1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ sở công nghệ chế tạo máy - Phần 2 pptx

43 571 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi HọC TRìNH II THIếT Kế QUá TRìNH CÔNG NGHệ GIA CÔNG CHI TIếT MáY. 1. ý nghĩa của công việc chuẩn bị sản xuất. Bất cứ sản phẩm nào trước khi đưa vào sản xuất đều phải chuẩn bị sản xuất. Thiết kế quá trình công nghệ gia công chi tiết máy là một nội dung của quá trình chuẩn bị sản xuất. Với một loại sản có thể có nhiều phương án công nghệ khác nhau. Vấn đề là làm thế nào chọn được phương án hợp lý(hoặc tối ưu), đó chính là xác định các thông số đầu vào để đạt được thông số đầu ra, với yêu cầu. Một quá trình công nghệ hợp lý, bảo đảm yêu cầu về chất lượng sản phẩm, giá thành rẻ, thời gian đáp ứng được yêu cầu xã hội. Có hai trường hợp thiết kế quá trình công nghệ (QTCN): Thiết kế nhà máy mới và thiết kế quá trình công nghệ cho nhà máy đang hoạt động. Quá trình công nghệ được thiết kế nhằm mục đích hướng dẫn công nghệ , lập các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, lập kế hoăch sản xuất và điều hành sản xuất. Trong điều kiện sản phẩm theo nhu cầu xa hội luôn thay đổi nên tính chất, hình dạng chi tiết (sản phẩm) cũng luôn thay đổi - để đáp ứng yêu cầu sản xuất người ta áp dụng QTCN linh hoạt (mềm). Một quá trình công nghệ được xác lập phảI có độ tin cậy theo yêu cầu nhất định phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan. Một quá trình công nghệ có n nguyên công biểu diễn theo hàm Markov đơn giản , nghĩa là với giả thiết rằng hiệu quả của nguyên công trước chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nguyên công tiếp theo thì: ∏ + − == n i i i n n t NC NC RNCR NC NC R NC NC R NC NC RNCRR ).()()() ().().( 1 1 12 3 1 2 1 Với Rt: Độ tin cậy của quá trình công nghệ R(NC 1 ): Độ tin cậy của nguyên công 1. R(NC i+1 /NC i ): Độ tin cậy của nguyên công i+1 trên cơ sở độ tin cậy của nguyên công i. Muốn bảo đảm quá trình công nghệ liên tục từ nguyên công I sang nguyên công (i+1), trên cơ sở bảo đảm các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, cần phảI có điều kiện: 1 C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi R(NCi) = R(NC i+1 ) = không đổi. Độ tin cậy của từng nguyên công của qúa trình công nghệ được xác định: p i i M M NCR =)( Trong đó: M i : Số lượng chi tiết bảo đảm chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (Chất lượng, thời gian, năng suất, giá thành) M p : Số lượng chi tiết cần gia công theo kế hoặch tính theo thời gian nhất định. Có thể viế : p i p i M M M M 1+ = , do đó M i = M i+1 . M i không phải luôn cố định, mà có thể thay đổi trong phạm vi cho phép. Quá trình công nghệ có thể được mô tả như hình vẽ. 2. Phương pháp thiết kế nguyên công. Khi tiến hành thiết kế quá trình công nghệ gia công cơ của một chi tiết hay một sản phẩm cần thực hiện các bước sau đây: - Tìm hiểu tính năng sử dụng , điều kiện làm việc của chi tiết hay sản phẩm, tính ổn định của sản phẩm theo yêu cầu của xã hội. - Nghiên cứu về yêu cầu kỹ thuật, kết cấu chi tiết sản phẩm. - Xác định quy mô sản xuất và điều kiện sản xuất cụ thể. - Xác định thứ tự nguyên công, cách gá đặt chi tiết, cách ga đặt chi tiết, lập hồ sơ nguyên công . - Chọn phôI và phương pháp chế tạo phôi. - Chọn máy cho nguyên công. - Xác định lượng dư cho nguyên công, dung sai, từ đó xác định kích thước cần thiết của phôi. - Xác định dụng cắt, dụng cụ kiểm tra. Thiết kế dụng cụ dặc biệt nếu cần. - Xác định thông số công nghệ . 2 C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi - Xác định đồ gá, thiết kế đồ gá khi cần. - Xác định thời gian và năng suất, so sánh phương án công nghệ - Xác định bậc thợ gai công. 3. MộT Số Bước thiết kế cơ bản Quá trình thực hiện thiết kế QTCN gia công được thực hiện tùy thuộc vào yêu cầu thực tế của sản phẩm thiết kế mới hay bổ sung QTCN đã có. Như vậy có thể khi thiết kế QTCN không phải lúc nào cũng thực hiện đầy đủ các bước đã nêu ở trên, mà tùy thuộc vào tình hình thực tế. Nói chung quá trình QTCN đều qua các bước cơ bản sau đây: 3.1. Kiểm tra tính công nghệ trong kết cấu chi tiết. Tính công nghệ trong kết cấu là tính kết cấu hợp lý về công nghệ gia công mà vẫn bảo đảm yêu cầu kỷ thuật chi tiết. Tính công nghệ trong kết cấu là tính chất quan trọng của sản phẩm cơ khí nhằm đảm bảo tiêu hao kim loại ít nhất, khối lượng gia công, lắp ráp ít nhất, giá thành chế tạo thấp nhất ( có thể ). Để xác định tính công nghệ trong kết cấu cơ khí cần phải hiểu các cơ sở sau: - Tính công nghệ của kết cấu cơ khí phụ thuộc rất nhiều vào quy mô sản xuất cũng như tính chất hàng loạt của sản phẩm. - Tính công nghệ của kết cấu phải được nghiên cứu đồng bộ với kết cấu tổng thể sản phẩm, không tách riêng từng phần tử kết cấu, trên cơ sở đảm bảo chức năng và điều kiện làm việc của nó. - Tính công nghệ của kết cấu phải được chú trọng trong từng giai đoạn của quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí. - Tính công nghệ trong kết cấu phải được nghiên cứu triệt để theo điều kiện sản xuất cụ thể. Vì khối lượng lao động và vật liệu tiêu hao chỉ có thể được xác định chính xác nếu quá trình công nghệ đã được thiết kế hoàn chỉnh nên tính công nghệ trong kết cấu cơ khí thường được đánh giá gần đúng theo những chỉ tiêu sau: - Trọng lượng kết cấu nhỏ nhất. - Sử dụng vật liệu thống nhất, tiêu chuẩn, dễ kiếm, rẻ. - Sử dụng chi tiết máy và bề mặt trên chi tiết máy thống nhất, tiêu chuẩn. - Kết cấu hợp lý để gia công cơ khí, lắp ráp thuận tiện ( ít mối ghép, chuỗi kích thước hợp lý, tính lắp lẫn thích hợp, tạo khả năng lắp ráp năng suất cao ). 3 C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi Để đảm bảo hiệu quả chung của quá trình chế tạo sản phẩm thì tính công nghệ trong kết cấu sản phẩm phải được chú trọng phê phán, nghiên cứu từ đầu khi thiết kế sản phẩm. Trước khi thiết kế QTCN cần phải kiểm tra tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết, cụm, bộ phận trong kết cấu tổng thể của sản phẩm. Cần chú ý, quan tâm đến mối liên hệ giữa chức năng, điều kiện làm việc và tính công nghệ trong kết cấu cơ khí. Hạn chế tối đa việc đề ra các yêu cầu không cần thiết, từ đó giảm được chi phí sản xuất. Với quá trình cắt gọt chi tiết máy thì tính công nghệ trong kết cấu được xem xét trên cơ sở các yêu cầu cụ thể sau đây: - Giảm lượng vật liệu cắt gọt bằng cách thiết kế phôi và các bề mặt gia công hợp lý, xác định chính xác lượng dư gia công, giới hạn khối lượng cắt gọt chỉ ở các bề mặt quan trọng - Giảm quảng đường chạy dao khi cắt. - Đơn giản hóa kết cấu, đảm bảo gia công kinh tế ( … ). - Tạo điều kiện sử dụng dụng cụ thống nhất tiêu chuẩn. - Đảm bảo dụng cụ cắt làm việc thuận tiện, không bị va đập khi cắt. - Chi tiết đủ cứng, vững tạo điều kiện thực hiện chế độ cắt lớn ( tăng năng suất ). - Giảm phí tổn do điều chỉnh trang thiết bị công nghệ, giảm số lần gá đặt chi tiết gia công ( nâng cao độ chính xác, năng suất cao ). - Phân biệt rõ ràng bề mặt gia công và không gia công, cũng như giữa các bề mặt gia công khác nhau. - Chú ý riêng về đặc tính, kết cấu chi tiết, sản phẩm trong trường hợp áp dụng phương pháp gia công đặc biệt hoặc trang bị công nghệ chuyên dùng. Để thực hiện được các yêu cầu trên cần có sự phối hợp chặt chẽ của nhà thiết kế, nhà công nghệ, giữa thiết kế kỷ thuật - công nghệ với khoa học lao động, sự giúp đỡ của các chuyên gia kinh tế - tổ chức sản xuất. Hình vẽ minh họa: 4 C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi a) hîp lý d) Chua hîp lý a) Chua hîp lý c) Chua hîp lý f) Chua hîp lý h) Chua hîp lý e) hîp lý g) hîp lý i) hîp lý 3.2. Xác định lượng dư gia công, chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi . Chi phí có khi chiếm 30% đến 60% chi phí chế tạo chi tiết máy. Vì vậy, vấn đề lựa chọn phôi, chế tạo phôi và chọn lượng dư gia công hợp lý là vấn đề quan trọng. Phôi và dung sai chế tạo sẽ góp phần đảm bảo hiệu quả kinh tế của quá trình công nghệ vì: - Nếu chọn lượng dư quá lớn ( phôi lớn ) sẽ tăng khối lượng vật liệu, tiêu hao nhiều thời gian gia công ( nhiều lần cắt ), tiêu hao năng lượng nhiều, vận chuyển nặng, giá thành tăng… - Nếu chọn lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ để hớt đi lớp vật liệu cần thiết ( sai lệch của phôi ) để tạo nên kích thước chi tiết hoàn thiện. Vì theo các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác gia công thì sai lệch hình dạng phôi sẽ được giảm đi sau một lần cắt theo hệ số giảm sai: 5 C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi Hệ số giảm sai: ph ct k ∆ ∆ = Vì vậy mà một quá trình công nghệ được chia ra nhiều nguyên công, nhiều bước để hớt dần lớp kim loại mang sai số in dập hình học do nguyên công trước phảI để lại lượng dư phảI đủ để thực hiện các nguyên công cần thiết đó. Lượng dư quá bé sẽ xẩy ra hiện tượng trượt dao trên bề mặt gia công làm chất lượng bề mặt kém đi. Vậy lượng dư gia công là lớp kim loại bị hớt đi trong quá trình gia công cơ khí. Lượng dư trung gian là lượng kim loại được hớt đi sau một lượt cắt( Z b ) Lượng dư gia công tổng cộng ( Z 0 ) là tổng lượng dư gia công của tất cả các bước trong quá trình công nghệ. Lượng dư gia công đối xứng là lượng dư gia công trên các bề mặt đối xứng ( tròn ngoài, trong ) Lượng dư gia công trung gian (Zb) được xác định bàng hiệu số giữa kích thược bước trước và bước sau ( đang thực hiện) Zb = a - b Zb = b - a Lượng dư gia công tổng cộng Z0 được xác định bằng hiẹu số giữa kích thước phôI và chi tiết hoàn chỉnh. Đối với mặt ngoài: Z0 = K f – K ct Đối với mặt trong: Z0 = K ct – K f Lượng dư gia công đối xứng được xác định bằng hiệu số kích thước giữa đường kính phôI và đường kính chi tiết hoàn chỉnh. - Với mặt ngoài: )(2 2 ctfb ctf b ddZ dd Z −=→ − = . 6      K f : kích thước phôi. K ct : Kích thước chi tiết Cơ sở CNCTM-CD Thskt.GVC. Nguyễn Bá Hội - Vi mt trong: )(2 2 fctb fct b ddZ dd Z = = . mặt trong mặt ngoài Lng d gia cụng tng cng Z 0 : = = n i bi ZZ 1 0 , Vi Z bi , lng d gia cụng lp ct th i. Lng d gia cụng tng cng cho b mt i xng s l: Mt ngoi: ctf n i i ddZZ == =1 0 .22 Mt trong: fct n i i ddZZ == =1 0 .22 trong ch to mỏy thng ỏp dng cỏc phng phỏp tớnh lng d sau õy: - phng phỏp thng kờ kinh ngim - phng phỏp tớnh toỏn phõn tớch 7 C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi a) phương pháp thống kê kinh nghiệm: Theo phương pháp này được dùng phổ biến trong sản xuất. Lương dư dược xác định bàng tổng giá trị lượng dư các bước gia công kinh nghiêm. các giá trị này được tổng kết trong các sổ tay công nghệ. Nhược điểm của phương pháp này là không kể đến các điều kiện gia công củ thể nen có thể lượng dư chọn thường lớn hơn cần thiết. b) phương pháp tính toán phân tích: Phương pháp nay dựa trên cơ sở phân tích các yéu tố tạo nên lượng dư trung gian do giáo sư Kêvan dề xuất, có hai trường hợp: - dụng cụ cắt được điều cgỉnh sẵn trên máy, phôI được xác định vị trí nhờ đồ gá - phôI được rà gá sẵn trên máy trong trường hợp gia công một loạt chi tiết với cùng một loại phôI trên máy đã điều chỉnh sẵn sẽ xảy ra các trường hợp: - kích thước phôi giao động trong giới han dung sai nên giá trị của lượng dư gia công cũg giao động, va nếu kích thước phôI la min (a min) thì sau khi gia công sẽ có kích thước ch tiết là b min, lượng dư gia công là Zb min. - tương tự như treen, nếu kích thước phôI giao động trong giới han dung sai và là lớn nhất a max thì sau khi gia công sẽ có kích thước là b max, lượng dư gia công là Zb max. giá trị thực tế của lượng dư gia công sẽ nằm trong pham vi giá trị Zb max, Zb min, với cả loạt phôi Z bmin = a min – b min Z bmax = a max – b max 8 C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi Vì chiều sâu cắt được điều chỉnh cho ca loạt phôI với kích thước cho trước H. nếu phôI nào đó có kích thước a min thi khi gia công sẽ bị cắt đI với chiều sâu cắt nhỉ nhất, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cắt là nho nhất, biến dạng phôI là y min, như vậy lượng dư gia công là Zb min, kích thước sau khi gia cong là: H + y min Ngược lại nếu có phôI với kích thước ban dầu là a max thì sẽ bị cát với chiều sâu cắt lớn nhất, các yếu tố ảnh hưởng dến quá trình cắt sẽ lớn nhất, biến dạng phôI do lực sẽ la y max, va lượng dư se la Zb max, kích thước gia công nhận được la: H + y max Ta có mối quan hệ sau đây: Z bmin = a min – (H + y min ) = a min – b min Z bmax = a max – ( H+ y max ) = a max – b max Nếu thay trị số về dung sai của các kích thước a,b là ba δδ , ta sẻ có: a max = a min + a δ bminmax δbb += babba ZbaZ δδδδ −+=−+−= minminminmax )( Đối với lượng dư danh nghĩa ( lượng chênh lệch giữa hai kích thước danh nghĩa a dn , b dn , ta có: - Đối với mặt ngoài: Z bmin = a dn – b dn =(a min + H a ) - ( b min + H b ) = a min + Ha – bmin – Hb 9 C¬ së CNCTM-CD Thskt.GVC. NguyÔn B¸ Héi = Z bmin + H a - H b a max a dn a min b min b dn b max - a max , b max : Kích thước giới han lớn nhất của a nd va b dn . - B a , B b : sai lệch trên của kích thước a,b. - H a , H b : sai lệch dưới của kích thước a,b. Đối với mặt trong: Zb min = b max - a max ; a max = a min + a δ . Zb max = b min - a min ; b max = b min + b δ Zb max = Zb min + a δ - b δ Zb dn = b dn -a dn = ( b max - B b ) - (a max - B a ) = (b max - a max ) + B b - B a Đối với mặt đối xứng: - Mặt ngoài: 2Zb min = Da min - Db min 2Zb max = Da max - Db max = 2Zb min + DbDa δδ − 2Zb dn = 2Zb min + H Da - H Db. DbDa δδ , : dung sai kích thước D a , D b . H Da , H Db : sai lệch dưới của D a , D b . 10 [...]... toỏn thc 400 10.15 9.7 8.9 1000 800 8.4 600 500 - - - 8 .2 200 20 0 8.039 176 161 tớnh toỏn phI tớnh toỏn lng d 2Zbmin 1 2 3 4 Phụi 150 15 9 Tin phụi 80 Tin tinh 20 Nhit 60 5 6 mm 7 8 0 20 09 0.54 100 800 8.898 20 0 0. 02 50 500 8.398 100 - - 9.1 120 8.5 30 luyn 120 - - 7 .2 - 50 24 5.4 8.153 100 - 9.3 50 113.6 8.039 85 - 6.3 Mi thụ 8.3 1.6 Mi tinh - 8. 124 - Nh vy phng phỏp tớnh toỏn lng d gia cụng theo cỏc... VII-10 trang 5 12 s tay CNCTM Mi thụ, gỏ trờn hai mi tõm (chun l hai mi tõm) a sau nhit luyn khụng tớnh na : a= 120 m; Rza=60 m; b =0 ,25 ;D= 0 ,25 .20 0=50 m ; ( sau nhit luyn ,phi mi li l tõm) - 2 Z b min = 2( 60 + 50 2 + 120 2 ) = 25 4.4 àm - Mi tinh, gỏ trờn hai mi tõm nh mi thụ Sau khi mi thụ: Rza=6,3 m (cp 7) a =20 m; a = 0,06. 120 m =7 ,2 m Gỏ t chi tit khi mi ging mi thụ nờn: b=50 m; ta cú: 2 Z b min = 2( 6.3... tinh chun l 2 l tõm nờn: b=lt= 0 ,25 D = 0 ,25 .20 0 m = 50 m Ta cú: 2Z b min = 2( 80 + 120 + 50 2 + 0.54 2 ) = 500àm Sau tin tinh b mt tr 8 t: Rz =20 m ( búng cp 5),a =30 m, S rt nh, D= 100 m Sau nhit luyn : Mt tr 8 cú chớnh xỏc gim i mt cp, nhỏm b mt tng 1 n 2 cp, b cong vờnh, cỏc giỏ tr tng ng sau nhit luyn mt 8 l: Rz= 60 m ( búng cp 3, cp 4); a =60 m; a=k.L = 2 x 60 m = 120 m 17 Cơ sở CNCTM-CD Thskt.GVC... cụng b mt tr 0. 02 L =60 gm cỏc nguyờn cụng (bc) sau õy: 1 tin thụ t phụi thanh 4 mai thụ 2- Tin tinh 5 mi tinh 3- nhit luyn 8 _ nghin tinh 6- nhhin thụ 7- nghin bỏn tnh 16 Cơ sở CNCTM-CD Thskt.GVC Nguyễn Bá Hội Cỏc nguyờn cụng tin v mi cú chun tin nh v l hai l tõm- cac nguyờn cụpng nghin cú chun nh v trớ l mt tr 8 ỏp dng cụng thc tớnh lng d cho b mt i xng ngoi: 2 2 2 Z b min = 2( R2 a + a + a +... a =20 m; a = 0,06. 120 m =7 ,2 m Gỏ t chi tit khi mi ging mi thụ nờn: b=50 m; ta cú: 2 Z b min = 2( 6.3 + 50 2 + 7 .2 2 ) = 113.6àm Kim tra kt qu tớnh toỏn - - Lng d tng cng : Zo=Zomax- Zomin=197 6-1 661=315 m = f - ct = 400 85=315 m Lng d trung gian: Tin tinh: Z3=Z3max-Z3min= 60 0-5 00=100 m = 2- 3 =20 0-1 00=100 m Nh vy: khi xỏc nh loi phụi v phng phỏc ch to phụi cho chi tit mỏy phi chỳ ý ti cỏc yu t sau õy:(hỡnh... thc hin,quan trng nht l mỏy cụng c Thit k nguyờn cụng bao gm cỏc bc sau: a chn mỏy: L bc u tiờn rt quan trng ca ni dung thit k nguyờn cụng-chn mỏy cn da vo cỏc nguyờn tc tng quỏt sau: 20 Cơ sở CNCTM-CD - - - - - - - - Thskt.GVC Nguyễn Bá Hội Kiu loi mỏy phi m bo thc hin c phng phỏp gia cụng ó chn,ph hp vi chi tit gia cụng kớch thc phm vi lm vic ca mỏy phi m bo quỏ trỡnh gia cụng thun tin,an ton,tng... thanh : theo bng Vii -7 trang 511 s tay cụng ngh CTM cú cỏc giỏ tr sau:Rza =150 m ,a=150 m; a = k.L õy k= 0,15 m /mm ( theo bng VII-8) - a = 0,15.60 = 9mm + Tin thụ: gỏ trờn hai mi tõm , sai s gỏ t bng lch tõm ca hai l tõm (sai s nh v) b = lt = 0 ,25 d = 0 ,25 .400 m =100 m Ta cú : 2Z b min = 2( 150 + 150 + 100 2 + 92 ) = 800àm - Tin tinh : gỏ tờn hai mi tõm Sau khi tin thụ:Rza=80 m ,a= 120 m a= 0,06 a=0,06.9=0,54... xỏc nh nh sau: - Thi gian thc hin: tA = tN + tV - Thi gian thc hin nguyờn cụng: TN = Vi: + : Thi gian tng chic : S chi tit gia cụng trong lot - : Thi gian chun b, kt thỳc nguyờn cụng - - Thi gian lóng phớ vụ ớch ng vi nguyờn cụng: - 24 Cơ sở CNCTM-CD Vi Thskt.GVC Nguyễn Bá Hội i gian lóng phớ do sc lao ng gõy ra; : Thi gian lóng phớ khụng do sc lao ng gõy ra ( khụng ph thuc sc lao ng ) - Thi gian tng... trớ khụng gian ca phụi trc khi tin thụ 12 Cơ sở CNCTM-CD Thskt.GVC Nguyễn Bá Hội Sai s gỏ tchi tit gia cụng bc ang thc hin( b ) c xỏc nh bng tng cỏcvột sai chun ( ) vi sai s kp cht( kc) nu khụng k n sai s t s gỏ : b= c + kc Khi phng chiu c, kc c xỏc nh thỡ b s l: = ( c ) 2 + ( k ) 2 2 c k cos c k Nu khú xỏc nh c , kc thỡ ly: b = c2 + k2 - i vi phng phỏp mi nghin b mt thỡ lng... sai ca mi bc cụng ngh 9 - Xỏc nh giỏ tr ca lng d theo tng cp bc cụng ngh ni tip nhau: Zbmax : hiu hai kớch thc ln nhõt Zbmin : hiu hai kớch thc nh nht 11 - Xỏc nh lng d tng cng cho tng b mt gia cụng Z omax v Zomin bng cỏch cng tt c cỏc giỏ tr lng d trung gian tng ng 12 - Kim tra kt qu tớnh toỏn bng cỏch tỡm hiu s lng d v hiu s dung sai ri so sỏnh kt qu Mt ngoi: 5- 6- 7- 8- 9- 1 0- Ghi kớch thc tớnh toỏn . 11 12 13 Phôi Tiện phôi Tiện tinh Nhiệt luyện Mài thô Mài tinh 150 80 20 60 6.3 1.6 15 0 120 30 - - - 9 0.54 0. 02 120 7 .2 - - - 9.3 100 50 - 50 50 800 500 - 24 5.4 113.6 9.698 8.898 8.398 - 8.153 8.039 400 20 0 100 - 100 85 10.15. 20 09 9.1 8.5 - 8.3 8. 124 9.7 8.9 8.4 - 8 .2 8.039 1000 600 - 20 0 176 800 500 - 20 0 161 Như. tiến trình công nghệ trên cơ sở liên kết cac nguyên công gia công chi tiết-mỗi nguyên công dựa trên cơ sở tạo hình và phương pháp gia công cụ thể-vì vậy khi xác định tiến trình công nghệ cần tuân. tinh 150 80 20 60 6.3 1.6 15 0 120 30 - - - 9 0.54 0. 02 120 7 .2 - - - 9.3 100 50 - 50 50 800 500 - 24 5.4 113.6 9.698 8.898 8.398 - 8.153 8.039 400 20 0 100 - 100 85 10.15. 20 09 9.1 8.5 - 8.3 8. 124 9.7 8.9 8.4 - 8 .2 8.039 1000 600 - 20 0 176 800 500 - 20 0 161 Như vậy phương pháp tính toán lượng dư gia công theo các yếu tố cơ bản tạo thành

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w