BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH SỰ THÍCH NGHI DINH DƯỠNG CỦA CÁ
Chủ đề:
Bộ môn: Ngư loại học
Giảng viên: Mai Như ThủyLớp: 52NT
Trang 2MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG CỦA CÁ
Nguồn thức ăn của cá trong các thủy vực rất đa dạng và phong phú (từ muối khoáng, chất hữu cơ hòa tan, đến các cơ thể sinh vật).
Trang 3MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG CỦA CÁ
Thành phần thức ăn trong thủy vực biến đổi theo những khoảng thời gian khác nhau (ngày đêm, mùa,…).
Trang 4MỤC ĐÍCH CỦA SỰ THÍCH NGHI
Giúp cá tích lũy đầy đủ lượng vật chất và năng lượng trong cơ thể, đảm bảo cho cá thực hiện được các chức năng sinh học khác: sự tăng trưởng, phát dục, tái sản xuất những thế hệ mới.
Trang 5CÁC DẠNG DINH DƯỠNG CỦA CÁ
Trang 6CÁC HÌNH THÁI DINH DƯỠNG CỦA CÁ
Sự thích nghi hình thành dần cùng với quá trình hình thành loài và hình thành cơ sở thức ăn mang đặc điểm riêng của loài và đặc điểm chung của những loài cùng sử dụng một loại thức ăn.
Cá có thể được chia thành các nhóm sinh thái dinh dưỡng như sau:
Cá ăn thực vật.
Cá ăn động vật.
Cá ăn tạp.
Trang 8I.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thường phân bố trong các thủy vực thuộc vĩ độ thấp, gần về xích đạo (vùng nhiệt đới) vì:
Đây là vùng có điều kiện thích hợp cho nhiều loại thực vật sinh trưởng Do đó lượng thức ăn cho cá cũng phong phú và đa dạng hơn.
Miệng vừa và nhỏ Răng có cấu tạo phù hợp với đời sống ăn thực vật.
Giúp cá có thể cắt nát thức ăn giúp cho việc tiêu hóa thực hiện tốt hơn (vì trong thực vật có nhiều chất xơ Khó tiêu hóa).
Trang 9I.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Không có dạ dày – manh tràng Vì thức ăn đã được cắt nát bằng răng; đồng thời, dạ dày cũng không làm cho loại thức ăn này nhỏ thêm nữa (do chất xơ chiếm hàm lượng lớn).
Có ống ruột rất dài so với chiều dài cơ thể Tăng sự tiếp xúc của thức ăn với men tiêu hóa Giúp cá dễ hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn vì dạng thức ăn này có hàm lượng dinh dưỡng khá thấp.
Trang 10I.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI RIÊNG
Những loại cá ăn thực vật phù du (Phytoplankton) có lược mang phát triển dày và dài Giúp cá dễ dàng lọc và giữ lại các sinh vật nhỏ.
Trang 12II.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Hàm khỏe, răng hầu phát triển Được trang bị những tấm sừng hoặc răng sắc nhọn, có một hay nhiều hàng răng trên các hàm có tác dụng giữ mồi và nghiền dập con mồi có vỏ cứng.
Dạ dày, manh tràng và ống ruột ngắn, ống ruột chứa nhiều men phân giải các loại protein, các nhóm axit amin, lipid: trypsin, dipeptidaza, aminopeptidaza,lipaza,
Lược mang ngắn, thưa nhưng sắc, nhọn.
Khả năng vận động nhanh, linh hoạt.
Trang 13II.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI RIÊNG
Đối với những lồi cá ăn động vật nổi hành não khá phát triển và phân hóa rõ.
Đối với những loài cá ăn động vật đáy dùng cơ quan xúc giác và cảm giác để tìm và bắt mồi Râu phát triển, có sự biến đổi tia vây thành cơ quan xúc giác.
Loài ăn động vật thân mềm răng có dạng đá cuội, sắc, có khả năng rình mồi.
Trang 14II.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI RIÊNG
Đối với các loài cá dữ:
Dùng thị giác để tìm mồi Não giữa phát triển.
Đường bên phát triển Phối hợp hoạt động với mắt giúp xác định rõ vị trí bắt mồi.
Miệng rộng, có khả năng co giãn lớn Bắt và nuốt con mồi dễ dàng.
Lược mang cứng, có hầu, thực quản dạ dày co giãn tốt Chứa được lượng thức ăn lớn.
Tiểu não phát triển, cấu tạo vây đuôi nhỏ, gọn Tốc độ di chuyển nhanh Tăng khả năng rượt đuổi và bắt mồi.
Trang 15HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÁ DỮ
Cá mậpCá Chiasmodon niger
Cá mập đầu búa
Trang 17IV CÁ ĂN TẠP
Là dạng trung gian của cá ăn động vật và cá ăn thực vật, có nhóm thiên về ăn động vật, lại có nhóm thiên về ăn thực vật.
Lược mang ngắn.
Răng hầu hình trụ tròn, mọc chen chúc.
Trang 18Cá còn thay đổi tính ăn và thành phần thức ăn trong những giai đoạn khác nhau để có thể phù hợp với nhu cầu về chất và năng lượng:
Cá con ăn động vật phù du cho phù hợp với cỡ mồi và khả năng bắt mồi, khi lớn lên thì chuyển sang thức ăn của loài.
Cá ăn động vật: khi kích thước cá càng lớn thì thành phần số lượng thức ăn càng lớn.
Cá ăn thực vật: kích thước cá càng lớn dẫn đến lượng thức ăn tăng nhưng thành phần thức ăn giảm.
Cá chuẩn bị cho tuổi thành thục sinh dục thì ăn thức ăn có chất lượng cao hơn.
Cá già có nhu cầu năng lượng thấp, di chuyển chậm chạp, thành phần thức ăn thay đổi cho phù hợp với cơ sở thức ăn ngồi mơi trường.