MỤC TIÊU – HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn.. Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thức giữa đoạn nối tâm
Trang 1Hình học lớp 9 - §8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI
ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU
– HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn
– HS biết vẽ hai đường tròn Tiếp xúc ngoài, trong, biết vẽ tiếp tuyến chung
– HS biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn
– HS thấy một số hình ảnh trong thực tế có liên quan
II CHUẨN BỊ
Trang 2* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ:
3 Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm
hiểu hệ thức giữa
đoạn nối tâm với các
bán kính
GV: Hãy nêu vị trí
tương đối của hai
đường tròn?
1 Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
a) Hai đường tròn cắt nhau
R O
r O'
B A
Trang 3GV: Khi nào thì hai
đường tròn gọi là cắt
nhau? Khi dó chung có
mấy điểm chung?
GV: Hướng dẫn HS vẽ
hình lên bảng
GV: Em hãy đưa ra dự
đoán quan hệ giữa
OO’ với R + r và R – r
GV: Nếu hai đường
tròn cắt nhau thì ta có
điều gì?
GV: Cho HS thực hiện
khẳng định trên
GV: Cho HS lên bảng
trình bày cách thực
hiện
Nếu (O) và (O‘) cắt nhau thì :
R – r < OO’ < R + r
Xét O’AO ta có :
OA – O’A < OO’ < OA + O’A
R – r < OO’ < R + r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Nếu hai đường tròn (O) và (O‘) tiếp xúc ngoài thì OO’
= R + r
Trang 4GV: Cho HS nhận xét
và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống
nhất cách trình bày
cho học sinh
GV: Giới thiệu cho HS
về hai đường tròn tiếp
xúc với nhau
GV: Hướng dẫn HS vẽ
hình lên bảng
GV: Khi nào thì hai
đường tròn tiếp xúc
với nhau? Hai đường
tròn có mấy trường
hợp tiếp xúc? Đó là
những trường hợp
nào?
GV: Khi hai đường
r
R O' O
A
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong thì : OO’
= R – r
Hai đường tròn tiêp xúc thì
ba điểm O, A, O’ thẳng hàng
c) Hai đường tròn không giao nhau
Hai đường tròn ở ngoài nhau :
OO’ > R + r
Trang 5tròn tiếp xúc ngoài thì
OO’= ? Hãy nêu hệ
thức giữa OO’ và R +
r?
GV: Khi hai đường
tròn tiếp xúc trong thì
OO’= ? Hãy nêu hệ
thức giữa OO’ và R –
r?
GV thông báo : trong
mục này ta xét ( O ; R
)
GV: Khi hai đường
tròn tiếp xúc tại A hì
ba điểm O, A; O’ có
quan hệ gì?
GV: Cho HS chứng
minh khẳng định trên
r R
(O) đựng (O’): OO’ < R + r
O O'
Bảng tóm tắt
(SGK)
2 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
d1, d2 là các tiếp tuyến chung ngoài
Trang 6là đúng
GV: Giới thiệu về hai
đường tròn không giao
nhau
GV: Hướng dẫn HS vẽ
hình lên bảng
GV: Khi nào hai
đường tròn không giao
nhau? Có mấy trường
hợp?
GV: Em hãy nêu hệ
thức liên hệ giữa đoạn
nối tâm của hai đường
tròn với tổng các bán
kính của nó?
GV: Cho HS hệ thống
lại quan hệ giữa đoạn
m1, m2 là các tiếp tuyến chung trong
H 97a d1 và d2 là tiếp
Trang 7nối tâm với các bán
kính của chúng
GV: Cho HS đọc bản
tóm tắt SGK
GV: Nhấn mạnh lại
các hệ thức
Hoạt động 2: Tìm
hiểu tiếp tuyến chung
GV: Vẽ H.95, 96 trên
bảng và giới thiệu d1
,d2 là các tiếp tuyến
chung của hai đường
tròn
GV: Ở H 96 có các
tuyến chung ngoài
M tiếp tuyến chung trong
H 97b d1 và d2 là tiếp tuyến chung ngoài
H 97c d tiếp tuyến chung ngoài
Trang 8tiếp tuyến chung của hai dường tròn không?
GV: Các tiếp tuyến chung của hai hình này đối với đoạn nối tâm khác nhau thế nào? GV: Giới thiệu tiếp tuyến chung trong, chung ngoài
Trang 9Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện
?3
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét
và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh
Trang 104 Củng cố
– Hãy nêu Tính chất đường nối tâm của hai đường tròn?
– Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là gì? Có mấy loại tiếp tuyến?
– GV giới thiệu với HS các trường hợp thường gặp trong thực tế về quan hệ giữa hai
đường tròn
5 Dặn dò
Trang 11– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 35; 36; 37 SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM