Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất đường thẳng.. Hiểu khái niệm bpt bậc nhất hai ẩn và cách lấy miền nghiệm.. 2/ Về kỹ năng
Trang 1BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I Mục tiêu
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (đường thẳng )
Hiểu khái niệm bpt bậc nhất hai ẩn và cách lấy miền nghiệm
2/ Về kỹ năng
Biểu diễn được tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn (miền nghiệm)
Giải được một số ví dụ đơn giản
3/ Về tư duy
Nhớ, hiểu , vận dụng được vào các bài toán cụ thể
4/ Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự
II Chuẩn bị
Trang 2 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước
Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III Phương pháp
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp
IV Tiến trình bài học và các hoạt động
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Dạng của bpt bậc nhất hai ẩn, lấy một số nghiệm của bpt
dạng này
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs nhắc lại, hs
khác bổ sung
- Thay dấu = thành
các dấu <, >,
- Cho hs nhắc lại pt bậc nhất hai
ẩn, nghiệm của chúng ?
- Gọi hs phát biểu thử dạng bpt bậc nhất hai ẩn ?
I BPT bậc nhất hai ẩn
Trang 3- Nhiều nghiệm
khác nhau
- Ghi khái niệm
hoặc không
- Nghiệm ? bao nhiêu nghiệm ?
- Khái niệm dạng và nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn
HĐ 2: Biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Biểu diễn trên
trục số
- Ghi bài
- Gọi hs nhắc lại biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất một ẩn ?
- Đi đến khái niệm tậpnghiệm, miền nghiệm của bpt bậc nhất hai, nhấn mạnh từ miền (nửa mặt phẳng)
- Để có được nửa mặt phẳng thì
ta phải có bờ (đường thẳng chia
II Biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn
Trang 4- Làm theo các bước
như hd của giáo viên
mp thành hai nửa mp), từ đó ta có các bước xác định miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn như sau:
- Xét ví dụ sau: GV hướng dẫn hs
từ ví dụ 1 ở SGK theo các bước như lý thuyết, lưu ý thường chọn điểm O(0; 0) nếu đường thẳng làm bờ không đi qua gốc toạ độ
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi
bảng
- Suy nghĩ, làm
nháp
- Lên bảng (tuỳ ý)
- Cho hs làm hoạt động 1
- Tương tự làm bài 1b/99 SGK
HÌnh biểu diễn chính xác
Trang 53/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 99, đổi chiều bpt
để làm thêm