Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
Chia làm 3 phần Chia làm 3 phần • Dân số, kinh tế • Văn hoá vật thể, phi vật thể • Văn hoá xã hội DÂN SỐ DÂN SỐ • Hiện có trên 13 vạn Người Chăm đang cư trú ở các tỉnh:Ninh Thuận , Bình Thuận , Phú Yên , Bình Định, An Giang , Thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , Tây Ninh . • Người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người gọi là chăm Hroi giữ nhiều nét văn hoá bản địa và chịu ảnh hưởng của văn hoá các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên • Người Chăm ở khu vực Ninh Thuận ,Phan Rang,Bình Thuận số lượng lớn hơn 98000 người gọi là Chăm Bàni theo ấn giáo chiu ảnh hưởng của Bàla môn giáo gọi là chăm bà la môn • Người Chăm ở Nam Bộ như An Giang,Châu Đốc,tp Hồ Chí Minh với số lượng khoảng 26700 người là người Chăm theo Đạo Hồi gọi là Chăm Islam Đặc điểm kinh tế của dân tộc Đặc điểm kinh tế của dân tộc Chăm Chăm • Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. • Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trước kia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Một số hình ảnh về dân tộc chăm Một số hình ảnh về dân tộc chăm • Thầy cúng người Chăm • Người Chăm Vân Canh ở Bình Định Đám cưới của người Chăm Đám cưới của người Chăm Nghề làm gốm truyền thống của dân tôc Nghề làm gốm truyền thống của dân tôc chăm chăm