Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu hoạt động của toàn bộ tổng thể rộng lớn của toàn bộ nền kinh tế: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái,… Kinh tế vi mô
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 5
Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 6
1.1 Khái quát về kinh tế vĩ 6
1.2 Hoạnh toán thu nhập quốc dân 6
1.3 Lạm phát – thất nghiệp 8
1.4 Chính sách tài chính 12
1.5 Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ 12
1.6 Thương mại quốc tế 13
Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM NĂM 2010 14
2.1Thực trạng lạm phát của Việt Nam năm 2010 14
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát trong năm 2010 19
2.3 Hậu quả của lạm phát 20
2.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế lạm phát của Việt Nam năm 2010 21
Chương 3 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 23
3.1Giảng dạy học phần 23
3.2 Đề xuất biện pháp 24
Kết luận 25
Tài liệu tham khảo 26
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, với xu hướng nền kinh tế thị trường và đánh dấu sự gia nhập tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) của Việt Nam Chính vì thế, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội đầu tư phát triểnkinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, xâm nhập nhiều nền kinh tế mới trên toàn cầu Bêncạnh đó, Việt Nam còn phải gặp rất nhiều thách thức trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay, đặcbiệt là sự cạnh tranh gây gắt trong kinh doanh cần đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh chóngtiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn
đề nổi bậc nhất và có tầm ảnh hưởng quan trọng cho nền kinh tế đó là lạm phát
Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạpđòi hỏi sự đầu tư lớn về mặt thời gian cũng như là trí tuệ mới mong muốn đạt được kết quả khảquan Vì vậy việc chống lạm phát không chỉ là nhiệm vụ của riêng Chính Phủ mà là cả cácdoanh nghiệp Lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặcbiệt là người lao động Do đó, ở Việt Nam công tác chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế pháttriển ổn định và cân đối là rất quan trong trong sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sốngnhân dân
Hiểu rõ về tầm quan trọng của lạm phát, nên em đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng
và biện pháp khắc phục lạm phát của Việt Nam năm 2010”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nhận thức về lạm phát, cùng với các phương pháp tìm hiểu thông tin, em đãtiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng lạm phát của Việt Nam năm 2010 Từ đó đánh giá vềtình hình lạm phát của Việt Nam năm 2010 và đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế lạm phát ởnước ta
3 Đối tượng nghiên cứu
Những thông tin chung liên quan đến tình hình lạm phát của Việt Nam năm 2010
Những số liệu liên quan đến thực trạng lạm phát của Việt Nam năm 2010
4 Phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian, đề tài được nghiên cứu bao quát tổng thể tình hình thực trạnglạm phát của Việt Nam trong năm 2010
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, những sốliệu và thông tin cần thiết cho đề tài được lấy từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như sách báo,tạp chí, internet
6 Bố cục đề tài
Nội dung của bài báo cáo được chia làm ba phần:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chương 2: Phân tích thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát của Việt Nam năm 2010
Trang 3Chương 3: Đánh giá môn học kinh tế vĩ mô
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
1.1 Khái quát về kinh tế vĩ mô
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực
để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cho xã hội
Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu hoạt động của toàn bộ tổng thể rộng lớn của toàn bộ nền kinh
tế: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái,…
Kinh tế vi mô: nghiên cứu sự hoạt động của các tế bào kinh tế trong nền kinh tế: doanh
nghiệp, hộ gia đình, số lượng sản phẩm,…trong các thị trường riêng lẻ
1.1.2 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng: là việc mô tả và phân tích sự kiện, các mối quan hệ trong nền
kinh tế Ví dụ: nếu kinh tế tăng trưởng 8% thì lạm phát sẽ bao nhiêu?
Kinh tế học chuẩn tắc: đề cập đến nhận thức, đạo lý được giải quyết bằng sự lựa chọn.
Ví dụ: tỷ lệ lạm phát đến mức nào thì có thể chấp nhận được?
1.1.3 Các mô hình kinh tế
Mỗi một kiểu tổ chức kinh tế khác nhau sẽ có cách giải quyết khác nhau Có 4 hệ thốngkinh tế mà xã hội loài người đã trải qua:
Kinh tế truyền thống: các vấn đề được giải quyết theo tập quán truyền thống từ thế hệ
trước sang thế hệ sau Tự cung, tự cấp
Kinh tế mệnh lệnh: nền kinh tế giải quyết các vần đề đều do Nhà nước quyết định.
Kinh tế thị trường: các vần đề kinh tế được giải quyết thông qua cơ chế thị trường, do thị
trường quyết định
Kinh tế hỗn hợp: là sự kết hợp nền kinh tề thị trường và nền kinh tế mệnh lệnh (thông
qua bàn tay “vô hình” của thị trường và bàn tay “hữu hình” của Nhà nước)
1.2 Hoạch toán thu nhập quốc dân
1.2.1 Các thước đo về sản lượng
1.2.1.1Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP) GDP (Gross Domestic Product) là giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước, trong một thời kỳ nhất định.
GDP = GNP – NIA
NIA: Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài là phần chênh lệch giữa thu nhập của công
dân nước ta ở nước ngoài và công dân nước ngoài ở nước ta
Trang 4GNP (Gross National Product) là giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng do công dân một nước sản xuất ra, trong một thời kỳ nhất định.
GNP danh nghĩa (GNPn), đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời
kỳ, theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của cùng thời kỳ đó
GNP thực tế (GNPr), đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ,theo giá cả cố định ở một thời kỳ được lấy làm gốc
Cầu nối giữa GNP danh nghĩa và GNP thực tế là chỉ số giá cả, còn gọi là chỉ số lạm pháttính theo GNP
Chỉ số lạm phát = 100
Pr
GNPn
GN
1.2.1.2 Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm
Xác định GDP theo giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nền kinh
C: là tiêu dùng của hộ gia đình
I: là đầu tư tư nhân
G: Chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ
X: xuất khẩu
N: nhập khẩu
1.2.1.3 Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập hoặc chi phí
Phương pháp ngày tính GDP theo chi phí các yếu tố đầu vào của sản xuất mà các doanhnghiệp phải thanh toán
GDP = W +i + R + Pr + Ti + De
Thu nhập của người cung cấp sức lao động: tiền công, tiền lương: W
Thu nhập người cho vay : Chi phí trả lãi tiền vay : i
Thu nhập người cho thuê tài sản : Chi phí thuê tài sản: R
Thu nhập người sản xuất kinh doanh : lợi nhuận : Pr
Thu nhập của chính phủ: thuế gián thu : Ti
Khấu hao mặc dù không phải là một lọai thu nhập theo đúng nghĩa nhưng đó cũng làkhoản chi phí nên được tính vào GDP: De
1.2.1.4 Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng
Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của một doanh nghiệp vớikhoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác mà đã được dùng hết trong việcsản xuất ra sản lượng đó
Giá trị gia tăng của một doanh nghiệp là số đo phần đóng góp của doanh nghiệp đó vàotổng sản lượng của nền kinh tế Tổng giá trị gia tăng của mọi đơn vị sản xuất và dịch vụ trongvòng một năm là tổng sản phẩm quốc nội GDP
1.2.1.5 Phương pháp xác định GNP
GNP = GDP + NIA
Trang 5Qua các phương pháp tính toán, GNP là thước đo tốt nhưng chưa là thước đo hoàn hảo vềthành tựu kinh tế cũng như phúc lợi kinh tế của một đất nước vì:
không đưa ra thị trường
Hàng hoá cao cấp nhất do con người là thời gian nghỉ ngơi để bổ khuyết cho sự thoải mái về tâm
lý không thể phản ảnh được vào GNP
1.2.1.6 Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) và sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
Sản phẩm quốc nội ròng (NDP – Net Domestic Product) phản ánh lượng giá trị mới
sáng tạo, được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước
NDP = GDP – De Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Product) phản ánh lượng giá trị mới
sáng tạo, do công dân một nước sản xuất ra
NNP = GNP - De
1.2.2 Các thước đo thu nhập
1.2.2.1Thu nhập quốc dân (NI – National Income) phản ánh mức thu nhập mà
công dân một nước tạo ra
NI = NNP mp – T i = NNP fc
1.2.2.2 Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income) phản ánh phần thu nhập thực
sự được phân chia cho các cá nhân trong xã hội
PI = NI – Pr * + Tr
Pr * là lợi nhuận giữ lại và nộp cho Chính Phủ.
1.2.2.3 Thu nhập khả dụng (DI – Disposable Income) lượng thu nhập cuối cùng
Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống.
Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát.
Chỉ số giá thời điểm (t) – Chỉ số giá thời điểm (t – 1)
Trang 6 Lạm phát phi mã: là loại lạm phát hai hay ba con số, tỷ lệ lạm phát khoảng hơn
10%, 50%, 200%,…/năm
Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên bốn con số.
Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát
Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân hàng Nhà nước
Lạm phát do nguyên nhân chi phí
Lạm phát ỷ
Lạm phát cầu kéo
Lạm phát chi phí đẩy
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát và độ dài thời gian
Lạm phát kinh niên: thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát đến 50% một
năm
Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài trên 3 năm, với tỷ lệ lạm phát trên 50% một năm.
Siêu lạm phát: kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm
Căn cứ vào quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát
Lạm phát ngầm
Lạm phát công khai
1.3.2 Đo lường lạm phát
1.3.2.1Chỉ số giá tiêu dung (CPI – Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thay
đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính như lương thực, thực phẩm, quần áo,…
p q
1.3.2.2Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP def ) phản ánh tốc độ thay đổi giá của tất cả
các loại hàng hóa được sản xuất trong nền kinh tế
0 100
t t
i i t
i i
p q CPI
Các cơn sốc giá cả của thị trường đầu vào - đặc biệt là các vật tư cơ bản (xăng dầu, điện…)
là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao,
Trang 7Giá cả sản phẩm trung gian (vật tư) tăng đột biến thường do các nguyên nhân sau: thiên tai,chiến tranh, sự biến động chính trị, kinh tế…
1.3.3.3 Lạm phát dự kiến
Trong nền kinh tế tiền tệ, trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xuhướng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó Giá cả trong trường hợp này tăng đều đều với một tỷ lệtương đối ổn định Tỷ lệ lạm phát này được gọi là lạm phát dự kiến
1.3.3.4 Lạm phát và tiền tệ
Khi thị trường tiền tệ cân bằng, tỷ lệ lạm phát sẽ bằng tỷ lệ tăng tiền Lượng tiền tăng càngnhanh thì lạm phát càng cao và bất kỳ một chính sách vĩ mô nào giảm được tốc độ tăng tiền cũngdẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát và đặc biệt phù hợp với thời kỳ ngắn hạn (Chính phủ có thể tài trợthâm hụt bằng cách vay dân qua bán tín phiếu, thay cho in thêm tiền)
1.3.4 Những tác động của lạm phát
Đối với lĩnh vực sản xuất
Tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra biến động không ngừng, gây ra sự ổnđịnh giả tạo của quá trình sản xuất Sự mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hóa hoạt động hạchtoán kinh doanh Hiệu quả kinh doanh – sản xuất ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi, gây ranhững xáo động về kinh tế Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạmphát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn
Đối với lĩnh vực lưu thông
Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hóa Các nhà doanhnghiệp thấy rằng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thông Thậm chí khi lạm phát trở nên khóphán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải rủi ro cao Do đó nhiều ngườitham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn Tiền ở trong tay nhữngngười vừa mới bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền
tệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩy lạm phát gia tăng
Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp Số người gửitiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều Về phía hệ thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vào giảmmạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, cộng với việc sụt giá của đồng tiềnquá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm những người hiện đang có lượngtiền mặt nhàn rỗi trong tay Về phía người đi vay, họ là những người có lợi lớn nhờ sự mất giáđồng tiền một cách nhanh chóng Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bình
Trang 8thường nữa Chức năng kinh doanh tiền bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ không còn nguyênvẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải hình thức tiền mặt.
Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hóa, khi lạm phát xảy ranhững thông tin trong xã hội bị phá hủy do biến động của giá cả làm cho thị trường bị rối loạn.Người ta khó phân biệt được những doanh nghiệp làm ăn tốt và kém Đồng thời lạm phát làmcho Nhà nước thiếu vốn, do đó Nhà nước không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dànhcho phúc lợi xã hội bị cắt giảm…các ngành, các lĩnh vực dự định được Chính phủ đầu tư và hỗtrợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì Một khi ngân sách Nhà nước bị thâm hụt thì các mụctiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không có điều kiện thực hiện được
Phân theo loại hình thất nghiệp
Phân loại theo lý do thất nghiệp
không hợp nghề,…
(thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốt nghiệp đang chờ công tác…)
nhưng chưa tìm được việc làm
Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
Trang 9 Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường còn được gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổđiển
1.3.5.3 Tác hại của thất nghiệp
Khi thất nghiệp ở mức cao, sản xuất sút kém, tài nguyên không được sử dụng hết, thu nhậpcủa dân cư giảm sút, kéo theo nạn lạm phát
Nhiều hiện tượng tiêu cực phát triển, sự gia tăng các tệ nạn xã hội làm xói mòn nếp sốnglành mạnh, có thể phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thương về mặt tâm lý và niềmtin của nhiều người
Thu nhập khả dụng = Tiêu dùng (C) + Tiết kiệm (S)
Nếu X – M > 0: cán cân thương mại thặng dư
Nếu X – M < 0: cán cân thương mại thâm hụt
Nếu X – M = 0: cán cân thương mại thăng bằng
1.4.2 Chính sách tài chính
1.4.2.1Điều chỉnh khoản cách suy thoái
Để giảm thiếu hụt tổng cầu (AD):
1.4.2.2 Điều chỉnh khoảng cách lạm phát
Trang 10 Cắt giảm chi tiêu của Chính phủ
Phương tiện trao đổi, Cất giữ giá trị, Đơn vị hạch toán, Phương tiện thanh toán
1.5.1.3 Khối lượng tiền
Khối tiền tệ M1(tiền giao dịch) = tiền mặt + tiền ngân hàng
Khối tiền tệ M2(chuẩn tệ) = M1 + tiền gửi định kỳ
Khối tiền tệ M3 = M2 + tiền gửi khác
1.5.2 Ngân hàng
1.5.2.1Ngân hàng trung gian
Là tổ chức giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gởi và cho vay như ngân hàngthương mại, ngân hàng đầu tư và phát triển và ngân hàng đặc biệt
1.5.2.2 Ngân hàng Trung ương
Là cơ quan thuộc bộ máy Nhà nước, độc quyền phát hành tiền Gồm ngân hàng Trungương trực thuộc Quốc hội và ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ
1.5.2.3 Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng
Kinh doanh: nhận tiền gởi, cho vay, đầu tư.
Dự trữ: là bộ phận thiết yếu và tất yếu của mọi ngân hàng, đảm bảo an toàn cho toàn hệ
1.6 Thương mại quốc tế
Khi một nước tham gia Thương mại Quốc tế, khả năng tiêu thụ của nó luôn vượt quá khảnăng sản xuất của nó
1.6.1 Các chính sách bảo hộ
1.6.1.1Thuế quan
Trang 11Thuế quan là một loại thuế đặc biệt đánh trên hàng nhập khẩu, nó làm cho Thương mạiThế giới bị thu hẹp lại.
1.6.1.2 Hạn ngạch
Hạn ngạch là giới hạn số lượng một loại hàng hóa có thể được nhập khẩu trong một thời
kỳ nhất định, nó làm giảm tính hiệu quả của Thương mại và lôi kéo hành động trả đũa
1.6.1.3 Hiệp định hạn chế tự nguyện
Thay cho áp đặt hạn ngạch nhập khẩu, Chính phủ một số nước thương lượng với các nhàsản xuất nước ngoài hạn chế xuất khẩu của họ (tự nguyện)
1.6.1.4 Hàng rào phi thuế quan khác
Một số nước đưa ra các yêu cầu rất cao vè các tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động, đónggói, bao bì, nhãn hiệu,…làm cản trở cho Thương mại Quốc tế
1.6.2 Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là thị trường Quốc tế mà trong đó đồng tiền các quốc gia này có thểđổi lấy đồng tiền của các quốc gia khác
1.6.2.1Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái (exchange rate) là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với đồng tiền
nước ngoài
Tỷ giá thị trường được quyết định bởi cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
1.6.2.2 Các loại cơ chế tỷ giá
Tỷ giá cố định (fixed exchange rate) là loại tỷ giá được quyết định bởi Chính Phủ.
Tỷ giá hối đoái thả nổi (Floating Exchange rate) là loại tỷ giá được quyết định bởi
cung cầu thị trường
Tỷ giá thả nổi có quản lý (Managed floating exchange rate) là Chính phủ có thể can
thiệp vào thị trường ngoại hối mà không hoàn toàn ấn định tỷ giá hối đoái
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM NĂM 2010
2.1 Thực trạng lạm phát của Việt Nam năm 2010
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2010 được Tổng cục Thống kê công bố tăng 1.96%
so với tháng trước đó Đây là mức tăng CPI cao nhất trong vòng 17 tháng qua Số liệu thống kênày cùng với quyết định điều chỉnh tỷ giá hối đoái, giá xăng dầu, giá điện, nước, than… trongthời gian gần đây và áp lực tăng giá hàng hóa sau dịp Tết Âm lịch đã khiến cho lo ngại về lạmphát một lần nữa được nhắc đến nhiều hơn
Báo cáo do Ngân hàng Thế giới nhận định tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đột ngột dâng caohơn dự kiến trong tháng 10 và 11 Cụ thể, đến cuối tháng 11, tỷ lệ lạm phát 11 tháng đứng ởmức gần 9,6% Lạm phát giá lương thực hàng năm lên đến 14,8%, cao nhất kể từ tháng 4/2009
Mức lạm phát 2 con số của Việt Nam trong năm 2010 đã chính thức được khẳng định.Con số 11,75% tuy không quá bất ngờ nhưng vẫn vượt so với chỉ tiêu được Quốc hội đề ra hồiđầu năm gần 5% Trong đó, yếu tố tiền tệ đóng góp tới 4,65% và các yếu tố khác góp 7,1%
Trang 12Yếu tố tiền tệ đã có một “đóng góp” đáng kể trong sự gia tăng vượt chỉ tiêu (dù đã đượcđiều chỉnh) của lạm phát năm 2010, đặc biệt là từ đầu quý 4 Tuy nhiên, trong những thông tinchính thống được phát đi từ Ngân hàng Nhà nước, hay đánh giá của đầu mối chuyên trách tưvấn, đó lại không do hoặc không phải là nguyên nhân chủ yếu Đánh giá đưa ra là: đến quý3/2010, về cơ bản, lạm phát được kiềm chế Nhưng sang quý 4/2010, lạm phát tăng cao ngoàikhả năng dự đoán “Nguyên nhân chủ yếu không phải do sai lầm của chính sách và điều hành vĩ
mô, chính sách tiền tệ trong năm cũng không phải là nhân tố làm cho lạm phát tăng cao Nguyênnhân chính là xuất phát từ những nhân tố khách quan như sự bất ổn kinh tế, giá cả thế giới vàmột số yếu tố chủ quan nội tại của nền kinh tế”, thông tin từ Ngân hàng Nhà nước giới thiệu vềnội dung tại cuộc họp cho biết
Trong năm 2010, giá cả một số hàng hóa thiết yếu thế giới tiếp tục tăng cao (giá dầu thô
và giá xăng - gas tăng, sắt thép, nguyên vật liệu nhập khẩu tăng do kinh tế thế giới phục hồi, giá
cả nguyên vật liệu tăng trên 10%), giá vàng biến động mạnh Trung Quốc mất mùa nên đã thuhút hàng hóa của Việt Nam khá mạnh
Trong nước, dịch bệnh trong nông nghiệp, bão lũ nặng nề ở miền Trung làm ảnh hưởngkhá lớn đến cung cầu hàng hóa, giá lương thực thực phẩm tăng do việc chủ động đưa giá lên đểtạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước và nông dân Tăng lương cơ bản, tăng chi phí giáodục, y tế Do chi tiêu ngân sách và đầu tư công khá lớn những năm qua và cả năm 2010, kết hợp
tỷ giá tăng, giá vàng tăng, yếu tố tâm lý kỳ vọng lạm phát trong dân dẫn đến tổng cầu tăng độtbiến, làm giá tăng mạnh ở thời điểm quý 4/2010…
Trong tháng 12/2010, mức tăng giá tiêu dùng (CPI) của cả nước là 1,98%, cũng là mứctăng cao nhất trong năm Đóng góp chủ yếu vào con số này là mức tăng giá ở khu vực hàng ăn
và dịch vụ ăn uống, tăng 3,31% (riêng lương thực tăng tới 4,67%) Cũng trong tháng này, giánhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng mạnh tới 2,53%
Tuy nhiên, tính chung trong cả năm 2010, giáo dục mới là nhóm tăng giá mạnh nhấttrong rổ hàng hóa tính CPI (gần 20%) Tiếp đó là hàng ăn (16,18%) và nhà ở - vật liệu xây dựng(15,74%) Bưu chính viễn thông là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm2010
Về các địa phương, việc Hà Nội và TP HCM có mức tăng giá (lần lượt là 1,83% và1,61%) thấp hơn so với trung bình cả nước trong tháng 12 là một diễn biến khá bất ngờ Trongkhi đó, những địa phương có mức trượt giá mạnh trong tháng (khoảng 2%) là Thái Nguyên, HảiPhòng và Gia Lai
Trong tháng 12, giá vàng và đôla Mỹ không leo thang mạnh như những tháng trước (lầnlượt tăng 5,43% và 2,86%) Tuy nhiên, tính chung trong cả năm 2010, giá vàng đã tăng tới 30%trong khi mức tăng của đôla Mỹ là xấp xỉ 10%
Mặc dù năm 2010, bội chi ngân sách đã được kéo xuống còn dưới 6%, nhưng nếu tính cảhuy động trái phiếu, thì tỷ lệ vẫn còn ở mức 7% Đó là mức rất cao, không những là một trongnhững nguyên nhân của lạm phát cao, mà còn làm gia tăng nợ nần
Nhập siêu năm 2010, so với năm trước và so với kế hoạch năm, đã giảm và thấp hơn cả
về kim ngạch tuyệt đối cũng như tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu, nhưng nhập siêu liên tục, kéo