TẬP TÍNH (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được một số tập tính ở người - Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong bảo vệ nông nghiệp, trong đời sống. - Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập tính cho động vật qua huấn luyện, bằng con đường thành lập phản xạ có điều kiện. - Nêu đựơc khả năng thay đổi tập tính của động vật qua thuần hóa và rèn luyện. 2. Kỹ năng - Huấn luyện các vật nuôi trong gia đình. - Giải thích được tại sao người ta lại huấn luyện được động vật biểu diễn xiếc. 3. Thái độ - Xây dựng thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của con người. - Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học. - Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý hiếm. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Tranh vẽ một số hoạt động huấn luyện hay thực hiện kỹ năng của các loài động vật. - Một số đoạn phìm về tập tính của động vật (nếu có). - Phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu tập tính ở người và việc ứng dụng các tập tính vào trong chăn nuôi và huấn luyện thú. - Phiếu học tập của nhóm để thảo luận. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy cho biết một số hình thức học tập ở động vật, cho ví dụ minh họa. - Hãy cho biết một số tập tính phổ biến ở động vật. Cho ví dụ minh họa. - Phân tích ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Giáo viên có thể nhắc lại một số tập tính phổ biến ở động vật hoặc kiểm tra bài cũ bằng nội dung này và đi vào nội dung bài mới. b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tập tính ở người diễn ra như thế nào. GV: Ở người cũng có tập tính b ẩm sinh (phản xạ không điều kiện) và tập tính học được trong đời s ống (phản xạ có điều kiện). Các em có thể t ìm nh ững ví dụ để chứng minh là ở ngư ời có các tập tính đó. HS: Th ảo luận nhóm, ghi nhận và trả lời: VI. Tập tính ở người - Con người có những tập tính bẩm sinh: VD: Em bé mới sinh ra đã biết bú, biết khóc,… - Con người có hệ thần kinh rất phát triển→ rất nhiều tập tính học được trong đời sống. VD: + Thói quen tốt như chăm học, - Con người có những tập tính b ẩm sinh: Em bé mới sinh ra đã biết bú, biết khóc,… - Con ngư ời có hệ thần kinh rất phát triển→ rất nhiều tập tính học được trong đời sống. + Thói quen tốt nh ư chăm học, nề nếp, đúng giờ,… + Thói quen xấu như: lư ời biếng, cẩu thả, nói bậy,… GV: Nhận xét và b ổ sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc ứng dụng tập tính trong chăn nuôi và trong nề nếp, đúng giờ,… + Thói quen xấu như: lười biếng, cẩu thả, nói bậy,… VII. Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi và trong nông nghiệp 1. Ứng dụng trong chăn nuôi - Nhiều động vật hoang dã đã được con người chọn lọc, nông nghiệp. GV: Yêu cầu HS nêu 1 số ví d ụ cụ thể trong thực tiễn đời sống trong chăn nuôi, để thấy được vai trò của tập tính mà con người đã ứng dụng trong hoạt động sản xuất chăn nuôi. HS: Thảo luận và trả lời, bổ sung lẫn nhau hay có thể kể 1 vài m ẫu chuyện về việc huấn luyện cá heo, s ư tử,… GV: Trâu, bò xưa kia là động vật hoang dã nh ưng nhờ con người thuần hóa nên nó đã trở th ành gia súc r ất có giá trị trong đời sống thuần dưỡng từ thời xa xưa trở thành gia súc ngày nay. VD: trâu, bò,… - Thuần hóa chó, mèo để săn mồi, bắt chuột, trông coi nhà cửa,… 2. Ứng dụng trong nông nghiệp - Trong sản xuất nông nghiệp con người đã lợi dụng tập tính của động vật để phục vụ cho nông nghiệp. VD: + Sử dụng bọ để diệt rệp cam. + Ong mắt đỏ để diệt sâu của con ngư ời hay thuần hóa chó, mèo để giữ nhà, bắt chuột. GV: Hãy nêu 1 số ví dụ về bi ện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp v à ưu thế của biện pháp này. HS: Trao đổi và trả lời: + Sử dụng bọ để diệt rệp cam. + Ong m ắt đỏ để diệt sâu hại cây. + Tò vò để diệt sâu. GV: Ngoài ra, các nhà nghiên cứu dựa vào tập tính giao ph ối của nhiều côn trùng gây h ại, tạo thể hại cây. + Tò vò để diệt sâu. - Các nhà nghiên cứu dựa vào tập tính giao phối của nhiều côn trùng gây hại, tạo thể đực bất thụ. Diệt đư ợc nhiều sâu bọ gây hại mà không gây ô nhi ễm môi trường. VIII. Thay đổi tập tính của động vật trong luyện thú Huấn luyện → biến đổi các tập tính bẩm sinh thành các tập tính thứ sinh. VD: Khỉ đi xe đạp, chó l àm đực bất thụ. Diệt được nhiều sâu bọ gây hại m à không gây ô nhi ễm môi trường. GV: Ở rạp xiếc người ta đã vận dụng việc thay đổi tập tính của động vật như th ế nào? HS: Hu ấn luyện → biến đ ổi các tập tính bẩm sinh thành các tập tính thứ sinh. Thí dụ như: Khỉ đi xe đạp, chó làm toán,… toán,… 4. Củng cố - Sử dụng phần kết luận chung để củng cố. - Giáo viên có thể tổng kết hệ thống hóa những kiến thức cơ bản trong phần tập tính, với một số câu hỏi: 1. Tập tính là gì? 2. Các loại tập tính và ý nghĩa của chúng đối với đời sống của động vật? 3. Bản chất của tập tính? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Xem lại các nội dung đã học trong phần tập tính ở động vật để tiết sau học thực hành. - Sưu tầm các hình ảnh, đoạn phim trên internet về các tập tính của động vật. . thức cơ bản trong phần tập tính, với một số câu hỏi: 1. Tập tính là gì? 2. Các loại tập tính và ý nghĩa của chúng đối với đời sống của động vật? 3. Bản chất của tập tính? 5. Hướng dẫn học. đoạn phìm về tập tính của động vật (nếu có). - Phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu tập tính ở người và việc ứng dụng các tập tính vào trong. TẬP TÍNH (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được một số tập tính ở người - Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong