Hình học lớp 9 - Tiết 10 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì ? - Kĩ năng : HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải 1 số bài toán thực tế. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước kẻ, bảng phụ. - Học sinh : Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông. Thước kẻ, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) - HS1: Phát biểu định lí và viết hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - HS2: Chữa bài tập 26 <88>. Hoạt động 2 2. ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG (24 ph) - Tìm các cạnh, góc trong tam giác vuông "giải tam giác vuông". Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh như thế nào ? - HS1: Đ ể giải một tam C 8 giác vuông cần 2 yếu tố, trong đó cần phải cố ít nhất một cạnh. - GV đưa VD3 lên bảng phụ. - Để giải tam giác vuông ABC, cần tính cạnh, góc nào ? - Nêu cách tính ? - HS: Cần tính BC, B , C. - GV yêu cầu HS làm ?2. - Tính cạnh BC ở VD3 mà không áp dụng định lí VD3 <87>. A 5 B BC = 22 ACAB (đ/l Pytago). = 22 85 9,434. TgC = 8 5 AC AB 0,625. C = 32 0 B = 90 0 - 32 0 = 58 0 . ?2. SinB = B AC BC BC AC sin BC = 0 58 sin 8 9,433 (cm). P Ví dụ 4: Pytago. - GV đưa VD4 lên bảng phụ. - Để giải tam giác vuông PQO cần tính cạnh, góc nào ? - HS: Góc Q, cạnh OP, OQ. 7 O Q Q = 90 0 - P = 90 0 - 36 0 = 54 0 . OP = PQ sinQ = 7. sin54 0 5,663. OQ = PQ sinP = 7. sin36 0 4,114. ?3. OP = PQ. CosP = 7. cos36 0 5,663. - GV yêu cầu HS làm ?3. - Trong VD4 tính OP, OQ qua cosin các góc P và Q. - GV yêu cầu HS tự giải VD5, gọi một HS lên bảng tính. - Có thể tính MN bằng cách nào khác ? - HS: áp dụng định lí Pytago. - So sánh hai cách tính. OQ = PQ. CosQ = 7. cos54 0 4,114. Ví dụ 5: N = 90 0 - M = 90 0 - 51 0 = 39 0 . LN = LM. TgM = 2,8 . tg51 0 3,458. Có LM = MN. Cos51 0 . MN = 0 51 cos LM = 0 51 cos 8,2 4,49. Cách khác: MN = 22 LNLM . - Yêu cầu HS đọc nhận xét tr.88 SGK. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (12 ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập 27 <88> theo nhóm. (Mỗi dãy 1 câu). Bài 27: a) B = 60 0 . AB = c 5,774 (cm). BC = a 11,547 (cm). b) B = 45 0 . AC = AB = 10 (cm). - Đại diện nhóm lên trình bày. BC = a 11,142 (cm). c) C = 55 0 . AC = 11,472 (cm). AB = 16,383 (cm). d) tgB = 7 6 c b B 41 0 . C = 90 0 - B = 49 0 . BC = B b sin 27,437 (cm). Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Rèn luyện kĩ năng giải toán tam giác vuông. - Làm bài tập 27, 28 <88, 89> Bài 55 <79 SBT>. . Hình học lớp 9 - Tiết 10 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được thuật ngữ "giải tam giác vuông& quot; là gì ? - Kĩ năng. và viết hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - HS2: Chữa bài tập 26 <88>. Hoạt động 2 2. ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG (24 ph) - Tìm các cạnh, góc trong tam giác vuông . "giải tam giác vuông& quot;. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh như thế nào ? - HS1: Đ ể giải một tam C 8 giác vuông cần 2 yếu tố, trong