1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN pdf

8 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 137,54 KB

Nội dung

ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A- Mục tiêu - Ôn lại các kiến thức về phương trình một ẩn: cách giải phương trình bậc nhất một ẩn-phương trình tích-phương trình có chứa ẩn ở mẫu. - Giải được một cách thành thạo các phương trình trong chương trình. B - Chuẩn bị của GV và HS  SGK- Vở nháp-Vở bài tập. C- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra 15' GV nêu câu hỏi. 1. Thế nào là phương trình một ẩn? Cho ví dụ. 2. Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cách giải? số nghiệm? 3. Phương trình tích là gì? Cách giải? 4. Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu? So sánh với phương trình không chứa ẩn ở mẫu HS trả lời. có điểm gì khác? tại sao? Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1. Cho phương trình: a. 4x - 20 = 0. b. x - 5 =3 -x c. 3x -11 = 0 d. 2x + x +12 = 0 GV hỏi: Cho biết tên gọi các phương trình trên? cách giải? số nghiệm? Bài 2. Giải các phương trình sau: 1. 2x – (3- 5x) =4( x+3) 2. 2 35 1 3 25 x x x    Bài 1-Là các phương trình bậc nhất một ẩn. a) x = 5 b) x = 4 c) x =11/3 d) x =-4 Bài 2. 1. 2x – (3 - 5x) = 4(x +3)  2x - 3 + 5x = 4x +12  2x + 5x - 4x =12 +3  3x =15  x =15:3  x = 5 2. 2 35 1 3 25 x x x     2(5x-2) + 6x = 6 + 3 (5-3x) 3. 2 11 2 12 3 )2)(13( 2     xxx 4. 5 16 2 6 17 x x x     10x- 4 + 6x = 6 - 9x  16x + 9x =10  25x =10  x=10/25  x=2/5 3. 2 11 2 12 3 )2)(13( 2     xxx 6 33 6 )12(3)2)(13(2 2    xxx  2(3x 2 +6x-x-2)-6x 2 –3 =33  6x 2 +10x - 4 - 6x 2 –3 =33  10x =33 + 4 +3  10x = 40  x = 40:10  x = 4 Phương trìnhtập nghiệm S=  4  4. x- 4 37 6 25 xx    <12> <2> <3> MTC: 12  12 )37(3 12 )25(212 xxx     1. x+1=x-1 6. x+1=x+1  12x-2 (5x+2) = 3(7-3x)  12x -10 x 4 = 21-9x  2x + 9x = 21 +4  11x = 25  x = 11 25 Vậy phương trìnhtập nghiệm S = 11 25  5. x+1=x-1  x-x=-1-1  0x=-2 Tập hợp nghiệm của của phương trình S=ứ ; hay phương trình vô nghiệm. 6. x+1= x+1  x- x=1-1  0x= 0 Học sinh: x có thể là bất cứ số nào, phương trình nghiệm đúng với mọi x. Tập nghiệm của phương trình: S=R. 7. 5 16 2 6 17 x x x    Bài 3. Giải phương trình sau: a) x xxx    6 2 12 3 b) 25,0 4 21 5,0 5 2     x x x Tiết 42: ÔN TẬP (tiếp theo) Bài 3 Giải các phương trình sau a) x xxx    6 2 12 3 MTC:6 <2> <3> <1> <6>  6 6 6 )12(32 xxxx      2x-6x- 3=-5x  -4x+5x=3  x=3 Tập nghiệm của phương trình :S=   3 b) 25,0 4 21 5,0 5 2     x x x 4 1 4 21 2 5 2      xxx <4> <10> <5> <5>  20 5)21(5 20 10)2(4      xxx  8+4x-10x=5-10x+5  4x-10x+10x=10-8  4x=2  x= 2 1  Tập nghiệm của phương trình: Bài 4 Giải phương trình: 2003 2002 1 1 2001 2 xxx     GV hướng dẫn: Cộng 2 vào hai vế của phương trình và chia nhóm:  )1 2003 ()1 2002 1 (1 2001 2       xxx Bài 5. )2x(2 3x2 x 2x     S= 2 1 Bài 4. Giải phương trình: 2003 2002 1 1 2001 2 xxx      )1 2003 ()1 2002 1 (1 2001 2       xxx (2003-x)( 2003 1 2002 1 2001 1  ) = 0 Có ( 2003 1 2002 1 2001 1   0 Nên thừa số 2003- x = 0  x= 2003, vậy tập nghiệm của phương trình là: S=   2003 Bài 5. Giải phương trình sau: ĐKXĐ của PT là: x  0 và x  2.           2xx2 3x2x 2xx2 2x2x2       => 2(x-2)(x+2)=x(2x+3)  2(x 2 - 4)=2x 2 +3x Bài 6. Giải phương trình. 5 x 5x2   =3 Bài 7 Giải phương trình )3x)(1x( x2 2x2 x )3x(2 x       2x 2 -8=2x 2 +3x  3x=-8  x=- 3 8 (thoả mãn ĐKXĐ)  vậy x=- 3 8 là nghiệm của PT. ĐKXĐ của PT là x  -5. Một HS lên bảng tiếp tục giải. X=-20( thoả mãn ĐKXĐ)=> Tập nghiệm của PT là:S=   20 Bài 7. giải phương trình. HS: ĐKXĐ của phương trình.                1x 3x 0)1x(2 0)3x(2 MTC: 2(x+1)(x-3) )3x)(1x( x2 2x2 x )3x(2 x      <x+1>; <x-3>; <2> <=> )3x)(1x(2 x4 )3x)(1x(2 )3x(x)1x(x       => x 2 + x + x 2 -3x = 4x  2x 2 - 6x = 0  2x(x-3) = 0;  x = 0 hoặc x = 3(loại không thoả mãn ĐKXĐ Kết luận: Tập nghiệm của PT là S =   0 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2’)  xem lại các bài tập đã giải .  Nắm chắc cách giải phương trình một ẩn, phương trình tích, phương trình có chứa ẩn ở mẫu.  Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu cần chú ý tìm ĐKXĐ của phương trình, đối chiếu giá trị vừa tìm được của ẩn với ĐKXĐ để kết luận nghiệm cho phương trình. ……………………………………………………………… . ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A- Mục tiêu - Ôn lại các kiến thức về phương trình một ẩn: cách giải phương trình bậc nhất một ẩn -phương trình tích -phương trình có chứa ẩn ở mẫu phương trình một ẩn? Cho ví dụ. 2. Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cách giải? số nghiệm? 3. Phương trình tích là gì? Cách giải? 4. Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn. phương trình có chứa ẩn ở mẫu.  Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu cần chú ý tìm ĐKXĐ của phương trình, đối chiếu giá trị vừa tìm được của ẩn với ĐKXĐ để kết luận nghiệm cho phương trình.

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w