3 Hệ thống nhân quả
1.6.4 Hệ thống ổn định
1.6.5 Hệ thống bất biến thời gian
1.6.6 Hệ thống tuyến tính
Trang 391.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN1.6.6 Hệ thống tuyến tính
Trang 401.6 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG CƠ BẢN1.6.6 Hệ thống tuyến tính
Kiểm tra tính tuyến tính của hệ thống