Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
406,94 KB
Nội dung
BàiGiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
74
CHƯƠNG 4. HỆ TUẦN TỰ
4.1. TỔNG QUAN
Mạch logic tuần tự là mạch có các ngõ ra tùy thuộc không chỉ vào trạng thái
hiện tại của các ngõ vào mà còn tùy thuộc vào một chuỗi các ngõ vào trước đó.
Việc mô tả một mạch tuần tự bằng cách lập bảng quan hệ ngõ ra là một hàm
của chuỗi các ngõ vào từ các trạng thái trước đó đến trạng thái hiện tại thường
thì không thuận tiện hay không thể thực hiện được.
Trạng thái của một mạch tuần tự là một sự tập hợp các biến trạng thái mà giá trò
của nó tại bất cứ một thời điểm nào đều chứa đựng tất cả các thông tin về các
trạng thái trước đó để giải thích các tác động sau đó của mạch
Các biến trạng thái không cần phải có ý nghóa vật lý trực tiếp, và thường có
nhiều cách chọn chúng để mô tả một mạch tuần tự đã cho.
Trong các mạch logic số, các biến trạng thái có giá trò nhò phân tương ứng với
tín hiệu logic nào đó trong mạch. Một mạch với n biến trạng thái nhò phân sẽ có
2
n
trạng thái xảy ra, và 2
n
luôn là giá trò giới hạn, vì vậy mạch tuần tự cũng
thường gọi là máy trạng thái giới hạn (finite-state machines)
Thời điểm để các trạng thái của hầu hết các mạch tuần tự thay đổi được quyết
đònh bởi xung clock. Hình sau minh họa các sơ đồ thời gian và các thuật ngữ cho
các xung clock thông dụng. Theo quy ước, một xung clock tích cực mức cao nếu
các thay đổi trạng thái trong mạch xuất hiện tại cạnh lên của xung clock hay tại
mức cao của xung clock, và tích cực mức thấp cho trường hợp còn lại. Chu kỳ
bổn phận là phần trăm thời gian xung clock tích cực trên một chu kỳ. Thông
thường trong một hệ thống số người ta sử dụng dao động thạnh anh để tạo các
xung clock. Tần số xung clock khoảng 32768 khz (cho đồng hồ) đến 400 Mhz
(cho supercomputer). Các hệ thống thông thường sử dụng các phần tử CMOS và
TTL có tần số xung clock vào khảng từ 1 đến 25Mhz.
Hai loại mạch tuần tự thường áp dụng chính trong các thiết kế thực tế:
T
per
t
L
t
H
CLK
Chu kỳ bổn phận=
t
H
/
T
per
T
per
t
L
t
H
CLK
Chu kỳ bổn phận=t
L
/
T
per
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
75
Mạch tuần tự có hồi tiếp: sử dụng các cổng thông thường và các vòng hồi tiếp
để tạo khả năng nhớ trong mạch logic, bằng cách đó tạo ra các khối mạch tuần
tự như flip-flop và mạch chốt để thiết kế các mạch ở mức cao hơn
Máy trạng thái với xung clock được đồng bộ: sử dụng các phần tử nhớ, đặc biệt
là D flipflop, để tạo ra những mạch mà ngõ ra sẽ thay đổi đồng thời với xung
Clock
Các dạng mạch tuần tự khác như dạng đa xung, đa phase thường ứng dụng trong
các hệ thống có tính năng cao và VLSI
4.2. CÁC PHẦN TỬ HAI TRẠNG THÁI BỀN
4.2.1. Mạch Đảo
Một transistor có thể làm chức năng mạch đảo như sơ đồ hình sau
Khi V
I
ở mức điện áp cao thì BJT chạy bão hòa và dòng I
C
qua R
C
tạo sụt áp
nên V
0
≈ 0.2V (V
CESAT
) ứng với mức điện áp thấp
Khi V
I
ở mức điện áp thấp thì BJT phân cực ngược ở ngõ vào nên ngưng dẫn,
dòng I
C
=0 nên không giảm áp qua R
C
nên V
0
≈ V
CC
ứng với mức điện áp cao
4.2.2. Mạch Hai Trạng Thái Bền
Một mạch tuần tự đơn giản nhất bao gồm hai cổng đảo với vòng hồi tiếp. Nó
không có ngõ vào và có 2 ngõ ra như sau:
Vout1
Vout2
Vin1
Vin2
Q
Q
Rc1
Rc2
-VBB
R2
Vcc
Rb2
-VBB
Rb1
R1
Vcc
4K
-
1
2V
2.2K
+
12V
2.2K
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
76
Mạch được vẽ lại như sau
Giả thiết có mạch đối xứng (T1 và T2 cùng tên, các điện trơ phân cực cho 2
transistor cùng trò số) nhưng do 2 transistor không thể cân bằng một cách tuyệt
đối nên sẽ có một transistor chạy mạnh hơn và một transistor chạy yếu hơn
Giả thiết T1 chạy mạnh hơn T2 nên I
C1
lớn hơn nên V
RC1
lớn làm điện áp V
C1
giảm. V
C1
qua điện trở R
2
phân cực cho T2 giảm làm T2 chạy càng yếu hơn làm
I
C2
nhỏ hơn dẫn đến V
C2
tăng, điện áp V
C2
tăng qua R
1
làm tăng phân cực cho
T1 dẫn đến T1 chạy mạnh hơn nữa, cuối cùng T1 sẽ tiến đến trạng thái bão hòa,
T2 tiến đến trạng thái ngưng dẫn. Nếu không có một tác động nào khác thì
mạch điện sẽ ở mãi trạng thái này. Đây là một trạng thái của mạch Flip Flop
Ngược lại, nếu giả thiết T2 chạy mạnh hơn T1 lý luận tương tự cuối cùng T2 sẽ
tiến đến trạng thái bão hòa, T1 tiến đến trạng thái ngưng dẫn. Nếu không có
một tác động nào khác thì mạch điện sẽ ở mãi trạng thái này. Đây là trạng thái
thứ hai của mạch Flip Flop
Mạch FF sẽ ở một trong hai trạng thái trên nên được gọi là mạch lưỡng ổn
4.3. FLIPFLOP
Phần tử nhớ quan trọng nhất là FlipFlop, nó được tạo từ các cổng Logic. Các
cổng logic thì tự nó không có tính năng nhớ, nhưng ta có thể kết nối chúng với
nhau để tạo nên khả năng nhớ
Sơ đồ khối cho một FF như sau:
Thấy rằng FF có 2 ngõ ra và 1 hay nhiều ngõ vào. Các ngõ vào thường được sử
dụng để chuyển đổi giữa các khả năng ngõ ra, ta sẽ thấy rằng khi một ngõ vào
nhận xung làm thay đổi trạng thái ngõ ra và trạng thái ngõ ra này sẽ vẫn giữ
FlipFlop
Q
Q
Ngõ ra nhớ
Ngõ ra đảo
Các
ngõ
vào
RC1
R2
T1
RC2
T2
RB1
+VCC
R1
-VBB
RB2
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
77
nguyên không thay đổi khi ngõ vào này không còn xung nữa, vì vậy ta gọi FF có
đặc tính nhớ
FlipFlop còn có các tên gọi khác là chốt (latch) và mạch hai trạng thái bền
(bistable multivibrator)
4.3.1. RS-FF dùng Cổng NOR
Bảng sự thật
SET RESET Output
0 0 Không thay đổi
1 0 Q = 1
0 1 Q = 0
1 1 Không sử dụng
Khi SET = RESET= 0. Đây là trạng thái nhớ và không làm thay đổi các trạng
thái ngõ ra. Vì đây là mạch hai trạng thái bền nên sẽ có hai trương hợp ban đầu
xảy ra, trương hợp Q =0, Q =1 và trường hợp Q =1, Q =0.
Trường hợp Q=0, Q =1
Q=0 dẫn đến ngõ ra cổng NOR1 =1,
Q
=1 này đưa về ngõ vào cổng NOR2, ngõ
ra cổng NOR2=0, như vậy mạch vẫn giữ nguyên trạng thái Q=0, Q =1
Trường hợp Q=1, Q =0
Q=1 dẫn đến ngõ ra cổng NOR1 =0,
Q
=0 này đưa về ngõ vào cổng NOR2, ngõ
ra cổng NOR2=1, như vậy mạch vẫn giữ nguyên trạng thái Q=1, Q =0
Như vậy với hai trường hợp, ngõ ra sẽ phụ thuộc vào trạng thái trước của mạch
khi SET = RESET =0
¾ Thiết lập các thay đổi cho FF
• Khi SET = 1, RESET = 0.
Ngõ ra Q luôn = 0, Q luôn bằng 1 và
vẫn giữ nguyên trạng thái Q=1 khi
SET được đặt trở lại 0 (LATCH)
SET
RESET
Q
Q
SET
RESET
Q
Q
FF
S
R
Q
Q
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
78
• Khi SET = 0, RESET = 1. Ngõ ra Q luôn = 0 và vẫn giữ nguyên trạng thái
Q=0 khi CLEAR được đặt trở lại 0 (LATCH)
• Khi SET = CLEAR = 1: điều kiện này làm cho ngõ ra Q = Q = 0, rõ ràng
đây là điều kiện không mong muốn hơn nữa nếu các ngõ vào trở lại mức 0
đồng thời, kết quả ngõ ra sẽ không thể đoán đước được. Trạng thái này
không được dùng và gọi là trạng thái cấm.
IC 4044 - 4 NOR RS-FF
4.3.2. RS FlipFlop dùng cổng NAND
RS – FF dùng cổng NAND (tương tự, chỉ lưu ý sự hoán chuyển ngõ ra Q và Q
và các điều kiện ngõ vào)
SET RESET
Output
1 1 Không thay đổi
0 1 Q = 1
1 0 Q = 0
0 0 Cấm
• Biến đổi cách biểu thò khác của cổng NAND
Ta được mạch như sau
RESET
SET
Q
Q
Q
Q
SET
RESET
FF
S
R
Q
Q
S R E Q
X X 0 HiZ
0 0 1 Không thay đổi
0 1 1 0
1 0 1 1
1 1 1 Cấm
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
79
Ví dụ. Cấp dạng sóng sau vào ngõ SR của mạch chốt dùng NAND, vẽ dạng
sóng ngõ ra Q, giả sử ban đầu Q=0
Vì dụ trên chỉ ra rằng ngõ ra mạch chốt “nhớ trạng thái ngõ vào tích cực trước
đó” và sẽ không thay đổi trạng thái cho đến khi ngõ vào còn lại tích cực. Nó
được ứng dụng vào các công tắc chống dội (debounce switch).
So sánh trường hợp sử dụng công tắc bình thường và trường hợp sử dụng công
tắc chống dội như sau
IC 74279 4 RS-FF
4.4. FLIPFLOP DÙNG XUNG CK
Các hệ thống số có thể hoạt động đồng bộ hay không đồng bộ.
Một hệ thống không đồng bộ, ngõ ra của mạch logic có thể thay đổi trạng thái
bất cứ lúc nào khi một hay nhiều ngõ vào thay đổi
Một hệ thống đồng bộ, sự thay đổi ở ngõ ra được đồng thời với tín hiệu gọi là
xung clock
Hầu hết các hệ thống số đều dựa vào nguyên lý đồng bộ vì mạch đồng bộ dễ
thiết kế
FF
CK
Q
Q
in
p
ut
CK tích cực cạnh lên
FF
CK
Q
Q
in
p
ut
CK tích cực cạnh xuốn
g
Q
SET
RESET
Vcc
1
Vout
0
S
R
Q
Vcc
Vcc
R
R
Vout
Q
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
80
4.4.1. Clock RS – FlipFlop
S R CK Q
0
1
0
1
0
0
1
1
↑
↑
↑
↑
Q
0
(không đổi)
1
0
Cấm
• Sơ đồ bên trong của clock SR- FlipFlop
Mạch phát hiện sườn xung lên hay xuống sẽ tạo một xung hẹp ở ngõ ra (CK*).
Xung này sẽ xuất hiện tại cạnh lên hay cạnh xuống của CK và tác động mở
cổng cho 2 cổng NAND, mạch phát hiện sườn xung như sau
4.4.2. Các biến thể của RS – FF
Để sử dụng được cả tổ hợp R=S=1, thường sử dụng các biến thể của RS-FF. Bao
gồm: R-FF, S-FF, E-FF.
R-FF ứng với tổ hợp cấm S=R=1 thì Q=0 và
Q=1
, sơ đồ của R-FF như sau
S
R
Q
Q
CLK
1
C
K
RESET
SET
Phát
hiện
cạnh
Q
Q
C
K
CK
C
K
CK*
CK
CK*
C
K
CK
CK*
C
K
CK
CK*
1
C
K
RESET
SET
Phát
hiện
cạnh
Q
Q
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
81
S-FF ứng với tổ hợp cấm S=R=1 thì Q=1 và Q=0 , sơ đồ của S-FF như sau
E-FF ứng với tổ hợp cấm S=R=1 thì Q và Q giữ nguyên trạng thái (giống tổ hợp
R=S=0), sơ đồ của E-FF như sau
4.4.3. Clock JK – FlipFlop
• Sơ đồ bên trong của clock JK – FF
J
K
C
K
Phát
hiện
cạnh
Q
Q
1
C
K
RESET
SET
Phát
hiện
cạnh
Q
Q
1
C
K
RESET
SET
Phát
hiện
cạnh
Q
Q
J
K
Q
Q
CK
J K CK Q
0
1
0
1
0
0
1
1
↑
↑
↑
↑
Q
0
(không đổi)
1
0
0
Q
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
82
4.4.4. D FlipFlop
Ví dụ, tạo D-FF từ RS-FF
4.4.5. Biến thể của D – FF
Trong thực tế còn sử dụng một biến thể của D-FF là DV-FF, ký hiệu và bảng sự
thật như sau
Vậy V giống như chân điều khiển: khi V=1, FF hoạt động giống D-FF, khi V=0
FF sẽ không đổi trạng thái
4.4.6. T FlipFlop
4.4.7. Các ngõ vào không đồng bộ
Với các FF ở trên, các ngõ vào S-R, J-K, D xem như các ngõ điều khiển, và
được gọi là các ngõ vào đồng bộ (synchronous input) vì tác động của chúng đối
với ngõ ra thì đồng bộ với CK
Ngoài ra hầu hết các FF cũng có 1 hay nhiều ngõ vào không đồng bộ
(asynchronous input) hoạt động độc lập với ngõ vào đồng bộ và xung clock. Các
ngõ vào không đồng bộ này được sử dụng để đặt ngõ ra của FF lên 1 (PRESET)
hay xóa ngõ ra của FF về 0 (CLR) bất chấp các điều kiện của ngõ vào
D Q
Q
C
K
1
Q
Q
D
C
K
Phát
hiện
cạnh
D
V
Q
Q
CK
V D CK Q
0
0
1
1
0
1
0
1
↑
↑
↑
↑
Q
0
(không đổi)
Q
0
(không đổi)
0
1
D CK Q
0
1
↑
↑
0
1
CK
Q
Q
T
CK T Q
Không có CK
↓
↓
x
0
1
Q
0
Q
0
0
Q
Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
83
4.5. CÁC ỨNG DỤNG CỦA FLIPFLOP
4.5.1. Đồng bộ hóa dùng FF
Hầu hết các hệ thống số đều dựa trên nguyên lý đồng bộ trong hoạt động của
chúng (trạng thái tín hiệu thay đổi đồng bộ với xung clock). Trong một số trường
hợp sẽ có một số tín hiệu không được đồng bộ vớ xung clock, nói cách khác là
bất đồng bộ. Các tín hiệu này thường xuất hiện ở trường hợp nhấn một phím tại
một thời điểm ngẫu nhiên so với xung clock, sự ngẫu nhiên này có thể đưa đến
một kết quả không mong muốn. Để khắc phục điều này ta sẽ xét ví dụ sau:
Ví dụ,
4.5.2. Mạch phát hiện một chuỗi ngõ vào tuần tự
Trong một số ứng dụng, cần nhận biết chuỗi xung nào đến trước trong hai chuỗi
xung, giả sữ ngõ ra sẽ ở mức cao nếu ngõ vào A ở mức cao trước ngõ vào B
Ta chọn B làm xung CK kích cạnh lên cho mạch FF
A
Clock
X
Khóa chống
dội
Xung không mong muốn
Clock
A
X
PR CLR Ngõ ra
1
0
1
0
1
1
0
0
hoạt động theo CK
Q=1
Q=0
không sử dụng
7474
D
CK
Q
Q
PR
CLR
D-FF
7476
J
CK
Q
Q
PR
CLR
K
JK-FF
A
Q
D
CLK
Q
Q
PR
CLR
X
Clock
X
Khóa chống
dội
Clock
Xung đồng bộ
A
X
B
X
B
A
B
X
A
J
CLK
K
Q
Q
PR
CLR
[...]... Đếm tần số Clear Unknow freq Counter Unknow freq SAMPLE pulses SAMPLE pulses Clear Z Counter Display t0 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 100 t1 T.gian lấy mẫu t2 BàiGiảngKỹThuậtSố Chương 4 Mạch đếm tần số là mạch đo và hiển thò tần số của tín hiệu Ngõ vào cổng AND bao gồm các xung với tần số chua biết fx và 1 xung lấy mẫu điều khiển thời gian cho phép xung qua cổng AND vào bộ đếm Mạch đếm sẽ đếm số xung... như giờ, phút, giây Để tạo một đồng hồ số chính xác yêu cầu tần số xung clock cấp cho đồng hồ phải chính xác Đối với những đồng hồ số sử dụng pin, thường sử dụng thạch anh để tạo tần số cơ bản Đối với đồng hồ số sử dụng điện lưới ac, dùng tần số của điện lưới để tạo tần số cơ bản Trong các trường hợp trên tần số của thạch anh hay điện lưới được chia xuống thành tần số 1hz cấp cho đồng hồ 50hz 1hz 50hz... Hải Minute section Trang 102 Second section BàiGiảngKỹThuậtSố Chương 4 Đối với mạch đếm giờ có một số tình huống sau: 0001 Q Q Khi số hàng chục ở giá trò 0, thì bộ đếm hàng đơn vò là bộ đếm BCD Khi số hàng chục ở giá trò 1, thì bộ đếm hàng đơn vò chỉ đếm MOD3 (hiển thò giá trò giờ từ 10 đến 12 rồi trở lại 1 (cho nên mạch này phải có khả năng đặt trước số đếm) PR CLK CL K J 1 CLR CK-D CK-UP PL COBO... tần số hoàn tất như sau Unknow freq CLEAR Counter SAMPLE pulse Decoder/ Display Q Q Tp GV: Nguyễn Trọng Hải Q CLK CL K T =100ns RT PR CT Trang 101 J 1 1 10hz 1hz Bộ đếm10 Chia 10 Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4 Input pulse SAMPLE pulse T Q output counter counter clear is counter count counter stop clear display show freq is b Đồng hồ số Một trong những ứng dụng thông dụng nhất của bộ đếm là đồng hồ số, ... bằng với số FF có trong mạch Các trạng thái của FF được chuyển dần từ C -> A -> B • Bộ đếm vòng Johnson A B 1 1 1 PR D C Q CLK PR D Q CL Q 1 CL Q 1 1 CK GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 99 Q CLK CLK CL PR D Q Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4 ck A B C Bảng trạng thái CK 0 1 2 3 4 5 6 A 0 1 1 1 0 0 0 B 0 0 1 1 1 0 0 C 0 0 0 1 1 1 0 Mạch sử dụng 3-FF nên số MOD = 6 Tổng quát, với mạch sử dụng n-FF thì số MOD là... mã nhò phân truyền từ MPU ra 4.5.5 Bộ Chia Tần SốSố MOD: là số trạng thái ngõ ra của một mạch đếm Ví dụ: một mạch đếm có chuỗi trạng thái ngõ ra sau là mạch đếm MOD 4 000 010 101 111 MOD 4 Ví dụ: xét mạch sau A LSB 1 B 1 C MSB 1 2 1 J PR Q 1 CLK 1 K PR Q 1 CLK CL Q 1 1 GV: Nguyễn Trọng Hải J K PR Q CLK CL 1 Trang 86 J Q 1 K CL 1 Q Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 0... Rút gọn hàm Pr và Cl (dùng bìa K, đại số Boolean) Vẽ mạch hoàn chỉnh Ví dụ, Thiết kế mạch đếm lên nhò phân MOD6 dùng JK-FF như sau J PR Q CLK K Xác đònh số FF tối thiểu: GV: Nguyễn Trọng Hải CL Q 22 < 6 < 23 ⇒ số FF cần là 3 Trang 90 Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4 Bảng trạng thái đếm QC 0 0 0 0 1 1 0 QB 0 0 1 1 0 0 0 QA 0 1 0 1 0 1 0 Cl 1 1 1 1 1 1 0 Pr 1 1 1 1 1 1 1 Cl QA 0 1 00 1 1 01 1 1 11 0 X 10... Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 X X HiZ 74LS374 b Vào nối tiếp/ ra nối tiếp Để cất n dữ liệu vào thanh ghi ta cần n xung CK, thời gian ghi chậm Tương tự, để xuất dữ liệu cần n-1 xung, thời gian xuất chậm Lợi điểm: ít sai Ds CK D PR Q PR Q D CLK CLK CL Q GV: Nguyễn Trọng Hải D PR Q CLK CL Q Trang 84 D PR Q CLK CL Q CL Q Os Bài GiảngKỹThuậtSố Chương 4 4731 CMOS thanh ghi dòch 256bit (4 bộ ghi dòch 64bit nối tiếp)... xung CK9 000 001 111 010 110 011 101 100 • Bộ đếm ở trên có 23 trạng thái khác nhau từ 000 đến 111, nó được gọi là bộ đếm MOD 8 • Với n FF có 2n trạng thái khác nhau, số MOD tối đa là MOD 2n GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 87 BàiGiảngKỹThuậtSố Chương 4 4.5.6 MẠCH ĐẾM a Đếm không đồng bộ với MOD 2n • Mô hình đếm lên Q0 LSB Q Q CK Q CK CK Q Q Q Q0 LSB Q CK Q CK CK Q Q Q Mô hình đếm xuống Q0 LSB Qn MSB Q1... CLK CL GV: Nguyễn Trọng Hải CL Q Trang 89 Q 11 12 13 14 15 0 BàiGiảngKỹThuậtSố Chương 4 Ví dụ, thiết kế bộ đếm xuống nhò phân 4 bit dùng FF như sau (a) (c) (b) D PR Q T J CL PR Q K CLK CLK CLK CL Q PR Q Q CL Q Ví dụ, xây dựng mạch tạo xung 1Hz từ điện lưới 50Hz như sau: 50Hz 50Hz 1Hz MOD 50 counter Schmitt Trigger Điện áp lưới ac có tần số 50hz qua bộ biến đổi sin sang sóng vuông, sau đó cho qua . nhau, số MOD tối đa là MOD 2
n
000
001
010
011
100
110
111
101
8
B
5 9 1174 6 10 32
Clock
1
C
A
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2
Bài Giảng Kỹ Thuật Số Chương. phận=
t
H
/
T
per
T
per
t
L
t
H
CLK
Chu kỳ bổn phận=t
L
/
T
per
Bài Giảng Kỹ Thuật Số Chương 4
GV: Nguyễn Trọng Hải Trang
75
Mạch tuần tự có hồi tiếp:
t
transistor có thể làm chức năng mạch đảo như sơ đồ hình sau (Trang 2)
4.2.
CÁC PHẦN TỬ HAI TRẠNG THÁI BỀN 4.2.1.Mạch Đảo (Trang 2)
4.3.1.
RS-FF dùng Cổng NOR (Trang 4)
Bảng s
ự thật (Trang 4)
rong
thực tế còn sử dụng một biến thể của D-FF là DV-FF, ký hiệu và bảng sự thật như sau (Trang 9)
Hình tr
ên là một đơn vị vi xử lý (MPU) với các ngõ ra dùng để truyền data nhị phân đến thanh ghi X (4 D-FF) (Trang 13)
4.5.4.
Ưùng dụng Trong microcomputer (Trang 13)
h
èn bảng vào slideChèn bảng vào slide (Trang 13)
h
ình đếm lên (Trang 15)
Bảng sau
mô tả các ngõ ra của các FF sau mỗi xung CK, sau xung clock thứ 16 các ngõ ra sẽ trở về 0000 và lặp lại trang thái ban đầu (Trang 16)
p
bảng trạng thái cho các ngõ ra và các ngõ vào bất đồng bộ Viết hàm cho các ngõ Pr và Cl (Trang 17)
Bảng tr
ạng thái đếm (Trang 18)
u
chu kỳ xung clock T= 2tpd. Như đã thấy trên hình vẽ, trạng thái đếm sẽ từ 000, 001 rồi xuống 000, 010, 011, 010, 000, 101, … (Trang 19)
inh
viên tra bảng sự thật của 7493 và liệt kê chuỗi đếm khi nối QA về CKB và chuỗi đếm khi nối QD về CKA (Trang 20)
c
dù bảng trạng thái cho mạch hình trên không chỉ ra hết các trường hợp, các trạng thái kế của trạng thái 001, 101, 110 cũng được chỉ rõ trong quá trình thiết kế mạch (Trang 21)