NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 3 : PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG CP • Phân tích đầu tư cho các giải pháp Sản xuất sạch hơn • Các khái niệm cơ bản về dự án đầu tư, dòng tiền, giá trị thờ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
-# " -MÔN HỌCSẢN XUẤT SẠCH HƠN
CLEANER PRODUCTION
GIẢNG VIÊN: ThS TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG
Trang 2TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT SẠCH HƠN
CLEANER PRODUCTION
(CP)
GV ThS Trần Thị Nguyệt Sương
Trang 3MỤC TIÊU MÔN HỌC
• Cung cấp cho sinh viên kiến thức về một trong những giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm đang đƣợc khuyến khích áp dụng tại các doanh nghiệp
• Sinh viên có khả năng xác định các cơ hội CP cho doanh nghiệp và lên kế hoạch tổ chức dự
án CP
Trang 4NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT
SẠCH HƠN
• Khái niệm về phát triển bền vững
• Khái niệm về Sản xuất sạch hơn
• Lợi ích của Sản xuất sạch hơn
• Các rào cản Sản xuất sạch hơn
• Kỹ thuật Sản xuất sạch hơn
• Hiện trạng áp dụng Sản xuất sạch hơn trên thế giới và Việt Nam
Trang 5NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP
• Giới thiệu về phương pháp luận đánh giá Sản xuất sạch hơn
• Bước 1 : Bắt đầu
• Bước 2 : Phân tích các bước công nghệ
• Bước 3 : Đề xuất ra các cơ hội Sản xuất sạch hơn
• Bước 4 : Lựa chọn các cơ hội Sản xuất sạch hơn
• Bước 5 : Thực hiện
• Bước 6 : Duy trì sản xuất sạch hơn
Trang 6NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 3 : PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TRONG CP
• Phân tích đầu tư cho các giải pháp Sản xuất sạch hơn
• Các khái niệm cơ bản về dự án đầu tư, dòng tiền, giá trị thời gian của tiều, …
• Xác định và đánh giá các chi phí
• Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
• Lập hồ sơ vay vốn cho các dự án Sản xuất sạch hơn
• Quy trình thủ tục xin vay vốn
• Lập hồ sơ vay vốn
• Các nguồn cấp vốn cho các dự án SXSH
Trang 7NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 4 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
• Phân tích nguyên nhân và các giải pháp Sản xuất sạch hơn
• Lựa chọn các giải pháp Sản xuất sạch hơn
• Thực hiện
• Duy trì Sản xuất sạch hơn
Trang 8NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 6 HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CP TẠI VIỆT NAM
• Chương 7 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH CP ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP
Trang 9BÀI 1 GIỚI THIỆU VÀ KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA
NỘI DUNG THỰC HIỆN CP
Trang 10„ SXSH là việc áp dụng một cách có hệ thống các biện pháp phòng ngừa trong các quy trình sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu quả tổng thể
„ Giúp cải thiện tình trạng môi trường, tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro cho con người và cho môi trường
KHÁI NIỆM
Trang 11Trên thực tế SXSH có nghĩa là:
Tránh hoặc giảm bớt lượng chất thải được sản xuất ra;
Sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng và ngyên vật liệu;
Sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ có ích cho môi trường;
Giảm bớt lượng chất thải xả vào môi trường, giảm chi phí và tăng lợi nhuận
Trang 12CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CP
1 Nguyên tắc cảnh giác
2 Nguyên tắc phòng chống
3 Nguyên tắc tích hợp
Trang 13Nguyên tắc cảnh giác: Nguyên tắc phòng ngừa không chỉ đơn giản là làm thế nào để không vi phạm pháp luật, mà còn có nghĩa là bảo đảm để người lao động được bảo vệ, không bị mắc các chứng bệnh nghề nghiệp, hoặc nhà máy tránh được những tổn hại không đáng có
Trang 14„ Nguyên tắc phòng chống: có tầm quan trọng không kém, đăc biệt trong các trường hợp một sản phẩm hay một quy trình công nghệ được sử dụng lại chính là nguyên nhân gây ra những tổn hại về mặt môi trường
„ Nguyên tắc phòng chống được sử dụng nhằm tạo ra những thay đổi ngay từ những khâu đầu tiên của hệ thống sản xuất hoặc tiêu dùng.Bản chất “phòng chống “ của SXSH đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới trong khi cân nhắc các mẫu sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng, các mô hình tiêu thụ nguyên vật liệu, và thực tế là đòi hỏi phải có cách tiếp cận hoàn toàn mới đối với toàn bộ cơ sở vật chất của hoạt động kinh tế
Trang 15„ Nguyên tắc tích hợp :
Tích hợp là việc áp dụng một cách nhìn tổng hợp cho toàn bộ chu trình sản xuất và phương pháp cho việc thực hiện ý tưởng này thông qua việc phân tích chu trình sống của sản phẩm
„ Một trong những khó khăn khi thực hiện cách tiếp cận phòng chống là việc tích hợp cùng một lúc nhiều biện pháp bảo vệ môi trường, qua nhiều ranh giới khác nhau của hệ thống
Trang 16Đánh giá sản xuất sạch hơn là một công cụ
có hệ thống để trả lời các câu hỏi sau:
• Ở đâu sinh ra các chất thải và phát thải?
• Tại sao các chất thải và phát thải đợc phát sinh?
• Làm thế nào để giảm thiểu các chất thải và phát thải trong doanh nghiệp
Trang 17SXSH có vai trò đặc biệt quan trọng tại các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi vì tại các nước này, việc tiêu thụ nguyên vật liệu và năng lượng tại các xí nghiệp còn ở mức tương đối cao
TẠI SAO PHẢI CĨ SXSH?
giảm ơ nhiễm MT sd hiệu quả NVLiệu
tối ƣu hĩa QTSX chi phí SX giảm
đảm bảo AT -VSLĐ Áp dụng CP
Trang 18NHỮNG LỢI ÍCH CP MANG LẠI
Trang 19Lợi ích của SXSH là gì?
1 Cải thiện tình trạng môi trường
2 Giảm chi phí tổng thể
3 Tăng năng suất
4 Tăng lợi thế so sánh
5 Môi trường liên tục được cải thiện
Trang 20SXSH có thể tạo ra đến những cải thiện về môi trường mà các văn bản pháp quy không bao trùm hết, ví dụ: Làm tăng tính hiệu quả của việc sử dụng nước hoặc năng lượng, giảm thiểu chất thải, giảm lượng nguyên vật liệu độc hại được đưa vào sử dụng, giảm mức sử dụng các nguồn tài nguyên, duy trì chất lượng đất trồng, giảm mức ô nhiễm do hiệu ứng nhà kính SXSH còn giúp cải thiện điều kiện làm việc và bảo vệ tốt hơn chất lượng nước và không khí
Cải thiện tình trạng môi trường
Trang 21SXSH giúp làm giảm mức phát sinh chất thải mức tiêu thụ nguyên vật liệu, năng lượng và nước Vì thế các chi phí cũng giảm đi đáng kể Các hoạt động bảo vệ môi trường không còn là những chi phí bổ ung như trước nữa Nếu tính toán một cách tổng thể, thì SXSH giúp làm giảm các chi phí này, nhờ việc giảm bớt chi phí đầu vào như chi phí cho nguyên vật liệu, năng lượng, chi phí để xử lý chất thải
Giảm chi phí tổng thể
Trang 22„ Hiệu quả và năng suất các hoạt động của một công ty có thể được cải thiện bằng nhiều cách thông qua ứng dụng SXSH
Tăng năng suất
Trang 23Aùp dụng SXSH sẽ làm tăng lợi thế so sánh của các công ty Các công ty có hiện trạng môi trường tốt và các sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường sẽ có lợi thế trên thị trường Lý do là ở chỗ hiện nay người tiêu dùng ngày càng ý thức rõ ràng hơn về vấn đề môi trường
Tăng lợi thế so sánh
Trang 24Có lẽ đây là lợi ích quan trọng nhất; áp dụng SXSH đảm bảo rằng môi trường được cải thiện một cách liên tục; điều này chính là yếu tố căn bản để đạt được phát triển bền vững Việc công nhận rằng mọi hoạt động đều ẩn chứa trong mình tiềm năng cho việc cải thiện tình trạng môi trường cũng là một trong những vấn đề không kém phần quan trọng
Môi trường liên tục được cải thiện
Trang 25NHỮNG RÀO CẢN
Các rào cản trong nội bộ doanh nghiệp Các cản trở từ bên ngoài
Trang 26- Thiếu thông tin và kiến thức chuyên môn Trong rất nhiều trường hợp, các công ty không có đủ cán bộ chuyên môn và kỹ năng để áp dụng các phương pháp SXSH, hoặc không có đủ thông tin về loại công nghệ cụ thể Thông thường, họ vẫn quen nghĩ rằng bảo vệ môi trường là những hoạt động tốn nhiều tiền bạc
- Nhận thứ về môi trường thấp;
- Các ưu tiên về cạnh tranh trong kinh doanh, cụ thể là sức ép về các mối lợi ngắn hạn;
- Những khó khăn về tài chính;
- Thiếu những mối giao lưu giữa các doanh nghiệp;
- Sự trì trệ của giới quản lý;
- Những khó khăn về nguồn nhân lực
Các rào cản trong nội bộ doanh nghiệp
Trang 271 Sự yếu kém của hệ thống quy phạm pháp luật: Nếu cán bộ quản lý nhà nước thực hiện tốt niệm vụ của họ trong việc xác định những hành động phù hợp, thì các công ty đã không cần phải gánh trách nhiệm và việc lập kế hoạch quản lý thích hợp cho môi trường khi các cơ quan quản lý nhà nước chỉ giữ vai trò như những người được quy định các tiêu chuẩn mà thôi
2 Khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ SXSH
3 Khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài chính từ bên ngoài
CẢN TRỞ BÊN NGỒI
Trang 28CÁC ĐỘNG CƠ
- Hệ thống quản lý môi trường và liên tục cải thiện môi trường
- Giới lãnh đạo về môi trường của công ty: Tại những công ty có ban lãnh đạo thực sự cam kết với ý tưởng áp dụng các phương pháp SXSH, thì chắc chắn sẽ gây được “hiệu ứng lan tỏa”, tức là các thành viên khác trong công ty cũng có cam kết mạnh hơn đối với vấn đề môi trường
- Các báo cáo môi trường của công ty: Làm báo cáo cũng có thể là một phương pháp hữu dụng để các công ty có thể phổ biến các thông tin về hoạt động môi trường của họ đến các bên có liên quan;và hơn rhế nữa, các báo cáo còn có thể được sử dụng như một ciing cụ dự báo đối với SXSH
- Hạch toán môi trường: Có nhiều hình thức hạch toán môi trường được áp dụng với mục đích làm giảm bớt vai trò thống soái của các hệ thống hạch toán tài chính hẹp hòi hiện nay Hạch toán môi trường hiện đang được coi là lĩnh vực có tiềm năng lớn trong những đóng góp vào không chỉ các thành tựu kinh doanh, mà còn cả cho phát triển bền vững
- Cải thiện về năng suất
Trang 29Những biện pháp phòng ngừa
1 Quản lý nhà xưởng tốt
2 Thay thế đầu vào
3 Kiểm soát tốt hơn đối với quy trình sản xuất
4 Thay thế hiệu quả
5 Tái chế/ tái sử dụng ngay tại chỗ đổi trang thiết bị
6 Thay đổi công nghệ
7 Thay đổi sản phẩm
8 Sử dụng năng lượng có hiệu quả
Trang 30GIẢI PHÁP CP
Trang 31Cam kết của lãnh đạo
Một chơng trình sản xuất sạch hơn thành công là chơng trình có sự cam kết mạnh mẽ từ phía lãnh đạo Chơng trình này yêu cầu sự tham gia và giám sát trực tiếp cũng nh thái độ nghiêm túc
đocự phản ánh qua hành động, chứ không chỉ trong lời nói.
Sự tham gia của công nhân
Cán bộ giám sát và vận hành cần phải tham gia một cách tích cực ngay từ thời điểm ban đầu của chơng trình sản xuất sạch hơn Công nhân là những ngời đóng góp đáng kể trong việc xác định
và thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn.
Trang 32CÁC THỦ TỤC CHO VIỆC THỰC HIỆN SXSH
„ Lập kế hoạch và tổ chức : những người ủng
hộ SXSH cố gắng thuyết phục những người
khác, có vai trò chủ chốt trong công ty về sự
cần thiết phải có SXSH, phải thành lập một
tổ chức nghiêm túc để thực hiện việc đánh
giá SXSH
Trang 33GIAI ĐOẠN TIỀN ĐÁNH GIÁ
„ Lựa chọn một hoặc một vài công đoạn cần tập trung sự chú ý trong khi đánh giá nhằm đánh giá
„ Trước hết, phải thực hiện việc liệt kê tất cả những phương án có thể dễ dàng xác định, đồng thời đưa ra những dự tính ban đầu về các chi phí của việc phát sinh chất thải
Trang 34ĐÁNH GIÁ
„ Đánh giá sâu các công đoạn trọng điểm đã
được lựa chọn để có thể đưa phương án SXSH
„ Lượng hoá khối lượng và thành phần của
các luồng chất thải hoặc chất gây ô nhiễm, cũng như phải có những hiểu biết rất chi tiết về nguyên nhân làm phát sinh các luồng chất thải/ ô nhiễm này;
Trang 35NGHIÊN CỨU KHẢ THI
- KHẢ THI VỀ KỸ THUẬT
- KHẢ THI VỀ KINH TẾ
- KHẢ THI VỀ MÔI TRƯỜNG
Trang 36THỰC HIỆN VÀ DUY TRÌ
„ Các kết quả được mong đợi tại pha này là:
„ (i) áp dụng các biện pháp phòng ngừa khả
thi
„ (ii) giám sát và đánh giá tiến độ đạt được
khi thực hiện các phương án khả thi
„ (iii) bắt đầu thực hiện tại các hoạt động
SXSH
Trang 37BÀI 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP
Trang 38PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP
Các nguyên tắc CP
Các thủ tục CP
Phương pháp luận đánh giá CP
Trang 393 NGUYÊN TẮC CP
3 NGUYÊN TẮC CP
CẢNH GIÁ
TÍCH HỢP
PHÒNG CHỐNG
Trang 40CÁC THỦ TỤC CP LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC
GIAI ĐOẠN TIỀN ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ
NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ
Trang 41Giai đoạn này bắt đầu từ lúc một hoặc một số người trong công ty quan tâm đến SXSH
Những người ủng hộ SXSH cố gắng thuyết phục những người khác, có vai trò chủ chốt trong công ty về sự cần thiết phải có SXSH, phải thành lập một tổ chức nghiêm túc để thực hiện việc đánh giá SXSH
Đạt được sự cam kết của ban quản lý công ty
Xác định các cản trở và giải pháp;
Xác định các mục đích chung của toàn nhà máy;
Tổ chức một đội thực thi dự án
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC
Trang 42Lựa chọn một hoặc một vài công đoạn cần tập trung sự chú
ý trong khi đánh giá nhằm đánh giá, định rõ, và ở mức độ có thể, thực hiện ngay các phương án SXSH
Xác định và đánh giá tiềm năng SXSH ở cấp toàn xí nghiệp
.Phải thực hiện việc liệt kê tất cả những phương án có thể dễ dàng xác định, đồng thời đưa ra những dự tính ban đầu về các chi phí của việc phát sinh chất thải
GIAI ĐOẠN TiỀN ĐÁNH GIÁ
Trang 43Lựa chọn một hoặc một vài công đoạn cần tập trung sự chú
ý trong khi đánh giá nhằm đánh giá, định rõ, và ở mức độ có thể, thực hiện ngay các phương án SXSH
Xác định và đánh giá tiềm năng SXSH ở cấp toàn xí nghiệp
.Phải thực hiện việc liệt kê tất cả những phương án có thể dễ dàng xác định, đồng thời đưa ra những dự tính ban đầu về các chi phí của việc phát sinh chất thải
GIAI ĐOẠN TIỀN ĐÁNH GIÁ
Trang 44Đánh giá sâu các công đoạn trọng điểm đã được lựa chọn để
có thể đưa ra một tập hợp toàn diện các phương án SXSH
Lượng hoá khối lượng và thành phần của các luồng chất thải hoặc chất gây ô nhiễm
Có những hiểu biết rất chi tiết về nguyên nhân làm phát sinh các luồng chất thải/ ô nhiễm này
ĐÁNH GIÁ
Trang 45Chứng minh được tính khả thi của mỗi phương án, cả từ giác độ kỹ thuật, kinh tế, môi trường
Mức độ chi tiết của các nghiên cứu khả thi cần được xác định dựa trên tính chất của mỗi phương án
NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI
Trang 46ban hành các giải pháp để đảm bảo rằng SXSH sẽ đƣợc tiếp tục áp dụng
\
Các kết quả đƣợc mong đợi tại pha này là:
- Áp dụng các biện pháp phòng ngừa khả thi
- Giám sát và đánh giá tiến độ đạt đƣợc
- Bắt đầu thực hiện các hoạt động SXSH
THỰC HIỆN – DUY TRÌ
Trang 47PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP
YÊU CẦU VỀ SỰ THAM GIA
Cam kết của lãnh đạo: Một chương trình SXSH thành công là chương
trình có sự cam kết mạnh mẽ từ phía lãnh đạo Chương trình này yêu cầu
sự tham gia và giám sát trực tiếp cũng như thái độ nghiêm túc được phản ánh qua hành động, chứ không chỉ trong lời nói
Sự tham gia của công nhân: Cán bộ giám sát và vận hành cần phải
tham gia một cách tích cực ngay từ thời điểm ban đầu của chương trình SXSH
Công nhân là những người đóng góp đáng kể trong việc xác định và thực hiện các giải pháp SXSH
Trang 48PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP
TiẾP CẬN CÓ HỆ THỐNG
Mục đích: để CP trở nên có hiệu quả và bền vững Giải pháp: tiếp cận có hệ thống và có tổ chức
Trang 49Bước 1: Khởi động
Nhiệm vụ 1: Thành lập đội SXSH
Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bước công nghệ
Nhiệm vụ 3: Xác định các quá trình gây lãng phí
Bước 2: Phân tích các bước công nghệ
Nhiệm vụ 4: Sơ đồ công nghệ sản xuất
Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật chất và năng lượng Nhiệm vụ 6: Tính toán chi phí theo dòng thải Nhiệm vụ 7: Xác định nguyên nhân gây thải
Bước 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH
Nhiệm vụ 10: Luận chứng khả thi về kỹ thuật Nhiệm vụ 11: Luận chứng khả thi về kinh tế
Nhiệm vụ 12: Các khía cạnh về môi trường
Nhiệm vụ 13: Lựa chọn các giải pháp để thực hiện
Bước 5: Thực hiện SXSH
Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện
Nhiệm vụ 15: Thực hiện các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả
Bước 6: Duy trì SXSH
Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH
Nhiệm vụ 18: Lựa chọn công đoạn tiếp theo
Bước 3: Đề xuất các cơ hội SXSH
Nhiệm vụ 8: Hình thành các cơ hội SXSH
Nhiệm vụ 9: Sàng lọc các cơ hội SXSH