Quá trình điện cực cân bằng: nghiên cứu ở đk không có dòng điện đi qua mạch, ở trạng thái cân bằng.. Quá trình có dòng điện đi qua mạch là quá trình không cân bằng: các hiện tượng di
Trang 1Chương 15
ĐỘNG HỌC CÁC
QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA
Trang 2 Quá trình điện cực cân bằng: nghiên cứu ở
đk không có dòng điện đi qua mạch, ở trạng
thái cân bằng
Quá trình có dòng điện đi qua mạch là quá
trình không cân bằng: các hiện tượng diễn ra
có liên quan tới sự có mặt của dòng điện sẽ
phụ thuộc thời gian
> Động hóa các quá trình điện cực xem xét các quá trình phụ thuộc vào cường độ dòng
điện (quá trình không cân bằng diễn ra trên
điện cực theo thời gian)
Trang 3I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Nhờ dòng điện -> tạo ra phản ứng hóa học
Sn 2+ (dd) + 2 Cl - (dd) -> Sn(r) + Cl 2 (k)
1 Điện phân: Điện năng > Hĩa năng
Điện phân là quá trình xảy ra phản ứng (khơng tự xảy ra) nhờ tác dụng của
dịng điện áp từ bên ngồi
Quá trình điện phân giúp ta tiến hành
phản ứng mà ở điều kiện bình thường
khơng xảy ra được ( ΔG > 0)
Trang 4 Tốc độ phản ứng:
ªCó thể thay đổi W nhờ thay đổi I
Mật độ dòng điện:
o
m = k
dm
dt
dq
dt
=
I i
S
= diện tích bề
mặt điện cực
Trang 52 ĐIỆN THẾ PHÂN HỦY
Khi tăng điện thế bên ngồi E:
Ban đầu, I tăng chậm
(đường OA) & không có khí
O2 và H2 thoát ra trên các điện cực
Khi E > Ef (Ef =1,7V) thì:
I tăng vọt (đường AB) & có khí O2 và H2 thoát ra trên
các điện cực
I(mA)
E (V)
B
ĐL Ohm
A
E f
O
Giá trị Ef =1,7 V gọi là : Điện thế phân hủy
E f là điện thế mà phản ứng bắt đầu xảy ra
Trang 63 SỰ PHÂN CỰC
Là hiện tượng phát sinh giữa 2 điện cực 1 hiệu điện thế ngược chiều với điện thế tác dụng từ bên ngoài trong quá trình điện phân
pin hóa học
pin nồng độ
Trang 7II QUÁ ĐIỆN THẾ (quá thế)
Trong 1 số trường hợp, điện thế phân hủy lớn
hơn suất điện động phân cực của pin:
E f (thực tế sẽ cần) > E pcực (lý thuyết)
Sự chênh lệch này gọi là QUÁ THẾ
η = E f - Epcực
Quá thế là điện thế phải tăng thêm (so với E pcực )
để sự điện phân xảy ra Quá thế thể hiện xu hướng chậm trễ phóng điện
Trang 8Nguyên nhân gây ra quá thế:
sự khống chế của giai đoạn chậm nhất trong
quá trình điện phân (gồm hàng loạt các giai
đoạn nối tiếp nhau) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá thế:
Bản chất của chất thoát ra ở điện cực
Bản chất và trạng thái của bề mặt điện cực
Mật độ dòng điện
Nhiệt độ
Thành phần của dung dịch
Trang 9Các giai đoạn xảy ra trong quá trình phóng điện
của ion H 3 O + , giải phóng khí H 2 :
- Giai đoạn khuếch tán:
H 3 O + khuếch tán dung dịch → bề mặt điện cực
- Giai đoạn khử nước:
- Phóng điện & hấp phụ H :
- Kết hợp:
-Thoát khí:
Quá thế Hydro
H O+ → H + + H O
1
H+ + →e H
H Me+ → Me H
( )
2
2H hf → H dd
( ) ( )
Trang 10Tốc độ của quá trình bị khống chế
bởi giai đoạn chậm nhất
Thuyết TAFEL:
giai đoạn kết hợp
chậm nhất
Thuyết phĩng
điện chậm: giai
đoạn phĩng điện
chậm nhất
Trang 11Ý nghĩa của quá thế
Điện phân nước:
¾ Không có quá thế: E = 1,23 V
ªĐiện năng tiêu hao tăng lên khoảng 40%
ªQuá thế không có lợi
Trang 12Mạ điện: Mạ kẽm: Zn 2+ + 2e -> Zn
Điện phân dd có Zn 2+ và H + với:
2
2
2
2
2
1,0 khi i = 0,1 A/cm
H V
η =
2
0
Không có quá thế: tại catod H + phóng điện trước
Có quá thế:
thì tại catod, H + chỉ phóng điện khi
ªQuá thế có lợi
Trang 13III ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN PHÂN Điều chế các hĩa chất cơ bản: NaOH, …
Tinh chế kim loại
Trang 14IV ĂN MÒN KIM LOẠI BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI ĂN MÒN
Ăn mòn kim loại là hiện tượng kim loại bị
môi trường oxy hóa
Trang 152 cơ chế ăn mòn
Ăn mòn hóa học: do các chất khí khô (O 2 ,
mòn theo cơ chế của phản ứng dị thể, không
có dòng điện
Ăn mòn điện hóa: do có mặt chất điện ly
pin tế vi, tạo thành dòng điện
2 cơ chế ăn mòn có thể xảy ra đồng thời,
phần lớn kim loại bị hư hại do ăn mòn điện hóa
Trang 16E > 0 (E = 0,8 ÷ 1.2 V) Ö quá trình tự xảy ra
tạo thành 1 pin
Hình thành Gỉ sét:
4Fe (dd) + O (k) + 4H (dd) = 4Fe (dd) + 2H O(l)
Fe (dd) + 4H O(l) = Fe O H O(r) + 6H (dd)
- 2+
Fe(r) -2e Fe (dd)
O (k) + 4H (dd) + 4e 2H O(l)
2Fe(r) + O (g) + 4H (dd) 2Fe (dd) + 2H O(l)
=
=
=
Anod:
Catod:
Trong môi trường ẩm có oxy hòa tan:
Trang 17BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI ĂN MÒN
Dùng lớp phủ bảo vệ kim loại bằng:
Sơn
Màng oxit kim loại bền vững như Al 2 O 3
nguyên tử bề mặt nhờ quá trình oxy hóa:
2Fe(r) + 2Na 2 CrO 4 (l) + 2H 2 O(l) >
Fe 2 O 3 (r) + Cr 2 O 3 (r) + 4NaOH(l)
thay cho Fe)
Trang 18 Xử lý môi trường ăn mòn:
Giảm chất khử cực (O 2 hòa tan trong
nước) trong môi trường : đun nước nóng, thổi khí trơ, thêm chất khử (Na 2 SO 3 ), cho nước chảy qua phoi thép
Thêm chất ức chế làm giảm tốc độ ăn
mòn bằng cách làm giảm tốc độ quá trình anod hoặc catod
Trang 19 Bảo vệ Catod
Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại khác
dễ bị oxy hóa hơn: Mg
Fe thành catod
kim loại cần bảo vệ, cực (+) nối với vật
khác
Ö cung cấp electron cho chất khử cực