Vậy phương trình đường tải xoay chiều ACLL trong hệ tọa độ tổng quát sẽ là: RV b- Chỉnh lưu toàn sóng: H2-8a,b,c Điện áp trung bình Dc trên tải: π = L max DC V2 Khi có tụ C mắc song song
Trang 1BÀI GIẢNG TÓM TẮT MÔN: ĐIỆN TỬ I
Người soạn: TS Phạm Hồng Liên.
Giáo trình chính: Mạch Điện Tử 1 – Lê Tiến Thường, ĐHBK – Tp.HCM.
0
iD : Dòng điện trong Diode (A)
VD : Hiệu điện thế ở hai đầu Diode (V)
I0 : Dòng điện bão hòa ngược (A)
q : Điện tích electron 1,6.10-19 J/V
K : Hằng số Bolzman 1,38.10-23 J/0K
N : Hằng số có giá trị trong khoảng (1÷2) phụ thuộc vào loại bán dẫn
Gọi điện thế nhiệt: q
T
D 0
VexpI1nV
VexpI
i
nVr
D
T C
Đặc tuyến Volt-Ampere của Diode trên (H2-2)
Kiểu mẫu mạch tương đương của Diode trên (H2-3a,b,c)
Phương trình đường tải một chiều của Diode (DCLL)
1 D D
S V I R
V = + (1-5)Phương trình đường tải xoay chiều của Diode (ACLL)
Trang 2vs =vd +id(R1//RL) (1-6)
Từ (1-5) và (1-6) trên hệ tọa độ tổng quát ta có:
vD =vd +VDQ & iD =id +IDQ (1-7)Với:
VD và iD là thành phần tức thời của điện áp và dòng điện
VDQ và IDQ là các giá trị một chiều của điện áp và dòng điện
vd và id là các giá trị xoay chiều của điện áp và dòng điện
Vậy phương trình đường tải xoay chiều ACLL trong hệ tọa độ tổng quát sẽ là:
RV
b- Chỉnh lưu toàn sóng: (H2-8a,b,c)
Điện áp trung bình Dc trên tải:
π
= L max DC
V2
Khi có tụ C mắc song song với RL trong các mạch chỉnh lưu ta có quan hệ giữa điện áp trung bình trên tải với biên độ điện áp đầu vào và điện trở RL và tụ điện C như sau:
L
L DC
max
1CfR4
CfR
4fC
4
IVV
Điện áp ra gần gấp đôi điện áp vào
II Diode ổn áp Zener:
1- Các tham số cơ bản của diode Zener: (H3-1)
Trang 3Điện áp ổn định VZ khi dòng điện qua zener thay đổi trong khoảng Izmin ÷ Izmax Thực tế z min Iz max
Z Z
Z Z Z
Z Z
r
RI
VdV
dIV/dV
I/dI
L Z R
VRIV
III
(1-16, 1-17)
Trong đó chỉ có VZ ≈ const, còn các đại lượng khác có thể biến đổi nhưng phải thỏa mãn điều kiện:
IZmin khi ILmax và VSmin
IZmax khi ILmin và VSmax
Từ (1-16) và (1-17) tùy từng trường hợp cụ thể mà ta có thể suy ra các hệ phương trình khác nhau
Ví dụ nếu Ri = const thì ta có hệ phương trình:
(VSmin – VZ)(ILmin + IZmax) = (VSmax – VZ)(ILmax± IZmin) (1-18)
Ví dụ nếu Ri =const và RL = const nghĩa là IL = const thì ta có hệ phương trình:
VSmin = (IZmin + IL)Ri + VZ = IminRi + VZ (1-19)
VSmax = (IZmax + IL)Ri + VZ = ImaxRi + VZ (1-20)Chú ý vì VL = VZ≈ const nên khi IL thay đổi ta có:
L min I Z
V
Trang 4
min L
Z max
L I
V
Trang 5Chương II: Transistor hai lớp tiếp giáp (BJT)
ở chế độ tín hiệu lớn.
I Các tham số cơ bản của Transistor (H2-1)
+ Hệ số truyền đạt dòng điện phát khi mắc Base chung
Thông thường α = 0,95 ÷ 0,99, lý tưởng α = 1
+ Hệ số truyền đạt dòng điện khi mắc Emitter chung:
α
−
α
=β
1 (vài chục ÷ vài trăm lần).
II
II
S l ng đi n t t i đ c Collectorố ượ ệ ử ớ ượ
S l ng đi n t phát đi t c c Emitterố ượ ệ ử ừ ự
α =
VCEQ
+-
RE
ICQ+VCC
RC
Trang 6CQ
CEQ CC
E
VVR
RE
V)3,01,0
(I
C I
VV
2- Mạch phân cực Base:
a- Mạch định dòng Base:
Ta có: RbIBQ + VBE + IEQRE = VCC (2-8)
VBE là điện áp mở của Transistor, còn ký hiệu là Vγ
như H2-2 chương 1 VBESi ≈ 0,7v và VBEGe ≈ 0,2v Ngày nay chủ yếu dùng Transistor Silic nên từ (2-8) ta có :
1
RR
V
1
RR
7,0VI
b E
CC b
E
CC EQ
+β+
≈+β+
Trang 7Ta có: CC
2 1
1
RR
RV
+
2 1
2 1
b R R
RRR
+
BB CC
CC b
CC BB b
VRV
V1
1RR
2 V
VR
Phương trình tải DC: VCC = VCEQ + ICQ(RC + RE) (2-14)
Áp dụng định luật KII ta có: ΣVkín = 0, suy ra:
BB E EQ BE BQ
bI V I R V
⇒
β++
7,0VI
I
b E
BB EQ
CQ
coi VBE = 0,7v (2-16)
Thay vào (2-14) ta tính được VCEQ
Thông thường khi thiết kế ta thường chọn RE >> (1-α)Rb để ổn định dòng IEQ
Vì vậy nếu chưa biết Rb ta thường chọn:
b E RE
10
1R)1(10
7,0VI
b E
EE EQ
+β+
IEQ
Trang 8Phương trình tải DC trong trường hợp này sẽ là:
VCC + VEE = VCEQ + ICQ(RC + RE) (2-20)Phương pháp phân cực Base này chỉ được dùng khi mạch yêu cầu chất lượng cao như mạch khuếch đại vi sai, mạch khuếch đại thuật toán (KĐTT) vì nó phải tốn thêm một nguồn cung cấp
III Giải tích mạch Transistor bằng đồ thị:
1- Bộ khuếch đại mắc Emitter chung:
Ta có thể chia thành 4 loại mạch cơ bản như sau:
a- Không có CE, không có CC: (H2-3)
Bộ khuếch đại có thể được thiết kế ở chế độ tối ưu (sóng ra tốt nhất) hoặc ở chế
độ bất kỳ
Chế độ tối ưu: Thiết kế sao cho sóng ra lớn nhất và không bị méo (Icmmax hoặc
VLmax), thường chưa biết các điện trở phân cực R1, R2
Từ đồ thị (H3-2), ta thấy sóng ra sẽ lớn nhất khi:
AC DC
CC Ö
CQT max
VI
VI
E C
CC TÖ
Trang 9b- Có CE, không có CC (Tụ Bypass Emitter) (H2-5)
Chế độ tối ưu:
RDC = RC + RE và RAC = RC thay vào (2-21) ta được:
E C
CC AC
DC
CC TÖ
CQ max
VR
R
VI
I
+
=+
=
C E
CC E
C
C CC AC
TÖ CQ TÖ CEQ max
cm
R
R2
VR
R2
RVR
IV
V
+
=+
=
=
=
(2-26)
Chế độ bất kỳ: được tính toán theo các công thức (2-10, 11, 14, 16) và đặc
tuyến tải AC được vẽ như sau:
( CE CEQ)
AC CQ
R
1I
Cho VCEQ = 0 ⇒
AC
CEQ CQ
max
VI
Cho iC = 0 ⇒ vCEmax = VCEQ + ICQRAC (2-29)Phương trình (2-28) và (2-29) để xác định iCmax và vCEmax trong các trường hợp điểm tĩnh Q bất kỳ
CC
R R
0
1 DCLL
2VCETƯ
Trang 10c- Không có CE, có CC:
Chế độ tối ưu:
E C
DC R R
L C
L C E
AC R R
RRRR
++
=
Thay vào (2-21) ta được:
L C
L C E C
CC TÖ
CQ max Cm
RR
RRR2R
VI
I
+++
=
=
AC TÖ CQ TÖ CE max
CE V I R
L C
L C E C
CC L
C
C max
Cm L C
C max
Lm
RR
RRR2R
VR
R
RI
RR
RI
++++
=+
=
(2-32)
L C
L C E C
CC L
C
L C L
max Lm max Lm
RR
RRR2R
VR
R
RRR
IV
++++
C
RR
RI
DC R R
L C
L C
AC R R
RRR
+
=thay vao (2-21) ta được:
Trang 11L C
L C E C
CC TÖ
CQ max Cm
RR
RRRR
VI
I
+++
=
=
L C
L C
L C
L C E C
CC TÖ
CEQ max
RR
RR
RRRR
VV
V
+
×+++
=
=
(2-37)
L C
L C E
C
CC L
C
C max
Cm L C
C max
Lm
RR
RRR
R
VR
R
RI
RR
RI
+++
×+
=+
=
(2-38)
L C
L C E C
CC L
C
L C L
max Lm max Lm
RR
RRRR
VR
R
RRR
IV
++++
e- Tính toán công suất:
Công suất nguồn cung cấp:
Công suất trung bình tiêu tán trên tải:
L
2 Lm L
2 Lm
V2
1PI2
2 max Cm max
2
1RI2
L I R2
AC
2 CQ E C CC
Trang 12DC R R
L E
L E C
AC R R
RRRR
++
=thay vào công thức (2-21), (2-22) ta sẽ có:
L E
L E E
C
CC TÖ
CQ max Em
RR
RRR
R2
VI
I
+++
×+++
=
=
L E
L E C L E
L E E C
CC AC
TÖ CQ TÖ
RRRRR
RRRR2
VR
IV
Trang 13 Trong cả 3 hình nếu có CC ta có:
E C
DC R R
L E
L E
AC R R
RRR
+
=thay vào công thức (2-21), (2-22) ta sẽ có:
L E
L E E
C
CC TÖ
CQ max Em
RR
RRR
R
VI
I
+++
×+++
=
=
L E
L E
L E
L E E C
CC AC
TÖ CQ TÖ
RR
RR
RRRR
VR
IV
(2-51)
Ta luôn có:
max Cm L E
E max
RR
RI
+
L E
L E max Cm L max Lm max
RRI
RIV
+
=
Chế độ bất kỳ: Tính theo các công thức được xây dựng trong phần mạch
phân cực cho Transistor
Đặc tuyến tải một chiều DCLL và đặc tuyến tải xoay chiều ACLL được
vẽ tương tự như trong mạch khuếch đại Emitter Common
3- Bộ khuếch đại mắc Base chung:
L C
AC R R
RRR
+
=Thay vào (2-21), (2-22) ta được:
Vi+-
Trang 14L C
L C C
CC TÖ
CQ max Cm
RR
RRR
VI
I
++
×++
=
=
=
L C
L C
L C
L C C
CC AC
TÖ CQ TÖ CEQ max
RR
RR
RRR
VR
IV
V
(2-55)
max Cm L C
C max
RR
RI
+
L max Lm max
Lm I R
Chế độ bất kỳ: được tính trực tiếp từ mạch
Trang 15Chương III: Ổn định phân cực cho Transistor BJT
Chương này nhằm nghiên cứu sự dịch chuyển điểm Q theo ICBO, VBE khi thay đổi nhiệt độ và theo β khi bị lão hóa Coi gần đúng các đại lượng VCC, VBB không thay đổi
Nếu sự thay đổi ICBO, VBE và β là nhỏ thì biến xét ICQ sẽ là hàm tuyến tính theo các biến khác
Thừa số ổn định dòng điện:
E
b CBO
CQ
R1I
CQ
1V
=β
b
E b 1
1 CQ CQ
R1R
RRI
∆+
b
E b 1
1 CQ BE E
CBO E
b
R1R
RRI
VR
1I
R
R
Chú ý ∆VBE thường có giá trị âm
Chương IV Thiết kế và phân tích tín hiệu nhỏ tần số thấp.
Trang 16I Các thông số Hybrid:
Trở kháng vào khi ngắn mạch tải: i v 0
vh
2 1
1
i = =
Độ lợi điện áp ngược khi hở mạch nguồn: v i 0
vh
1 2
1
r = =
Độ lợi dòng điện thuận khi ngắn mạch tải: i v 0
ih
2 1
2
f = =
Tổng dẫn ngõ ra khi hở mạch nguồn: v i 0
ih
1 2
2
o = =
Ứng với các cách mắc khác nhau EC, BC hay CC mà chữ thứ hai được chỉ định
Ví dụ: hie, hib, hic,
II Cách mắc Emitter chung:
Trở kháng vào khi ngắn mạch tải:
EQ
T fe
ie I
Vmh
ie I
Vh4,1
* Đối với H4-1a, có mạch tương đương rút gọn H4-4, ta có:
Hệ số khuếch đại dòng điện:
b ie
fe ie
b
b fe i
b b
L i
L i
R
h1
hh
R
Rh
i
ii
ii
iA
+
−
=+
ie b
hR
hR
* Đối với H4-5, có mạch tương đương H4-6 ta có:
Hệ số khuếch đại dòng điện:
Trang 17( )
b i
ie L
C
C fe ie
b i
b i fe L C
C i
b b
L i
L
i
R//
r
h1
1R
R
Rhh
R//
r
R//
rh
RR
Ri
ii
ii
i
A
++
−
=+
R C
C i
b b
L i
L
R//
rh
R
Ri
ii
ii
iA
Sơ đồ EC hay được dùng nhất do có Ai, Av lớn
III Cách mắc Base chung:
Từ mạch H4-9, H4-10, và H4-11 các tham số của cách mắc Base chung (BC) có thể đưa về các tham số của cách mắc Emitter chung (EC) như sau:
Trở kháng vào khi ngắn mạch tải:
fe
ie
ib 1 h
hh
+
Như vậy để tính các tham số của sơ đồ B.C chỉ cần biết các tham số của sơ
đồ E.C Vì hfb ≤ 1 nên sơ đồ B.C ít được dùng ở phạm vi tần số thấp, nhưng
Trang 18được dùng rất nhiều ở phạm vi tần số cao để giảm ảnh hưởng của các điện dung ký sinh.
IV Cách mắc Collector chung:
Từ H4-14 và H4-15 ta có:
VE = iERE = ib(1 + hfe)RE (4-20)Suy ra:
Vb = ibhie + ib(1 + hfe)RE = ib[hie + (1 + hfe)RE] (4-21)
i
b b
b b
E i
E
VV
ii
VV
V
E fe b
E (1 h )Ri
E fe ie
b
b
R)h1(h
1V
i
++
Gọi: R'b =Rb//[hie +(1+hfe)RE] (4-25)
' b i
' b '
b i
i ' b i i
b
Rr
RR
r
VRV
1V
V
+
=+
Thay (4-23, 24, 26) vào (2-22) ta được:
' b i
' b E fe ie
E fe i
E
RR)h1(h
R)h1
(V
VA
++
Trở kháng vào của sơ đồ H3-7 : Zi = hie + (1 + hfe)RE (4-28)
Từ sơ đồ H3-8 ta xác định được trở kháng ra:
fe
' b i ib i
E
E
R//
rh0Vi
VZ
++
Trang 19nên thường được làm tầng đệm, hoặc tầng khuếch đại công suất âm tần ra để phối hợp trở kháng với loa Nó cũng hay được dùng trong các bộ khuếch đại thuật toán (KĐTT).
Trang 20Chương V: Transistor hiệu ứng trường.
I Lý thuyết hoạt động của JFET:
VDS: điện áp giữa cực máng và cực nguồn
VDS (tại điểm nghẽn) = Vp = Vpo + VGS (5-1)
Vpo: điện thế nghẽn được tra trên đồ thị
VGS: điện áp giữa cực cổng và cực nguồn
Điện thế đánh thủng Breakdown là một hàm của điện áp GS:
GS DSS
DSX BV V
Trong đó BVDSS là điện thế Breakdown ứng với VGS = 0
Tại vùng bão hòa, dòng diện máng được tính gần đúng:
=
2
po
GS po
GS po
V2V
V31I
II Lý thuyết hoạt động của IGFET:
Điện áp giữa cực máng và cực nguồn:
V1I
Trang 21III Giải tích đồ thị và phân cực:
DD
2 1
1
RR
RV
1 S
D GG
RR
RR
IV
GG GSQ
S I
VV
Các giá trị cho bởi phương trình (5-17, 18, 19) sẽ xác định điểm tĩnh Q và cực tiểu hóa sự phụ thuộc vào nhiệt độ của tĩnh điểm
IV Giải tích tín hiệu lớn, sự sái dạng:
Đối với IGJET:
2
po
GS po
V1II
+
Đưa tín hiệu AC vào cực cổng:
Trang 22vV
im po
nhất bậc hài phần Thành
0 po
im po
GSQ po
DC bình trung phần Thành
2
po im 2
ItcosV
VV
V1I2V
V2
1V
V1II
+
V14V
Vlog
20
po GSQ po im
po GS
D
V1V
I2QV
i
L m gs
ds
V
V)FET(
Điện trở máng nguồn:
DQ D
DS
1Qi
Trang 231) Bộ khuếch đại cực nguồn chung: H5-17
Trở kháng vào nhìn từ nguồn: Zi = R3 + (R1//R2) (5-30)Trở kháng ra nhìn từ tải: Zo = Rd//rds (5-31)
L m 2
1 3 i o
L m i
gs gs
L i
L
R//
RR
r1
1Z
//
RgV
VV
VV
Thực tế VGSQ chỉ vài volt, trong khi
Hệ số khuếch đại điện áp: V R 1
VA
S g
S '
S 1 S
2 S
1
RR
R11
01
R
VR
11
Rr
m
d ds
Trang 24 Hệ số khuếch đại:
1
Rrr
RV
VA
d ds i
d i
d V
+µ
++
=
=
Trang 25Chương VI: Mạch Transisrtor ghép liên tầng
' 1
' 1 2
ie
' 2
' 2 1 fe L
2 C
2 C 2 fe i
1 1
2 2
L i
L
Rh
R
R
hR
R
R
hi
ii
ii
ii
' 1
' 1 2
E 2 fe 2 ìe
' 2
' 2 1 fe L
2 C
2 C 2 fe
RR
hhR
R
hR
R
Rh
1 L
2 E 2 fe 2 ie 2 1 C
2 1 C L
2 E
2 E 2 fe
i
1 1
L L
L i
L i
hR
RR
//
RhhR//
R
R//
RR
R
Rh
i
ii
'i'i
ii
2 1 C 2 ib 2 E
R//
Rh//
Trang 26( ) ( ) + +
++
1 L
2 E 2 fe 2 ie 2 1 C
2 1 C L
2
E
2 E 2 fe
i
1 1
L L
L i
L
i
RhhR
RR
//
RhhR//
R
R//
RR
R
Rh
i
ii
'i'i
ii
=
2 fe
2 1 C 2 ib 2 E
R//
Rh//
EE 2
EQ 1
EQ
h
RR2
7,0VI
+ Mốt chung
2
ii
+
−
=
fe
b ib E
1 L
C
C C
h
RhR2
RR
b L
C
C d
h
Rh2
RR
R
RA
Tỷ số nén tín hiệu đồng pha:
Trang 27b ib
E
h
Rh
RCMRR
2 fe 1 fe
2
CQ R 0,7 0,7 I R Vh
h
I
=+
+
Tổng quát dòng điện ra ICQ2 được tính:
2 fe 1 fe
b E
1 BB 2
CQ
hh
RR
4,1VI
CQ R
4,1V
Trong đó
CC 2 1
1 1
RR
RV
+
2 1
2 1
b R R
RRR
2 CQ 2 C C 2 CE
h
IIRV
2 CQ 1
CQ h
I
Từ H3-2 ta có:
Trang 281 ie L
C
C 2 fe 1 fe
2 ie 1 ib 1 fe b
b L
C
C 2 fe
i
2 2
L i
L i
R
h21
1RR
Rh
h
hhh
RR
Rh
i
ii
ii
iA
++
+
1 ie 2 fe 1 EQ
3 2
fe 1
EQ
3 2
fe 2
h
hhI
10.25h4,1I
10.25h4,1
L C E C
CC AC
DC
CC CQ
max cm
RR
RRRR
VR
R
VI
+++
=+
=
=
AC CEQ
CEQ max
cm V I R
max cm L C
C max
Lm I 2
RR
RI
+
L max Lm max
Lm I R
* Mạch Darlington cũng có thể mắc theo kiểu C.C
Trang 29Hệ số khuếch đại:
( i b) ie 1 ( E L) fe 1 fe 2
b i L
E
E 2 fe 1 fe
i
1 1
L L
L i
L i
hhR//
Rh
2R//
R
R//
RR
R
Rh
h
i
ii
'i'i
ii
iA
++
E
E L 2 fe 1 fe i
L L i
L
T R //R 2h R //R h h
R//
RR
R
RRhhi
i
Ri
V
A
1+++
=
=
i i
L i i
L L i
L
R
RiR
i
RV
=
2 fe 1 fe
b i 2 ib E
R//
Rh//
Trang 304) Mạch khuếch đại Cascode: H6-13
T1 mắc theo kiểu EC, T2 mắc theo kiểu BC Do đó đây là bộ khuếch đại liên tầng E.C-B.C
Chế độ DC: Từ hình vẽ nếu I2 >> IB1 và I2 >> IB2 ta có:
CC 3 2 1
2 1 2
RRR
RRV
++
+
2
BB 2 1
1 1
RR
RV
+
1 fe
2 1 E
1 BB 1
E 1 C
h
R//
RR
7,0VI
2 1 1
fe 2 fb
i
1 1
2 2
L i
L i
hR//
R
R//
Rh
h
i
ii
ii
ii
iA
i L i
L L i
V
Trở kháng vào: Zi = R1//R2//hie1 (6-50)
Trang 31Chương VII: Mạch khuếch đại hồi tiếp.
1 Khái niệm cơ bản về mạch hồi tiếp:
Hồi tiếp là hiện tượng đưa tín hiệu từ ngõ ra của bộ khuếch đại ngược trở về ngõ vào Hồi tiếp gồm 3 loại:
+ Hồi tiếp nội bộ sinh ra do tính chất vật lý của Transistor Ví dụ: hồi tiếp qua
Phân loại hồi tiếp:
+ Tùy theo điện áp hồi tiếp (Vf) tỷ lệ với điện áp ra (Vo), dòng điện ra (Io) hay tỷ lệ với cả hai mà hồi tiếp thuộc loại hồi tiếp điện áp, hồi tiếp dòng điện hay hồi tiếp hỗn hợp Để phân biệt ba loại hồi tiếp này ta dùng phép thử:
• Ngắn mạch tải mà mất hồi tiếp (Vf = 0) thì đó là hồi tiếp điện áp
• Hở mạch tải mà mất hồi tiếp (Vf = 0) thì đó là hồi tiếp dòng điện
• Cả khi ngắn mạch và hở mạch tải mà vẫn còn hồi tiếp (Vf≠ 0) thì đó
là hồi tiếp hỗn hợp
B khu ch đ iộ ế ạ
AV
M ch h i ti pạ ồ ếβ
T iảNgu nồ
Trang 32+ Tùy theo điện áp hồi tiếp đưa về ngõ vào mắc nối tiếp hoặc mắc song
song với nguồn tín hiệu vào mà ta có hồi tiếp nối tiếp (sai lệch áp) hoặc hồi tiếp song song (sai lệch dòng)
+ Như vậy ta có bốn loại hồi tiếp hay dùng
• Hồi tiếp áp, sai lệch áp
• Hồi tiếp áp, sai lệch dòng
• Hồi tiếp dòng, sai lệch áp
• Hồi tiếp dòng, sai lệch dòng
2 Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến các tham số của bộ khuếch đại:
a) Đối với độ lợi áp khi có hồi tiếp âm AVf:
V
V
Vf 1 A
AA
β+
β+
β+
β+
+ Độ dịch pha khi chưa có hồi tiếp là ϕ, độ dịch pha khi có hồi tiếp âm ϕf :
Trang 33d) Ảnh hưởng đến hệ số méo phi tuyến và tạp âm
Hệ số méo phi tuyến:
m 1
2 nm
2 m 3
2 m 2 m
1
2 nm
2 m 3
2 m 2
I
II
IV
VV
VV
β+
e) Anh hưởng đến trở kháng vào:
Hồi tiếp nối tiếp: Zif =Zi(1+βAV) (7-10)
Hồi tiếp song song:
V
i
if 1 A
ZZ
β+
f) Ảnh hưởng đến trở kháng ra:
Hồi tiếp dòng điện: Zof =Zo(1+βAV) (7-12)
Hồi tiếp điện áp:
V
o
of 1 A
ZZ
β+
3 Hồi tiếp điện áp, sai lệch dòng điện:
Từ H7-2 ta có độ lợi dòng thuận:
' i i
if
0GA
AR
GA1
A
L i i
i
Độ lợi vòng được định nghĩa:
Trang 34L i i i
' L
L AGR0
iV
L
if R
Ri
i
i
f i
L
vf r
RV
V
Trở kháng vào khi có hồi tiếp:
T1
4 Hồi tiếp điện áp, sai lệch điện áp:
Độ lợi điện áp khi không có hồi tiếp:
' v v
vf
0KA
AAK1
AV
V
V V
V i
L
Độ lợi vòng T:
V V
' V V i
' L
L K A K A0
VV
Trở kháng ra khi có hồi tiếp:
T1