1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG: KIỂM TOÁN - BÁO CÁO TÀI CHÍNH pptx

154 6,8K 105

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Các thử nghiệm cơ bản đối với khoản mục tiềnGhi chép chính xác - Ghi chép chính xác - Hiện hữu, đầy đủ, quyền sở hữu - Hiện hữu, đầy đủ, quyền sở hữu - Hiện hữu, đầy đủ - Đối chiếu số dư

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KẾ TOÁN

-# " -MÔN HỌC

KIỂM TOÁN – BÁO CÁO TÀI CHÍNH

GIẢNG VIÊN: ThS NGUYỄN PHÚ CƯỜNG

Trang 2

CHƯƠNG 1

KIỂM TOÁN TIỀN

Người trình bày: Ths Nguyễn Phú cường

Trang 3

I NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN

MỤC TIỀN

I.1 NỘI DUNG

Tiền mặt: Tiền Việt Nam, vàng bạc, ngoại

tệ, kim khí và đá quý

Tiền gửi ngân hàng: Tiền Việt Nam, vàng

bạc, ngoại tệ, kim khí và đá quý

Tiền đang chuyển: bao gồm các khoản tiền

Việt nam và ngoại tệ mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng Đến ngày khóa sổ mà vẫn chưa nhận được giấy báo hay bảng

sao kê ngân hàng

Trang 4

I.2 ĐẶC ĐIỂM

 Dùng để phân tích khả năng thanh toán

 Ảnh hưởng đến các khoản mục doanh thu, chi phí và công nợ v.v

 Tiền là tài sản rất nhạy cảm -> gian lận, biển thủ, tham ô thường cao hơn tài sản khác

 v.v

Những yếu tố trên rủi ro tiềm tàng các

khoản mục này được đánh giá là cao

Trang 5

I.3 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN

Các mục tiêu kiểm toán cần đạt được trong kiểm toán tiền:

 Số dư các khoản tiền trên BCTC thì tồn tại trong thực tế

(Hiện hữu)

BCTC (Đầy dủ)

khoản tiền (Quyền và sở hữu)

định theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (Đánh

giá)

 Số liệu trên sổ chi tiết tiền được tổng cộng đúng và phù

hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ cái (Ghi chép chính xác)

cáo tài chính (Trình bày và công bố)

Trang 6

II KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI

TIỀN

Yêu cầu của kiểm soát nội bộ

- Kiểm soát các chu trình nghiệp vụ ảnh hưởng đến thu hay chi tiền

- Kiểm tra độc lập thông qua kiểm kê quỹ hay đối chiếu với sổ phụ Ngân hàng

Muốn kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với tiền cần đáp ứng một số vấn đề sau:

- Thu đủ: gửi vào NH, nộp vào quỹ

- Chi đúng: các khoản chi đúng mục đích, được xét

duyệt và ghi chép đúng đắn v.v

Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ

Trang 7

Các nguyên tắc kiểm

soát nội bộ

 Nhân viên phải có đủ năng lực và liêm chính

 Nguyên tắc phân chia trách nhiệm

 Tập trung đầu mối thu

 Ghi chép kịp thời và đầy đủ số thu

 Nộp ngay số tiền thu được trong ngày vào quỹ hay Ngân hàng

 Chi qua ngân hàng hạn chế chi tiền mặt

 Cuối tháng thực hiện đối chiếu giữa số liệu trên

sổ sách và thực tế

Trang 8

Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền

Tách rời chức năng bán hàng và thu tiền

Khi khách hàng nộp tiền khuyến khích họ

nhận phiếu thu, biên lai

Quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu, thường

xuyên đối chiệu công nợ để kiểm soát

nguồn tiền

Trang 9

Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền

ngân hàng, hạn chế tối đa việc sử dụng

tiền mặt trong thanh toán

Trang 10

III KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC

TIỀN

Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ

Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ

-Bảng tường thuật (Công ty nhỏ)

-Lưu đồ kiểm soát (Công ty lớn)

Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

KTV chỉ có thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với một

CSDL thấp hơn mức tối đa: đây là cơ sở giúp KTV giảm bớt các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với các khoản

mục có liên quan Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá là tối đa và không giảm được KTV không thực

hiện các thử nghiệm kiểm soát mà chỉ thực hiện các thử

nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp

Trang 11

 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

Tổng cộng nhật ký quỹ và lần theo số tổng cộng đến sổ cái

+ Chính xác

+ Đánh giá

So sánh chi tiết danh sách nhận tiền từ sổ quỹ

với nhật ký thu tiền, các bảng kê TGNH với các

khoản phải thu

Chọn mẫu để so sánh giữa khoản chi đã ghi trong nhật ký chi tiền với tài khoản phải trả và các

chứng từ có liên quan

Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các

Trang 12

Thử nghiệm cơ bản

2.1 Thực hiện thủ tục phân tích

So sánh tỷ lệ số dư tài khoản tiền với các tài sản lưu động

2.2 Thử nghiệm chi tiết

Phân tích bảng kê chi tiết tài khoản tiền và đối chiếu số dư trên sổ cái.

KTV yêu cầu đơn vị cung cấp hoặc tự lập Bảng kê chi tiết tài khoản tiền tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển Mục đích của thủ tục này giúp KTV kiểm tra sự thống nhất giữa số liệu tổng hợp của khoản mục trên báo cáo chính với số liệu chi tiết của các khoản cấu thành

Trang 13

Các thử nghiệm cơ bản đối với khoản mục tiền

Ghi chép chính xác

- Ghi chép chính xác

- Hiện hữu, đầy đủ, quyền sở hữu

- Hiện hữu, đầy đủ, quyền sở hữu

- Hiện hữu, đầy đủ

- Đối chiếu số dư đầu kỳ trên sổ kế toán với số dư trên hồ sơ kiểm toán năm trước

- Phân tích bảng kê chi tiết của TK tiền và đối chiếu với số dư trên sổ cái

- Kiểm kê quỹ.

- Gửi thư xác nhận đến NH

- Kiểm tra việc khóa sổ các nghiệp vụ chi tiền

- Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường

Thử nghiệm

chi tiết

Hiện hữu, đầy đủ, đánh giá

- So sánh số dư TK tiền năm hiện hành với kế hoạch,

số dư của năm trước

- Tính tỷ lệ giữa tiền với tổng tài ngắn hạn và so sánh với số liệu dự kiến

Trang 14

Gửi thư xác nhận TGNH vào thời điểm khóa sổ

Trang 15

CHƯƠNG 2

NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG

Người trình bày: Ths Nguyễn Phú Cường

Trang 16

I ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC

 NPT khách hàng là TS khá nhạy cảm với những gian lận như nhân viên chiếm dụng hoặc tham Ô

 NPT khách hàng liên quan đến khoản mục kết quả kinh doanh, là đối tượng sử dụng các thủ thuật thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của đơn vị

 NPT được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được Do việc lập dự phòng dựa vào ước tính của nhà quản lý nên có nhiều khả

năng sai sót và khó kiểm tra

Trang 17

II MỤC TIÊU KIỂM TOÁN

 Các khoản NPT đã được ghi chép tại thời điểm lập báo

cáo (Hiện hữu)

 Tất cả các khoản NPT có thực đều được ghi nhận đầy

đủ (Đầy đủ)

 Các khoản NPT khách hàng vào ngày lập báo cáo thuộc

về đơn vị (Quyền và sở hữu)

 Các khoản NPT phải được ghi chép đúng số tiền trên BCTC và phù hợp giữa chi tiết của NPT khách hàng với

sổ cái (Ghi chép chính xác)

Các khoản dự phòng được tính toán hợp lý (Đánh giá)

 Sự đúng đắn trong trình bày và công bố khoản nợ phải

thu (Trình bày và công bố)

Trang 18

III KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG

Để đánh giá rủi ro kiểm soát NPTKH KTV khảo sát hệ thống KSNB đối với toàn bộ chu trình bán hàng

Hệ thống KSNB hữu hiệu thường đòi hỏi phải tách biệt giữa các chức năng trong chu trình bán hàng:

+ Lập lệnh bán hàng (phiếu xuất kho) + Xét duyệt bán chịu

+ Xuất kho + Gửi hàng đi + Lập và kiểm tra hóa đơn + Theo dõi thanh toán

+ Xét duyệt hàng bán bị trả lại hay giảm giá + Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được

Trang 19

III KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG

III.1 Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ

III.1.1 Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ

KSNB đối với khoản mục này gồm có các thủ tục kiểm soát trong việc tổ chức bán hàng và theo dõi nợ phải thu của khách hàng cho đến khi khách hàng trả tiền và ghi tăng quỹ

Để tìm hiểu KSNB đối với NPTKH KTV có thể thiết lập bảng câu hỏi, sau đó KTV thực hiện kỹ thuật walk-throught để kiểm tra trên thực tế có vận hành đúng như mô tả của đơn vị hay không

Trang 20

Câu hỏi kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu

kiểm tra để đảm bảo rằng

mọi hàng hóa gửi đi đều

Thứ yếu

Quan trọng

Yếu kém Không

Trang 21

4 Các hóa đơn bán hàng có được

đánh số liên tục trước khi sử

dụng không ?

5 Có bảng giá được phê duyệt để

làm cơ sở tính tiền trên hóa

đơn không ?

6 Hóa đơn có được kiểm tra trước

khi gửi đi hay không ?

7 Hàng tháng có gửi một bảng sao

kê công nợ cho khách hàng

không ?

8 Hàng bán bị trả lại có được phê

duyệt của người có thâm

quyền không ? V.v

Thứ yếu

Quan trọng

Yếu kém Không

Không có

Trả lời Câu hỏi

Trang 22

III.1.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

Lưu ý: khi đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức

tối đa, KTV phải chứng minh các điều này bằng các thử nghiệm kiểm soát.

III.1.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

- Kiểm tra mẫu nghiệp vụ bán hàng

- Chọn mẫu giữa chứng từ chuyển hàng với những hóa đơn liên quan

- Xem xét sự xét duyệt và ghi chép hàng bán bị trả lại, hay bị hư hỏng

Trang 23

Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng

Chọn mẫu trong các hóa đơn phát hành trong kỳ để:

- Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ

chuyển hàng về chủng loại, quy cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng chữ ký

- Kiểm tra chữ ký để xét duyệt bán chịu và cơ sở xét

duyệt có tuân thủ các thủ tục bán chịu không

- Xem xét tổng cộng từng loại hàng, tổng cộng từng hóa đơn, so sánh giá trên hóa đơn với bảng giá được duyệt

(Chính xác, hiện hữu)

- Kiểm tra việc ghi chép từ hóa đơn vào sổ sách kế toán

(Đầy đủ, chính xác)

Trang 24

Khi thử nghiệm KTV cần lưu ý các thủ tục kiểm soát đối với hàng ký gửi

Chọn mẫu giữa chứng từ chuyển hàng với những hóa đơn liên quan

- Để phát hiện các trường hợp hàng đã gửi đi nhưng chưa ra hóa đơn, chọn mẫu các chứng từ chuyển hàng đã lập trong năm đối chiếu với hóa đơn có liên quan (chú ý số thứ tự liên tục của đơn đặt hàng)

Xem xét sự xét duyệt và ghi chép hàng bán bị trả lại, hay bị hỏng

Trang 25

Xem xét sự xét duyệt và ghi chép hàng bán

bị trả lại, hay bị hư hỏng

- Được xét duyệt và ký bởi cấp có thẩm quyền và

họ phải độc lập với việc chi quỹ

- Các chứng từ liên quan đến hàng bán bị trả lại,

hư hỏng phải được đánh số liên tục

III.1.4 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản

- Những điểm yếu của KSNB-> mở rộng các thử nghiệm cơ bản.

- Những điểm mạnh của KSNB-> giảm các thử

Trang 26

III.2 THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

Thử nghiệm cơ bản

Thủ tục phân tích Thử nghiệm chi

tiết

Trang 27

Ghi chép chính xác

- Đối chiếu số dư đầu năm của TK nợ phải thu khách hàng và dự phòng phải thu khó đòi với số dư đầu năm trước

- Thu thập bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ để:

+ Kiểm tra số tổng cộng trên bảng và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái TK NPT

+ Đối chiếu số dư chi tiết của bảng với

Thử nghiệm chi tiết

Hiện hữu, Đầy đủ, Đánh giá, ghi chép, chính xác

Tính các tỷ số:

- Nợ phải thu/Doanh thu

- Nợ phải thu/Tổng TS lưu động

- Chi phí dự phòng nợ khó đòi/ Doanh thu bán chịu

Thủ tục phân tích

Mục tiêu kiểm toán Thử nghiệm cơ bản

Loại

Trang 28

Mục tiêu kiểm toán Thử nghiệm cơ bản

Xem xét các khoản nợ phải thu

có được phân loại đúng không

Quyền sở hữu, Công bố

Xem xét các khoản nợ phải thu cầm cố thế chấp

Hiện hữu, Đầy đủ

Kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ bán hàng

Hiện hữu

Kiểm tra mẫu một số nghiệp vụ bán hàng đã ghi trên sổ xem có chứng hay không

Đánh giá Kiểm tra việc lập dự phòng

Hiện hữu, Quyền và

sở hữu

Gửi thư xác nhận đến khách hàng

Thử nghiệm chi tiết

Trang 29

III.2.1 THỦ TỤC PHÂN TÍCH

NỢ PHẢI THU

Tỷ lệ lãi gộp trên Doanh thu

Số vòng quay nợ phải thu

So sánh số dư quá hạn năm nay so với năm trước

Tỷ số chi phí dự phòng trên số dư nợ phải thu

Trang 30

Tỷ lệ lãi gộp trên Doanh thu

 So với tỷ lệ ngành hoặc của năm trước

 Sự biến động trong tỷ lệ lãi gộp xuất phát từ kinh doanh đơn vị như:

+ Chính sách giá của đơn vị+ Thay đổi cơ cấu mặt hàng+ Biến đông giá hàng muaCũng có thể bắt nguồn từ sai sót trong kế toán ghi chép thiếu doanh thu-> tỷ lệ lãi gộp sụt giảm bất thường

Trang 31

Số vòng quay nợ phải thu

 Doanh thu bán chịu/Nợ phải thu bình quân so với số liệu của ngành hoặc của năm trước dự đoán khả năng sai lệch trong báo cáo tài chính: + Do thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị

do mở rộng hay thu hẹp điều kiện, thời hạn bán chịu

+ Khả năng tồn đọng NPT khó đòi của đơn vị ->

dự phòng PTKĐ + Sai lệch trong số liệu kế toán, ghi chép trùng

Trang 32

So sánh số dư quá hạn năm nay so với năm trước

 Giúp KTV ghi nhận biến động trong thu hồi nợ

Tính tỷ số chi phí dự phòng trên số dư nợ phải thu

- Giúp KTV đánh giá sự hợp lý của việc

dự phòng nợ phải thu khó đòiNgoài việc phân tích chung KTV cần xem xét lại bảng kê nợ phải thu khách hàng

có mức dư nợ vượt quá số tiền nào đó

Trang 33

III.2.2 THỬ NGHIỆM CHI TIẾT

NỢ PHẢI THU

Lập bảng số dư phân tích theo tuổi nợ để đối chiếu sổ chi tiết và sổ cái

Gửi thư xin xác nhận khách hàng

Kiểm tra việc lập dự phòng phải thu khó đòi

Kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ bán hàng

Xem xét về các khoản nợ phải thu khách hàng

bị cầm cố, thế chấp

Đánh giá chung về sự trình bày và công bố khoản nợ phải thu khách hàng trên báo cáo tài

Trang 34

Gửi thư xin xác nhận khách hàng

 Để xác nhận tính (hữu hiệu) của khoản nợ phải thu của khách hàng

 Thử nghiệm được sử dụng phổ biến nhất là gửi thư xin xác nhận đến khách hàng

 Trích đoạn VSA “Bằng chứng kiểm toán các chỉ dẫn bổ sung một số khoản mục”

Trường hợp các khoản nợ phải thu được xác định là trong yếu trong BCTC và có khả

năng khách nợ sẽ phúc đáp thư yêu cầu xác nhận các khoản nợ thì KTV phải lập kế

hoạch yêu cầu khách nợ xác nhận trực tiếp các khoản phải thu hoặc các số liệu tạo

Trang 35

Kiểm tra việc lập dự phòng phải thu khó đòi

 So sánh các khoản NPTKH theo nhóm tuổi của năm nay so với năm trước

 Xem xét các công nợ tồn đọng vào cuối năm

 Xem xét các khoản bán chịu quá hạn và lớn bất thường

 Rà soát lại các thư xác nhận khách hàng, đặc biệt là các khoản nợ còn đang tranh chấp->

những khoản nợ không thu hồi

 Tổng cộng tất cả những khoản nợ có khả năng không thu hồi được ước tính dựa trên các thủ

Trang 36

Kiểm tra việc lập dự phòng phải thu khó đòi

 Ghi rõ trong hồ sơ kiểm toán về ý kiến của nhân viên phụ trách bán chịu đối với

số tiền ước tính không thu hồi được của từng khoản nợ phải thu khách hàng trên danh sách, giải thích mức dự phòng phải thu khó đòi đã lập

Trang 37

Kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ bán hàng

Tăng giả tạo doanh thu

Kiểm tra ghi nhận đúng niên độ

Kiểm tra các khoản trả lại sau ngày kết thúc niên độ

Chọn mẫu để so sánh giữa ngày ghi trên hóa đơn bán hàng và sổ kế toán

Trang 38

Xem xét về các khoản nợ phải thu khách hàng bị cầm cố, thế chấp

 Phân tích các khoản chi phí lãi vay

 Xem xét các ghi chú của khách hàng về khoản cầm cố thế chấp

 Đọc các biên bản họp và các tài liệu có liên quan hay phỏng vấn nhân viên xem khoản nợ phải thu thật sự còn thuộc

quyền sở hữu của công ty không

Trang 39

CHƯƠNG 3

KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ GIÁ VỐN HÀNG

BÁN

Người trình bày: Ths Nguyễn Phú Cường

Trang 40

I.NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM

Tổng giá trị háng

có trong kỳ Giá trị hàng mua

vào trong kỳ

Chi phí liên quan

nếu có

Giá vốn hàng bán trong kỳ

Trang 41

2 ĐẶC ĐIỂM

mục trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng cao:

trong tài sản

liên quan đến nhiều loại chứng từ

Trang 42

2 ĐẶC ĐIỂM

trị so với sổ sách rất nhiều do hư

hỏng hay lỗi thời v.v…

điểm khác nhau

các liên độ

Trang 43

3 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN

hữu)

tính toán chính xác thống nhất giữa

sổ cái và chi tiết ( Sự ghi chép chính xác)

Trang 44

3 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN

theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá

Trang 45

II KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI

HÀNG TỒN KHO

1 Mục đích KSNB đối với hàng tồn kho

Trang 46

2 Các thủ tục kiểm soát

+ Nguyên tắc bất kiêm nhiệm

+ Phân công phân nhiệm

Mục đích ngăn chặn sự gian lận

+ Đặt hàng, giá cả chất lượng hàng mua+ Các văn bản để đảm bảo việc mua hàng

+ Phiếu đề nghị mua hàng đề xuất phải được xem xét và ký duyệt

Trang 47

Lập đơn đặt hàng

+ Đơn đặt hàng đều được đánh số trước

+ Được phê duyệt bởi người có thẩm quyền

Kiểm soát việc nhận hàng

+ Kiểm tra mẫu mã, số lượng, thời hạn giao hàng

+ Phân công nhân viên nhận hàng độc lập với thủ kho và kế toán

+ Kiểm soát chặt chẽ từ khâu nhận hàng đến khi chuyển hàng vào kho

+ Chữ ký của nhân viên nhận hàng và kho

Trang 48

Kiểm soát bảo quản vật tư, hàng hóa và xuất kho

+ Lập quy trình bảo quản tồn trữ để giảm hao hụt

+ Duy trì mức dự trữ hàng tồn kho

thích hợp

+ Phiếu xuất vật tư phải được xét

duyệt của người có thẩm quyền

+ Phiếu xuất vật tư được dùng ghi

vào sổ chi tiết

Trang 49

Kiểm soát quá trình sản xuất sản phẩm

+ Hạn chế việc tiếp cận với nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và bán thành phẩm trong giai đoạn chế biến tại

Trang 50

Kiểm soát kho thành phẩm

+ Tổ chức sắp xếp kho hợp lý để đảm bảo nguyên tắc nhập trước xuất

Ngày đăng: 07/08/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ - BÀI GIẢNG: KIỂM TOÁN - BÁO CÁO TÀI CHÍNH pptx
Bảng c âu hỏi về kiểm soát nội bộ (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w