Số lượng máy cần thiết cho một nguyên công được xác đinh theo tổng khối lượng lao động của nguyên công, tính ra tổng số giờ máy cần thiết, đối với sản lượng quy
định và vốn thời gian làm việc hàng ngày là một, hai, ba ca sản xuất: M =
Với: : Tổng số giờ cần thiết để gia công sản lượng chi tiết ( giờ/năm )
K : Hệ số xét đến khả năng vượt định mức tăng năng suất: K = 0,9 0.95.
: Vốn thời gian làm việc thực tế của một máytheo chế độ một ca sản xuất.
2200 giờ/năm.
M: Số máy cần thiết cho nguyên công cũng xác định trên cơ sở tổng khối lượng lao động của nguyên công ( quy ra tổng số giờ cần thiết ) hàng năm và vốn thời gian thực tế của một công nhân, hàng năm theo chế độ một ca sản xuất ngày:
R = . Với R: số lượng công nhân.
Tổng số người cần thiết của ca sản lượng ( giờ/năm ). Nếu nguyên công sử dụng máy công cụ thì và là một.
K: Hệ số xét đến khả năng tăng năng suất, vượt định mức: K = 0,9 0.95.
Vốn thời gian làm việc thực tế của công nhân theo chế độ: 2000 giờ/năm. Có thể xác định số lượng công nhân đứng máy cần thiết theo số máy sử dụng của nguyên công. R = R0.M
Với R0 : Số lượng công nhân cần thiết để vận hành máy ( một, hai, ba máy …). M : Số máy dùng cho nguyên công.
3.5. So sánh phương án công nghệ
Để xác định hiệu quả kinh tế kỷ thuật của các phương án công nghệ cần phải so sánh để lựa chọn phương án tối ưu ( chi phí công nghệ là ít nhất ).
Dựa vào chi phí sản xuất ứng với từng phương án công nghệ. KSX = KV + KL( + ) + KM + KD + KG ( đồng/năm )
Trong đó: KV: Chi phí vật liệu. KM: Chi phí về máy.
KD: Chi phí về dụng cụ cắt. KG:Chi phí về đồ gá gia công.
KL: Chi phí về lương. Với : Hệ số tiền thưởng, phụ cấp khu vực, bảo hiểm: 1,14 1,23; Hệ số chi phi quản lý, điều hành sản xuất: 1,5 4
Chi phí sản xuất có quan hệ với các chỉ tiêu kinh tế - kỷ thuật. Chỉ tiêu về thời gian T ( thường là tTC ). Chỉ tiêu năng suất gia công Q là năng suất lao động được xác định bằng số lượng chi tiết máy được gia công trong một đơn vị thời gian:
Q = ( chi tiết/năm )
Với: Vốn thời gian của một ca sản xuất ( giờ/ca ).
Thời gian từng chiếc.
M0: Số máy mà một công nhân đứng.
Chỉ tiêu giá thành G là đại lượng quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án công nghệ, tối ưu nhất là có GMin.
G = ( đồng/chiếc ) với .
Giá thành G được chia làm 2 phần: G = G1 + .
Với: = K + ( ( đồng/chiếc ).
( đồng/chiếc ).
Khi so sánh chú ý đến số lượng sản phẩm giới hạn cho biết phạm vi ứng dụng của từng phương án.
= ; Với GA, GB
là giá thành của phương án A, B.
Nếu thì chọn phương án A. Nếu thì chọn phương án B.
Vì năng suất Q là giá trị nghịch đảo của
thời gian nên biện pháp tăng cường năng suất chính là giảm thời gian mà chủ yếu là thời gian cơ bản t0 và thời gian phụ tP.
Giảm thời gian cơ bản t0, cần phải:
GAGB GB G1A G1B 0 N6 N GA= GB
- Nâng cao độ chính xác của phôi để giảm thời gian cắt gọt, xử lý nhiệt để cải thiện điều kiện cắt.
- Cắt đồng thời nhiều dao, xác định hợp lý lượng vượt quá, ăn tới của dao.
- Chọn chế độ cắt lớn, tăng vận tốc nhưng đảm bảo về chất lượng bề mặt.
- Gia công nhiều bề mặt cùng một lúc: Gia công định hình, nhiều dụng cụ cắt đồng thời…
Giảm thời gian tP, cần phải:
- Giảm thời gian gá đặt chi tiết bằng cách dùng đồ gá kẹp nhanh. Bố trí chỗ làm việc khoa học, bỏ thao tác thừa.
- Trùng thời gian t0 với tP bằng đồ gá quay với cách gá nhiều phôI, gá nhiều đồ gá, cắt cả hai chiều, cấp phôi, dụng cụ cắt tự động, giảm thời gian điều chỉnh dụng cụ cắt.