1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập tính (tt)

47 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

Câu 1: Em hãy cho biết tập tính là gì? Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là của tập tính bẩm sinh? A. Là các phản xạ có điều kiện. B. Thường thay đổi theo môi trường và hoàn cảnh sống. C. Phải thông qua quá trình sống của cơ thể. D. Mang tính đặc trưng cho loài.D. Mang tính đặc trưng cho loài. Câu 3: Đặc điểm của tập tính học được là? A. Có tính bản năng. B. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện. D. Mang tính ổn định lâu dài. C. Phải thông qua quá trình tập luyện.C. Phải thông qua quá trình tập luyện. Câu 4: Cơ sở thần kinh của tập tính là? A. Phản xạ. B. Chuỗi các phản xạ không điều kiện. C. Chuỗi các phản xạ không có điều kiện. D. Chuỗi các phản xạ. D. Chuỗi các phản xạ. Tiết 36 (tiếp theo) Sinh học 11 (cơ bản) I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT Học sinh chia lớp thành 6 nhóm, quan sát tranh, ảnh về tập tính động vật, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập số 1 và cử đại diện trình bày? (Mỗi nhóm trình bày một hình thức) Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ 1. Quen nhờn 2. In vết 3. Điều kiện hóa a. Điều kiện hóa hành động b. Điều kiện hóa đáp ứng 4. Học ngầm 5. Học khôn MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ 1. Quen nhờn - Là hiện tượng động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần, nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm. - Khi có bóng đen từ trên cao ập xuống, gà con vội vàng đi ẩn nấp. - Nếu bóng đen đó cứ lặp lại nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào thì sau đó khi thấy bóng đen gà con không đi ẩn nấp nữa. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ 2. In vết - Là hiện tượng con non mới sinh ra có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên. - Sau khi nở gà con bám theo vật chuyển động. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ 3. Điều kiện hóa a Điều kiện hóa đáp ứng b Điều kiện hóa hành động - Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời. - Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó. - Vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau nhiều lần phối hợp, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. - Thả chuột vào lồng có bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy vô tình đạp vào bàn đạp làm thức ăn rơi ra (lặp lại nhiều lần) → Khi đói, chuột chủ động nhấn bàn đạp để lấy thức ăn. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT [...]... nhóm, quan sát tranh, ảnh về tập tính động vật, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập số 2 và cử đại diện trình bày? (Mỗi nhóm trình bày một hình thức) MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính Đặc điểm Ví dụ 1 Kiếm ăn 2 Bảo vệ lãnh thổ 3 Sinh sản 4 Di cư 5 Xã hội a Tập tính thứ bậc b Tập tính vị tha MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính 1 Kiếm ăn Đặc điểm Ví dụ... ăn nhanh nhất MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ 5 Học khơn - Là kiểu phối hợp - Tinh tinh biết xếp các các kinh nghiệm cũ thùng gỗ lên nhau để lấy để giải quyết những chuối ở trên cao tình huống mới I TẬP TÍNH LÀ GÌ? II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT V MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT Học sinh chia... ĐỘNG VẬT ĐÁNH NHAU ĐỂ BẢO VỆ LÃNH THỔ MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính 3 Sinh sản Đặc điểm - Phần lớn là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng Ví dụ - Cơng đực khoe mẽ bộ lơng để quyến rũ con cái - Đến mùa sinh sản, ếch đực kêu to để dẫn dụ con cái ĐỘNG VẬT KẾT ĐƠI VỚI NHAU ĐỂ SINH SẢN CÁ NGỰA NI CON MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính 4 Di cư Đặc điểm - Thay đổi nơi sống theo... TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính Đặc điểm Ví dụ 5 Xã hội a Tập tính thứ bậc - Con đầu đàn được xếp vị trí cao nhờ tính hung hăng và thắng trận trong các trận đấu với con khác - Con đầu đàn giành quyền ưu tiên hơn về thức ăn và con cái trong mùa sinh sản - Các đàn hươu, nai, khỉ, voi, … bao giờ cũng có con đầu đàn VOI LINH CẨU TẬP TÍNH THỨ BẬC Ở MỘT SỐ LỒI ĐỘNG VẬT LINH CẨU SƯ TỬ MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH... LINH CẨU SƯ TỬ MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính Đặc điểm Ví dụ 5 Xã hội a Tập tính thứ bậc b Tập tính vị tha - Con đầu đàn được xếp vị trí cao nhờ tính hung hăng và thắng trận trong các trận đấu với con khác - Con đầu đàn giành quyền ưu tiên hơn về thức ăn và con cái trong mùa sinh sản - Là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn - Các đàn... DƯƠNG ĐẦU BỊ MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính Đặc điểm Ví dụ 5 Xã hội a Tập tính thứ bậc - Con đầu đàn được xếp vị trí cao nhờ tính hung hăng và thắng trận trong các trận đấu với con khác - Con đầu đàn giành quyền ưu tiên hơn về thức ăn và con cái trong mùa sinh sản - Các đàn hươu, nai, khỉ, voi, … bao giờ cũng có con đầu đàn ĐÀN LINH DƯƠNG ĐẦU BỊ ĐÀN KIẾN TẬP TÍNH XÃ HỘI Ở MỘT SỐ LỒI... tổ chức thần - Thủy tức bắt mồi kinh chưa phát triển chủ yếu là tập tính bẩm sinh - Ở động vật có hệ thần kinh - Hổ báo rình, rượt đuổi và vồ bắt con mồi phát triển là tập tính học được Thủy tức khi có mồi chạm vào các xúc tua, thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng ĐỘNG VẬT SĂN MỒI ĐỘNG VẬT SĂN MỒI MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính Đặc điểm 2 Bảo vệ lãnh - Động vật chống lại các cá thổ thể... với thức ăn Khi chuột chạy vơ tình đạp vào bàn đạp làm thức ăn rơi ra (lặp lại nhiều lần) → Khi đói, chuột chủ động nhấn bàn đạp để lấy thức ăn Thí nghiệm của Pavlov MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ 3 Điều kiện hóa a Điều kiện hóa đáp ứng b Điều kiện hóa hành động - Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp... bàn đạp làm thức ăn rơi ra (lặp lại nhiều lần) → Khi đói, chuột chủ động nhấn bàn đạp để lấy thức ăn Bàn đạp Nơi cho thức ăn vào Thức ăn rơi ra Thí nghiệm của Skinner MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ 4 Học ngầm - Là kiểu học khơng có ý thức, khơng biết rõ là mình đã học được Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết được những...MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ 3 Điều kiện hóa a Điều kiện hóa đáp ứng b Điều kiện hóa hành động - Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp . HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT Dạng tập tính. I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP. Sinh sản 4. Di cư 5. Xã hội a. Tập tính thứ bậc b. Tập tính vị tha MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Học sinh chia lớp thành 6 nhóm, quan sát tranh, ảnh về tập tính động vật, nghiên cứu sách

Ngày đăng: 25/04/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w