Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
660,57 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TOÁN #" MÔN HỌC KIỂM TOÁN ĐẠI CƯƠNG Basic Auditing GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN PHÚC SINH ThS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG, ThS. CHÂU THANH AN, ThS. NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN KHOA KẾ TOÁN BỘ MÔN KIỂM TOÁN Kiểm toán đại cương Basic Auditing Biên soạn: TS. Nguyễn Phúc Sinh ThS Nguyễn Phú Cường, ThS Châu Thanh An, ThS Nguyễn Trọng Nguyên Giới thiệu môn học “Kiểm toán đại cương” Chương 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Chương 2 – HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Chương 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Chương 4 – BẰNG CHỨNG VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Chương 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN Giới thiệu môn học “Kiểm toán đại cương” Tham khảo: 2. Sách “Kiểm toán Đại cương”, Khoa Kế toán, ĐH Tôn Đức Thắng, 2010 3. Sách “Kiểm toán”, Khoa kế toán – kiểm toán, ĐH Kinh tế TP.HCM, 2009 4. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 5. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 6. Web: kiemtoan.com 7. Các tài liệu liên quan khác CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.1. BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN Kiểm toán là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng về một thông tin Nhằm xác định và báo cáo về sự phù hợp của thông tin này với … Các tiêu chuẩn được thiết lập Được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN Các thông tin cần kiểm tra Sự phù hợp Báo cáo Thu thập & Đánh giá Bằng chứng Các KTV Đủ năng lực Độc lập Các tiêu chuẩn được thiết lập CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.1. BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN Thông tin: BCTC, tờ khai thuế, quyết toán ngân sách Báo cáo khác vv… Rủi ro về chất lượng thông tin kém: - Thiên vị - Phức tạp, khối lượng lớn - Sai sót … Yêu cầu của người sử dụng thông tin: Độ tin cậy CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Khi đưa ra ý kiến đánh giá độc lập về sự trung thực, hợp lý và phù hợp của thông tin, kiểm toán có vai trò: Gia tăng độ tin cậy của thông tin Giảm chi phí xã hội cho việc kiểm tra Tăng tính công bằng, ổn định trong nền kinh tế - xã hội CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.2. LƯỢC SỬ KIỂM TOÁN Thế giới Việt Nam (Xem sách) CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.3. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN (1) Theo mục đích kiểm toán Kiểm toán hoạt động: Kiểm tra, đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả của một hoạt động Kiểm toán tuân thủ: Kiểm tra, đánh giá về sự chấp hành đối với một quy định cụ thể Kiểm toán BCTC: Kiểm tra, cho ý kiến về tính trung thực & hợp lý của thông tin BCTC theo chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành [...]... DỤNG THÔNG TIN KIỂM TOÁN NỘI BỘ NHÀ QUẢN TRỊ PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH K/ TOÁN HOẠT ĐỘNG Kiểm toán viên là nhân viên Điều hành hoạt động Đánh giá hoạt động kinh doanh đơn vò Đề xuất biện pháp KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN TUÂN THỦ Thu thuế Kiểm toán thuế Xem xét việc chấp hành Kiểm toán nhà nước Chấp hành luật pháp quy đònh Thanh tra Chính sách kinh tế KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Công ty kiểm toán NGƯỜI THỨ... CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt trong chương trình kiểm tốn Thử nghiệm kiểm sốt (hay tn thủ): “Thu thập bằng chứng kiểm tốn về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của hệ thống KSNB” - Phỏng vấn - Kiểm tra tài liệu, sổ sách - Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm sốt - Thực hiện lại các thủ tục kiểm sốt CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Bước...CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (2) Theo chủ thể kiểm tốn Kiểm tốn nội bộ: do đơn vị tự tổ chức, thực hiện; ít được người bên ngồi tín nhiệm Kiểm tốn nhà nước: do nhà nước tiến hành, có sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng; chủ yếu kiểm tra tính tn thủ luật pháp và tính hình thu - chi ngân sách nhà nước Kiểm tốn Độc lập: Do các tổ chức kiểm tốn độc lập thực hiện, chủ yếu là kiểm tốn BCTC, tư vấn,... hiểu biết về hệ thống kế tốn và kiểm sốt nội bộ của khách hàng để: Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và Chương trình kiểm tốn thích hợp, có hiệu quả CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Trình tự nghiên cứu hệ thống KSNB gồm: Bước 1: Tìm hiểu hệ thống KSNB Bước 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt trong chương trình kiểm tốn Bước 4: Đánh giá lại RRKS... TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN (2) Tổ chức nghề nghiệp kiểm tốn Quốc tế: IAASB thuộc IFAC Mỹ: AICPA (American Institute of CPA) Nhật: JICPA Anh, Wales:ICAEW Đức: WPK Việt Nam: VAA 1994, VACPA 2005 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.5 MƠI TRƯỜNG KIỂM TỐN CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.6 CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TỐN (Auditing Standard) Là các quy định, hướng dẫn về các CHÍNH SÁCH, NGUN TẮC, THỦ TỤC kiểm tốn Làm... rủi ro kiểm sốt Cơ sở dẫn liệu cho từng tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ theo VSA500 – Bằng chứng kiểm tốn: Hiện hữu Quyền và nghĩa vụ Phát sinh Đầy đủ Đánh giá (định giá) Chính xác Trình bày và cơng bố CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Nội dung đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt Nghiên cứu thơng tin Xác định sai phạm tiềm tàng và những thủ tục kiểm sốt chủ yếu Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt:... – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Bước 1: Tìm hiểu hệ thống KSNB (a) Nội dung tìm hiểu (b) Phương pháp tìm hiểu - Dựa vào kinh nghiệm kiểm tốn trước đây - Phỏng vấn - Kiểm tra các tài liệu sổ sách - Quan sát thực tế hoạt động CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ (c) Lập hồ sơ kiểm tốn Nội dung nghiên cứu hệ thống KSNB thể hiện qua - Bảng tường thuật - Bảng câu hỏi - Lưu đồ CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI... ty kiểm toán NGƯỜI THỨ BA Cho vay Đầu tư Liên doanh KIỂM TOÁN BCTC Sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN 1.4 CÁC HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP (1) Kiểm tốn viên (độc lập): Đây là chức danh do nhà nước cơng nhận cho người có đủ các tiêu chuẩn về phẩm chất nghề nghiệp; trình độ học vấn; kinh nghiệm thực tế kế tốn, kiểm tốn; sử dụng ngoại ngữ và máy tính … Dự thi và... THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ (2) Các bộ phận cấu thành KSNB (theo COSO): Mơi trường kiểm sốt Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm sốt Thơng tin và truyền thơng Giám sát (*) CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ (3) Hạn chế của hệ thống KSNB Áp lực trong cân đối lợi ích – chi phí Mất hiệu lực Sai phạm từ nhân tố con người Rủi ro từ việc sử dụng cơng nghệ mới Điều kiện hoạt động thay đổi CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM... các quy định, hướng dẫn về các CHÍNH SÁCH, NGUN TẮC, THỦ TỤC kiểm tốn Làm cơ sở để KTV và DN kiểm tốn thực hiện và kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn Việt Nam: 37 CMKT (đến 11/2007) Dựa trên IAS, ISA của IFAC (international federation of accountants) Phù hợp với điều kiện Việt Nam CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ 2.1 KHÁI QT VỀ HỆ THỐNG KSNB (1) Định nghĩa: Theo COSO (Committee of Sponsoring . THEO NGƯỜI THỰC HIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ Kiểm toán viên là nhân viên đơn vò KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Kiểm toán thuế Kiểm toán nhà nước Thanh tra KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Công ty kiểm toán NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.2. LƯỢC SỬ KIỂM TOÁN Thế giới Việt Nam (Xem sách) CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.3. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN (1) Theo mục đích kiểm toán Kiểm toán hoạt động: Kiểm tra,. VỀ KIỂM TOÁN Chương 2 – HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Chương 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Chương 4 – BẰNG CHỨNG VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Chương 5 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN Giới thiệu môn học Kiểm toán đại cương Tham