1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA ENZYME ppsx

6 12,2K 54

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 147,24 KB

Nội dung

Nhưng khi vượt quá phạm vi nào đó, các phản ứng được enzyme xúc tác bị ảnh hưởng do sự biến tính của phân tử protein-enzyme.. Kết quả này phụ thuộc vào nhiệt độ tối thích của enzyme, là

Trang 1

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT TÍNH XÚC

TÁC CỦA ENZYME

4.1 Nhiệt độ

Trong phạm vi lý học, tốc độ của phản ứng tăng lên cùng với sự

tăng của nhiệt độ Nhưng khi vượt quá phạm vi nào

đó, các phản

ứng được enzyme xúc tác bị ảnh hưởng do sự biến tính của phân tử

protein-enzyme Kết quả này phụ thuộc vào nhiệt độ tối thích của

enzyme, là nhiệt độ mà tại đó tốc độ phản ứng

enzyme đạt cực đại

Mỗi enzyme có nhiệt độ tối thích khác nhau Sự khác nhau này

Trang 2

tùy thuộc vào nguồn gốc của các enzyme, tùy theo từng điều kiện

hoặc từng sự khác nhau về tính nhạy cảm với nhiệt

độ của phân tử

protein-enzyme

Đa số enzyme mất hoạt tính xúc tác ở nhiệt độ

cao(>80oC), trừ

papain, myokinase có thể tồn tại ở 100oC

4.2 Ảnh hưởng của pH

Mỗi enzyme đều có trị số pH tối thích nào đó đối với hoạt

tính của chúng Ở ngoài phạm vi của trị số này hoạt tính của enzyme

đều bị giảm thấp

Trị số pH tối thích của một số enzyme như sau:

Enzyme pH tối thích

Pepsine

Trang 3

Amylase(mạch nha)

Amylase(nước bọt)

Trypsine

Arginase

Catalase

Peroxidase

1,5 – 2,5

4,6 – 5,0

6,8 – 7,2

7,8 – 9,5

9,8

6,8 – 7,0

6,0

Những nguyên nhân sau đây có thể dẫn tới sự phụ thuộc vào

pH của enzyme:

Trang 4

a) Nếu trong số các nhóm bên tham gia trực tiếp trong sự hoạt

động của enzyme chứa nhóm có khả năng phân ly b) pH đã ảnh hưởng tới các nhóm phân ly khác của proteinenzyme

vốn có tác dụng trong việc duy trì cấu hình có hoạt tính của

enzyme

c) Sự thay đổi pH của môi trường có thể ảnh hưởng tới các

nhóm phân ly của cơ chất hay của coenzyme vốn được kết hợp với

enzyme

4.3 Ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất kìm hãm enzyme

Những chất nào có khả năng làm tăng hoạt tính xúc tác của

Trang 5

enzyme thì được gọi là chất hoạt hóa enzyme Các chất đó thường là

các ion kim loại như: K+, Na+, Mg+2, Ca+2, Co+2, Zn+2, Mn+2, …

Ví dụ: Mg+2 làm tăng hoạt tính phosphatase

Ca+2 làm tăng hoạt tính lypase

Sự hoạt động của các enzyme đều có thể bị kìm hãm bởi các tác

động gây biến tính protein Người ta phân biệt các hình thức kìm

hãm enzyme và phân biệt các chất kìm hãm enzyme như sau:

a) Chất kìm hãm chung: các chất này kìm hãm hoạt

tính xúc

tác của tất cả các enzyme Các chất này là các muối kim loại nặng,

chất tannin

Trang 6

b) Chất kìm hãm riêng: có tác dụng kìm hãm một hay

một

nhóm enzyme có cấu tạo gần giống nhau Ví dụ: các chất chứa nhóm

– CN kìm hãm enzyme hô hấp

4.4 Nồng độ cơ chất và nồng độ enzyme

Khi môi trường có đầy đủ cơ chất thì tốc độ phản ứng

tỷ lệ

thuận với lượng enzyme Khi nồng độ cơ chất thấp, không đủ để lôi

kéo tất cả lượng enzyme vào phản ứng thì tốc độ

phản ứng tăng tỷ lệ

thuận với nồng độ cơ chất Tốc độ phản ứng đạt tối

đa khi tất cả

enzyme đều kết hợp vào cơ chất

Ngày đăng: 09/08/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w