BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.MỤC TIÊU: 1.. Kiến thức: -Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể.. Khởi độ
Trang 1BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO
HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể
- Mô tả được cấu tạo của thận
2 Kĩ năng:
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Các KNS cơ bản được giáo dục:
+ Tự tin khi phát biểu ý kiến
+Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh ảnh
+Hợp tác lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
3.Thái độ:
Trang 2- GD ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: +Tranh “Cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu”
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, vấn đáp – tìm tòi, động não, trực
quan
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1 Khởi động (1 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về hệ
bài tiết nước tiểu
-Cách tiến hành “Hàng ngày chúng ta bài tiết ra môi
trường ngoài những sản phẩm nào? Thực chất của
hoạt động bài tiết là gì? Chúng ta nghiên cứu bài 38”
2 Các hoạt động dạy học ( 37 phút)
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của HS Nội dung
Trang 3Hoạt động 1 (17 phút) Tìm hiểu hoạt động bài tiết
-Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của
nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể
- CTH:
-GV yêu cầu HS
nghiên cứu thông
tin SGK/122 thảo
luận:
+Các sản phẩm
thải cần được bài
tiết phát sinh từ
đâu?
+Hoạt động bài tiết
nào đóng vai trò
quan trọng?
-HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
Yêu cầu nêu được:
+Sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ các hoạt động TĐC của tế bào và cơ thể
+Hoạt động bài tiết
có vai trò quan trọng là:
.Bài tiết CO2 của hệ
I- Bài tiết
Trang 4-GV chốt lại kiến
thức
-GV yêu cầu HS trả
lời:
+Bài tiết có vai trò
như thế nào với cơ
thể sống?
hô hấp
.Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nước tiểu
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
-HS rút ra kết luận
về vai trò của hệ bài tiết
-Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường -Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TĐC diễn ra bình thường
Trang 5Hoạt động 2 (20 phút) Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết
nước tiểu
-Mục tiêu: + Mô tả được cấu tạo của thận
-Đồ dùng: +Tranh “Cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu”
- CTH:
-GV yêu cầu HS
quan sát kĩ hình
38-1 SGK/38-123, đọc
chú thích ghi nhớ
thông tin
-GV yêu cầu HS
làm bài tập mục
SGK/123+124
-HS quan sát hình, đọc chú thích thảo luận nhóm lựa chọn
ý trả lời đúng
-Đại diện các nhóm trình bày đáp án
II- Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Trang 6-GV công bố đáp
án đúng: 1- d, 2- a,
3- d, 4-d
-GV yêu cầu:
+Trình bày trên
tranh cấu tạo cơ
quan bài tiết nước
tiểu?
*Nếu trình bày tốt
GV có thể cho điểm
miệng
-Một vài HS lên trình bày trên tranh, lớp bổ sung
-Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận , ống dẫn nước tiểu, bang đái, ống đái
+Thận gồm 2 quả nằm sát cột sống với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng
để lọc máu và hình thành nước tiểu +Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu
Trang 7thận, nang cầu thận, ống thận
3.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (7 phút)
*Tổng kết: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với
cơ thể?
+Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào đảm
nhận?
+Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
*Hướng dẫn về nhà:
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK
-Đọc trước bài 39