TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TÓM TẮT BÀI GIẢNG MÔN THUẾ Chương 1: Tổng quan về thuế Chương 2: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Chư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
MÔN THUẾ
Chương 1: Tổng quan về thuế
Chương 2: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Chương 3 : Thuế Tiêu thụ đặc biệt
Chương 4.: Thuế Giá trị gia tăng
Chương 5: Thuế Thu nhập doanh nghiệp
Chương 6: Thuế Thu nhập cá nhân
Chương 7: Luật quản lý thuế
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.Nguồn gốc và bản chất của thuế
1.1 Nguồn gốc ra đời
Th ế đời ắ ới tồ t i ủ Nhà ớ
- Thuế ra đời gắn với sự tồn tại của Nhà nước
- Hình thức nộp thuế đầu tiên là bằng hiện vật,
sau phát triển thành hình thức nộp là tiền
1.2 Bản chất của thuế
Thuế mang tính bắt buộc
- Thuế mang tính bắt buộc
- Thuế là khoản thu không bồi hoàn
- Thuế gắn chặt với sự tồn tại của Nhà nước
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
2 Hệ thống thuế hiện hành
- Hệ thống thuế ở Việt Nam là một hệ thống
thuế gồm khoảng 8 loại thuế và khoảng hơn
100 loại phí và lệ phí được quản lý tập trung
- Danh sách các loại thuế, phí và lệ phí
3 Phân loại thuế
3.1 Thuế trực thu
- Khái niệm
- Đặc điểm
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
3.2 Thuế gián thu
CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
1 Khái niệm và tác dụng của thuế nhập khẩu
(thuế NK), thuế xuất khẩu (thuế XK)
- Căn cứ pháp luật của thuế XK, thuế NKp p ậ ,
- Khái niệm và tác dụng của thuế XK, NK
2 Các mặt hàng thuộc diện chịu thuế
1 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa
khẩu, biên giới Việt nam
2 Hàng hóa đưa từ thị trường trong nước
vào khu phi thuế quan và ngược lại.
3 Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được
coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Trang 4CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
3 Hàng hóa không thuộc diện chịu thuế XK, NK
1 Hàng hóa vận chuyển quá cảnh
2 Hàng hóa viện trợ
3 Hàng hóa từ KCX xuất khẩu ra nước ngoài
và ngược lại
4 Hàng hóa là dầu khí thuộc thuế tài nguyên của
Nhà nước khi xuất khẩu
CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
4 Đối tượng nộp thuế XK, NK
1 Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu g , ập
2 Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu
3 Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
khi xuất cảnh, nhập cảnh, hoặc gửi hàng hóa qua
cửa khẩu, biên giới Việt Nam
4 Đối tượng được ủy quyền bảo lãnh: Bưu điện,
công ty chuyển phát nhanh, đại lý uwy quyền làm
thủ tục hải quan, các tổ chức tín dụng
Trang 5CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
NK ghi trong Tờ x
Trị giá tính thuế tính trên một đơn
vị hàng hóa x
Thuế suất của từng mặt hàng
Đối với hàng hoá xuất khẩu: trị giá tính thuế là
giá bán tại cửa khẩu xuất giá FOB (Free On
Board), giá DAF (Delivered At Frontier) không
bao gồm phí bảo hiểm quốc tế I (Insurance) và
phí vận tải quốc tế F (Freight)
Đối với hàng hoá nhập khẩu: trị giá tính thuế là
giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu
tiên và được xác định bằng cách áp dụng tuần tự
sáu phương pháp xác định trị giá tính thuế
Trang 6CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
6 phương pháp tính trị giá tính thuế đối với
hàng hóa nhập khẩu:
PP1: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịchg g g
PP2: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch
của hàng hoá nhập khẩu giống hệt
PP3: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch
của hàng hoá nhập khẩu tương tự
PP4: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ
PP5: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán
PP6: Xác định trị giá tính thuế theo phương pháp
suy luận
CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
6 Thuế suất
6.1 Thuế suất thuế xuất khẩu
6 2 Thuế suất thuế thuế nhập khẩu
- Thuế suất ưu đãi
- Thuế suất ưu đãi đặc biệt
- Thuế suất thông thường
6 3 Thuế tuyệt đối
Trang 7CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
7 Thời điểm nộp thuế và thời hạn nộp thuế
7.1.Thời điểm tính thuế và thời hạn nộp thuế XK
Thời điểm tính thuế
- Thời điểm tính thuế
- Thời hạn nộp thuế
7.2.Thời điểm tính thuế và thời hạn nộp thuế NK
- Đối với hàng hoá nhập khẩu là hàng tiêu dùng
Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với trường hợp
- Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với trường hợp
người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế
- Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với trường hợp
người nộp thuế chưa chấp hành tốt pháp luật
thuế
CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
- Hàng hoá nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho
an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và
giáo dục đào tạo
- Thời hạn nộp thuế đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp khác
- Thời hạn nộp thuế đối với trường hợp cơ
quan hải quan ấn định thuế
Trang 8CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
8 Hoàn lại thuế NK
8.1 Các trường hợp hoàn thuế NK
Trường hợp 1: Hàng hoá nhập khẩu đã nộp
thuế nhập khẩu nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại
cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ
quan hải quan, được tái xuất ra nước ngoài
Trường hợp 2: Hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu đã nộp thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu
nhưng không xuất khẩu, nhập khẩu
Trường hợp 3: Hàng hoá đã nộp thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu
hoặc nhập khẩu ít hơn
CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
Trường hợp 4: Hàng hoá nhập khẩu để giao,
bán hàng cho nước ngoài thông qua các đại lý
tại Việt Nam; Hàng hóa nhập khẩu để bán cho
các phương tiện của các hãng nước ngoài trên
các tuyến đường quốc tế qua cảng Việt Nam
và các phương tiện của Việt Nam trên các
tuyến đường quốc tế theo qui định của Chính
phủ
T ờ h 5 Hà h á hậ khẩ đã ộ
Trường hợp 5: Hàng hoá nhập khẩu đã nộp
thuế nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất
khẩu được hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ sản
phẩm thực tế xuất khẩu.
Trang 9CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
Trường hợp 6: Hàng hoá tạm nhập khẩu để
tái xuất khẩu hoặc hàng hoá tạm xuất khẩu để
tái nhập khẩu theo phương thức kinh doanh
hàng hoá tạm nhập tái xuất; hàng hoá tạm
xuất, tái nhập và hàng hoá nhập khẩu uỷ thác
cho phía nước ngoài sau đó tái xuất
Trường hợp 7: Sản phẩm sản xuất từ nguyên
liệu, vật tư nhập khẩu của doanh nghiệp là một
t hữ hi tiết li h kiệ ủ bộ li h kiệ
trong những chi tiết, linh kiện của bộ linh kiện
xuất khẩu
Trường hợp 8: Hàng hoá nhập khẩu nhưng
phải tái xuất trả lại chủ hàng nước ngoài hoặc
tái xuất sang nước thứ ba
CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
Trường hợp 9: Máy móc, thiết bị, dụng cụ,
phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá
nhân được phép tạm nhập, tái xuất (bao gồm cả
mượn tái xuất) để thực hiện các dự án đầu tư
mượn tái xuất) để thực hiện các dự án đầu tư,
thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sx
Trường hợp 10: Hàng hoá XK, NK gửi từ tổ
chức, cá nhân ở nước ngoài cho tổ chức, cá
nhân ở Việt Nam thông qua dịch vụ bưu chính và
dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế và ngược lại;
DN cung cấp dịch vụ đã nộp thuế nhưng không
giao được cho người nhận hàng hóa, phải tái
xuất, tái nhập hoặc bị tịch thu, tiêu hủy theo quy
định của pháp luật
Trang 10CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
Trường hợp 11: Trường hợp có sự nhầm lẫn
trong kê khai, tính thuế, nộp thuế
Trường hợp 12: Các tổ chức, cá nhân có hàng
hoá xuất khẩu, nhập khẩu có vi phạm các quy
định trong lĩnh vực hải quan
Trường hợp 13: Hàng hóa XK, NK đã nộp thuế
nhưng sau đó được miễn thuế theo quyết định
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Trường hợp 14: Hàng hoá XK NK còn nằm
trong sự giám sát, quản lý của cơ quan hải quan,
nếu đã mở Tờ khai hải quan hàng hoá XK, NK
nhưng khi cơ quan hải quan kiểm tra cho thông
quan phát hiện có vi phạm buộc phải tiêu huỷ
CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
9 Thể thức khai báo và nộp thuế
9.1 Thể thức khai báo thuế
- Thủ tục khai báo Hải quan
- Yêu cầu về khai báo Hải quan và tính thuế
Trang 11CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
1 Khái niệm và tác dụng của thuế tiêu thụ đặc
biệt (TTĐB)
- Căn cứ pháp luật của thuế TTĐB hiện nay
- Khái niệm thuế TTĐB
- Tác dụng
2 Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế
2.1 Đối tượng chịu thuế
- Hàng hóa: 11 nhóm hàng hóa
- Dịch vụ: 6 nhóm dịch vụ
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
2.2 Đối tượng nộp thuế
1 Người nộp thuế TTĐB là tổ chức, cá nhân có
sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh
dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB
2 Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu
thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu
nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước
Trang 12CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
3 Các trường hợp hàng hóa không chịu thuế
TTĐB
(1) Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp
xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh
doanh khác để xuất khẩu
(2) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn
lại; quà tặng, quà biếu nhập khẩu
(3) Hàng hóa quá cảnh hoặc mượn đường qua
cửa khẩu, biên giới VN, hàng hóa chuyển khẩu
(4) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, nếu thực
tái xuất khẩu trong thời hạn không phải nộp thuế
nhập khẩu theo quy định
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
(5) Hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm,
nếu thực tái xuất khẩu trong thời hạn chưa phải
nộp thuế nhập khẩu theo chế độ quy định
(6) Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo
tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao
(7) Hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý
miễn thuế nhập khẩu của cá nhân người Việt
Nam và người nước ngoài khi xuất, nhập cảnh
qua cửa khẩu Việt Nam
(8) Hàng nhập khẩu để bán miễn thuế tại các cửa
hàng bán hàng miễn thuế
Trang 13CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
(9) Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh
doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách và kinh
doanh du lịch
doanh du lịch
(10) Xe ô tô như trình bày ở (9) là các loại xe theo
thiết kế của nhà sản xuất được sử dụng cho mục
đích đặc biệt
(11) Điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU
trở xuống theo thiết kế của nhà sản xuất chỉ để
lắp trên phương tiện vận tải, bao gồm ô tô, toa
xe lửa, tàu, thuyền, tàu bay
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
4 Căn cứ tính thuế
4.1 Giá tính thuế TTĐB
- Hàng hóa sản xuất trong nước
- Hàng hóa nhập khẩu
- Hàng hóa chịu thuế TTĐB có bao bì
- Hàng hóa gia công chịu thuế TTĐB
- Một số hàng hóa khácMột số hàng hóa khác
- Giá tính thuế của dịch vụ
- Giá tính thuế một số dịch vụ cụ thể
4.2 Thuế suất
Trang 14CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
7 Miễn giảm thuế TTĐB
- Các trường hợp miễn giảm thuế
- Thủ tục miễn giảm thuế
8 Hoàn thiện luật thuế TTĐB
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1 Khái niệm và tác dụng của thuế giá trị gia
tăng (GTGT)
- Căn cứ pháp lý hiện hành của thuế GTGT
- Khái niệm
- Tác dụng
2 Ưu điểm của thuế GTGT
3 Hàng hóa – dịch vụ không chịu thuế GTGT
- Đối tượng nộp thuế GTGT
- Các hàng hóa thuộc diện không nộp thuế GTGT
- Các dịch vụ không thuộc diện nộp thuế GTGT
Trang 15CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
4 Căn cứ tính thuế GTGT
4.1 Giá tính thuế
- Giá tính thuế hàng do cơ sở SXKD bán rag
- Giá tính thuế của hàng nhập khẩu
- Giá tính thuế của một số hàng hóa sử dụng
trong một số trường hợp đặc biệt
- Phương pháp xác định số thuế phải nộp
- Điều kiện cho thuế GTGT đầu vào, đầu ra
5.2 Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT
- Đối tượng áp dụng
- Xác định số thuế phải nộp
- Một số trường hợp cụ thể
Trang 16CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
6 Phân loại đối tượng hoàn thuế
6.1 Các trường hợp hoàn thuế
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương phápCơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp
khấu trừ
- Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư
- Cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối
tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ có dự án đầu tư mới đang trong giai đoạn
đầu tư
- Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch
vụ xuất khẩu
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
- Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi chia, tách,
giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu; giao, bán,
khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước có số
thuế GTGT đầu vào chưa đuợc khấu trừ hết
hoặc có số thuế GTGT nộp thừa
- Các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ
trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại
hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo;
- Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại
giao theo quy định;
- Cơ sở kinh doanh có quyết định xử lý hoàn thuế
của cơ quan có thẩm quyền theo quy định
Trang 17CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
6.2 Thủ tục hoàn thuế
- Điều kiện hoàn thuê
- Chứng từ yêu cầuChứng từ yêu cầu
7 Khiếu nại
- Các trường hợp khiếu nại thuế
- Thời gian giải quyết khiếu nại
8 Hoàn thiện luật thuế GTGT ệ ậ
- Các cách gian lận thuế GTGT
- Hướng hoàn thiện
9 Thuế suất thuế GTGT một số quốc gia phát
triển
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm và tác dụng của thuế thu nhập
doanh nghiệp (TNDN)
- Căn cứ pháp lý hiện nay của thuế TNDNp p ý ệ y
- Khái niệm
- Tác dụng của thuế TNDN
2 Đối tượng nộp thuế TNDN
- Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế
- Doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức nước
ngoài sản xuất kinh doanh tại Việt Nam không
theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp
Trang 18CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
3 Ưu đãi thuế
3.1 Ưu đãi thuế suất
- Đối tượng
- Mức thuế suất ưu đãi
3.2 Ưu đãi thời gian miễn giảm thuế
- Đối tượng áp dung
- Thời gian miễn giảm thuế
3.3 Các trường hợp miễn giảm khác
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Trang 19CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
5 Khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế
- Biểu mẫuBiểu mẫu
5.3 Quyết toán thuế
- Thời gian quyết toán
7 Hoàn thiện luật thuế TNDN
- Một số gian lận thuế và lách thuế TNDN
Hướng hoàn thiện
- Hướng hoàn thiện
8 Thuế TNDN một số nước ASEAN
Trang 20CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1 Đối tượng nộp thuế
- Cá nhân cư trú
- Cá nhân không cư trú
2 Các khoản thu nhập chịu thuế
- Thu nhập từ kinh doanh
- Thu nhập từ tiền công – tiền lương
- Thu nhập từ đầu tư vốnThu nhập từ đầu tư vốn
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
3 Thu nhập được miễn thuế
Có 14 thu nhập được miễn thuế TNCN
4 Căn cứ tính thuế
4.1 Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú
4.1.1 Thu nhập chịu thuế
+ Thu nhập từ hoạt động KD
Trang 21CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
+ Thu nhập từ tiền công, tiền lương
+ Cá nhân có thu nhập từ kinh doanh và vừa từ
tiền lươngg
+ Căn cứ tính thuế đối với các thu nhập khác
4.1.2 Các khoản giảm trừ
+ Giảm trừ gia cảnh
+ Giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện,
nhân đạo, khuyến học
4.1.3 Thuế suất
4.1.4 Cách tính thuế
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
4.2 Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư
trú
- Thu nhập từ kinh doanhập
- Thu nhập từ tiền công, tiền lương
- Thu nhập từ đầu tư vốn
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
- Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương
mại
- Thu nhập từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng
Trang 22CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
5 Quyết toán thuế
5.1 Đối với cơ quan chi trả thu nhập
- Thời gian quyết toán thuế và Biểu mẫuThời gian quyết toán thuế và Biểu mẫu
- Nơi nộp hồ sơ quyết toán
5.2 Đối với cá nhân
- Các loại thu nhập cần quyết toán
- Biểu mẫu và nơi nộp hồ sơ quyết toánộp q y
6 Hoàn thiện thuế TNCN
- Các trường hợp gian lận và lách thuế TNCN
- Hướng hoàn thiện
CHƯƠNG 7: LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1.Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
- Phạm vi điều chỉnh
- Đối tượng áo dụng
+ Người nộp thuế
+ Cơ quan quản lý thuế
2 Quyền hạn, trách nhiệm của từng nhóm
chủ thể hệ thống thuế hiện hành ệ g ệ
2.1 Người nộp thuế
- Quyền của người nộp thuế
- Nghĩa vụ của người nộp thuế
Trang 23CHƯƠNG 7: LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
2.2 Cơ quan quản lý thuế
- Quyền hạn của cơ quan quản lý thuế
- Trách nhiệm cơ quan quản lý thuế
2.3 Các chủ thể khác
- Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân các cấpp
- Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn
- Các cơ quan khác của Nhà nước
CHƯƠNG 7: LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
3 Quy định kê khai, nộp thuế
3.1 Quy định kê khai thuế
Nguyên tắc khai thuế và tính thuế
- Nguyên tắc khai thuế và tính thuế
- Hồ sơ khai thuế
- Thời hạn, địa điểm nộp hồ sơ khai thuế
- Gia hạn nộp hồ sơ khai thuế
Khai bổ sung hồ sơ khai thuế
- Khai bổ sung hồ sơ khai thuế
- Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế, công
chức quản lý thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ
khai thuế