10. Yếu tố cơ bản nhất của lực lượng sản xuất là gì?
A) Người lao động. B) Tư liệu sản xuất. B) Tư liệu sản xuất. C) Công cụ lao động. D) Cả A) và C).
11. Yếu tố mang tính cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là gì?
A) Người lao động. B) Công cụ lao động. C) Phương tiện lao động. D) Tư liệu lao động.
12. Nội dung xã hội của quá trình sản xuất vật chất là gì?
A) Tư liệu sản xuất và quan hệ giữa người với người đối với tư liệu sản xuất.
B) Tư liệu sản xuất và người lao động với kỹ năng lao động tương ứng với công cụ lao động. C) Tư liệu sản xuất và việc tổ chức, quản lý quá trình sản xuất.
D) Tư liệu sản xuất và con người.
13. Quy luật (QL) xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội?
A) QL về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. B) QL tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
C) QL cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. D) QL đấu tranh giai cấp.
14. Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì?
A) QH giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần xã hội. B) QH giữa kinh tế và chính trị.
C) QH giữa các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau. D) QH giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
15. C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”, được hiểu theo nghĩa nào sau đây? theo nghĩa nào sau đây?
A) SPT của các HT KT-XH cũng giống như sự phát triển của tự nhiên, chỉ xảy ra bên ngoài hoạt động có ý thức của con người. B) SPT của các HT KT-XH chỉ tuân theo quy luật khách quan của xã hội.
C) SPT của các HT KT-XH vừa tuân theo các quy luật chung của xã hội vừa bị chi phối bởi điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc.
D) SPT của các HT KT-XH chỉ tuân theo các quy luật chung.
16. Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là gì?
A) Vận dụng đúng đắn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất. B) Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới.
C) Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế.
D) Nhanh chóng hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN.
17. Xét đến cùng, nhân tố nào có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới?
A) Năng suất lao động.
B) Sức mạnh và tính nghiêm minh của luật pháp. C) Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
D) Sự điều hành và quản lý tốt mọi mặt đời sống xã hội của nhà nước.
18. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong các yếu tố cấu thành tư liệu sản xuất?
A) Tư liệu lao động. B) Đối tượng lao động. B) Đối tượng lao động. C) Công cụ lao động. D) Phương tiện lao động.
A) Tính quy mô lớn hay nhỏ. B) Tính có tổ chức cao hay thấp. B) Tính có tổ chức cao hay thấp. C) Tính cá nhân hay tính xã hội. D) Tính giản đơn hay phức tạp.
20. Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở chỗ nào?
A) Nó sản xuất ra cái gì cho xã hội.
B) Trình độ của người lao động và công cụ lao động; việc tổ chức và phân công lao động. C) Khối lượng sản phẩm nhiều hay ít mà xã hội tạo ra. C) Khối lượng sản phẩm nhiều hay ít mà xã hội tạo ra.
D) A), B), C) đều đúng.
21. Trong nền sản xuất hiện đại, xu hướng nào xảy ra đối với người lao động?
A) Thể lực lao động không ngừng được nâng cao.
B) Năng lực lao động ngang nhau, cơ hội có việc làm như nhau. C) Trí lực lao động không ngừng được nâng cao. C) Trí lực lao động không ngừng được nâng cao.