HỆ T H Ố NG CHUẨNMỰC KI Ể M TOÁNVIỆTNAMCHUẨNMỰC S Ố 250XEMXÉTTÍNHTUÂNTHỦPHÁPLUẬTVÀCÁCQUYĐỊNHTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH (Ban hành theo Quyết địnhsố 219/2000/QĐ-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUI ĐỊN H CHUN G 01. Mục đích của chuẩnmực này là quyđịnhcác nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản liên quan đến kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán khi xemxéttínhtuânthủphápluậtvàcácquyđịnh của đơn vị được kiểmtoántrong quá trình kiểmtoánbáocáotài chính. 02. Khi lập kế hoạch và thực hiện cácthủ tục kiểm toán, khi đánh giá kết quả và lập báocáokiểm toán, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải chú ý đến vấn đề đơn vị được kiểmtoán không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh có liên quan có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotài chính. Mặc dù trong một cuộc kiểmtoánbáocáotàichính không thể phát hiện hết mọi hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh có liên quan. 03. Việc đánh giá và xác định hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh nói chung không phải là trách nhiệm nghề nghiệp của kiểmtoán viên và công ty kiểm toán. Trường hợp phải xác định hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh làm ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotàichính thì kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải tham khảo ý kiến của chuyên gia phápluật hoặc cơ quan chức năng có liên quan. 04. Quyđịnhvà hướng dẫn về trách nhiệm của kiểmtoán viên và công ty kiểmtoántrong việc xemxét “gian lận và sai sót” trong một cuộc kiểmtoánbáocáotàichính được quyđịnhtrong một chuẩnmực riêng khác mà không quyđịnhtrongchuẩnmực này. 05. Chuẩnmực này áp dụng cho cuộc kiểmtoánbáocáotàichínhvà cũng được vận dụng cho kiểmtoánthông tin tàichính khác vàcác dịch vụ liên quan của công ty kiểm toán. Chuẩnmực này không áp dụng cho cuộc kiểmtoántuânthủ do công ty kiểmtoán thực hiện được lập thành hợp đồng riêng. Kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải tuânthủcácquyđịnh của chuẩnmực này khi xemxéttínhtuânthủphápluậtvàcácquyđịnhtrong quá trình kiểmtoánbáocáotài chính. Đơn vị được kiểmtoánvàcác bên sử dụng kết quả kiểmtoán phải có những hiểu biết cần thiết về các nguyên tắc vàthủ tục quyđịnhtrongchuẩnmực này để thực hiện trách nhiệm của mình và để phối hợp công việc với kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán giải quyết các mối quan hệtrong quá trình kiểm toán. Các thuật ngữ trongchuẩnmực này được hiểu như sau: 06. Phápluậtvàcácquy định: Là những văn bản quy phạm phápluật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành (Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; văn bản liên tịch của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân các cấp vàcác cơ quan khác theo quyđịnh của pháp luật); các văn bản do cấp trên, hội nghề nghiệp, Hội đồng quản trị và Giám đốc quyđịnh không trái với pháp luật, liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý kinh tế, tài chính, kếtoán thuộc lĩnh vực của đơn vị. 07. Không tuân thủ: Là chỉ những hành vi thực hiện sai, bỏ sót, thực hiện không đầy đủ, không kịp thời hoặc không thực hiện phápluậtvàcácquyđịnh dù là vô tình hay cố ý của đơn vị. Những hành vi này bao gồm hành vi của tập thể, cá nhân dưới danh nghĩa đơn vị hoặc của những người đại diện cho đơn vị gây ra. Chuẩnmực này không đề cập đến hành vi không tuânthủ do tập thể hoặc cá nhân của đơn vị gây ra nhưng không liên quan đến báocáotàichính của đơn vị. NỘI D U N G CHU ẨN MỰC Trách nhiệm của đơn vị được kiểmtoántrong việc tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh 08. Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểmtoán có trách nhiệm đảm bảo cho đơn vị tuânthủ đúng phápluậtvàcácquyđịnh hiện hành; ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnhtrong đơn vị. 09. Đơn vị được kiểmtoán phải áp dụng các biện phápvàthủ tục nhằm ngăn ngừa, phát hiện những hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquy định, gồm: -Nắm bắt kịp thời yêu cầu của phápluậtvàcácquyđịnh liên quan đến hoạt động của đơn vị, và có các biện pháp để thực hiện những yêu cầu đó; - Thiết lập và vận hành một hệthốngkiểm soát nội bộ thích hợp và hiệu quả; - Xây dựng và thực hiện cácquy tắc trong hoạt động kinh doanh của đơn vị, có biện pháp theo dõi, khen thưởng, kỷ luật kịp thời; - Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật, kể cả dịch vụ tư vấn tài chính, kếtoán để thực hiện đúng các yêu cầu của phápluậtvàcácquy định; - Tổ chức bộ phận kiểmtoán nội bộ phù hợp với quy mô và yêu cầu của đơn vị; - Lưu trữ đầy đủ các văn bản phápluậtvàcácquyđịnh liên quan mà đơn vị phải tuânthủvà những tàiliệu có liên quan đến các vụ tranh chấp, kiện tụng. Xemxét của kiểmtoán viên về tínhtuânthủphápluậtvàcácquyđịnh 10. Trách nhiệm của đơn vị được kiểmtoán là phải tuânthủphápluậtvàcác qui định. Thông qua việc kiểmtoánbáocáotàichính hàng năm, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán sẽ giúp cho đơn vị được kiểmtoán ngăn ngừa, phát hiện một phần các hành vi không tuânthủphápluậtvàcác qui định. 11. Công việc kiểmtoán luôn phải chịu rủi ro kiểmtoán là rất khó phát hiện hết mọi sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotài chính, kể cả khi cuộc kiểmtoán đã được lập kế hoạch và tiến hành thận trọng, đúng theo chuẩnmựckiểm toán. Nguyên nhân rủi ro kiểmtoán gồm: -Hệthốngkiểm soát nội bộ vàhệthốngkếtoán của đơn vị không đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của các văn bản phápluậtvàcácquyđịnh có liên quan đến hoạt động vàbáocáotàichính của đơn vị; -Hệthốngkiểm soát nội bộ vàhệthốngkếtoán có những hạn chế tiềm tàng trong việc ngăn ngừa và phát hiện sai phạm, nhất là những sai phạm do hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquy định; -Kiểmtoán viên sử dụng phương pháp chọn mẫu; - Bằng chứng kiểmtoán thường có tínhxét đoán và thuyết phục nhiều hơn là tính khẳng định chắc chắn; - Đơn vị có thể cố tình che dấu những vi phạm của mình (Ví dụ: Thông đồng, che dấu, giả mạo chứng từ, cố tình hạch toán sai .) hoặc cố tình cung cấp sai thông tin cho kiểmtoán viên. 12. Khi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải có thái độ thận trọng nghề nghiệp (theo quyđịnhtạiChuẩnmựckiểmtoánViệtNamsố 200), phải chú ý đến hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh dẫn đến sai sót ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotài chính. Khi phát hiện thấy một hành vi cố ý không tuânthủphápluậtvàcácquy định, kiểmtoán viên phải tính đến khả năng đơn vị còn có những vi phạm khác nữa. Ngược lại, nếu hành vi là vô tình, kiểmtoán viên không nhất thiết phải áp dụng yêu cầu trên. 13. Trường hợp luậtpháp qui định hoặc một hợp đồng kiểmtoán có yêu cầu phải báocáo về việc tuânthủ những điều khoản nhất định của cácquyđịnhpháp luật, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải lập kế hoạch để kiểm tra việc tuânthủ của đơn vị được kiểmtoán về những điều khoản này. 14. Để lập kế hoạch kiểm toán, kiểmtoán viên phải có sự hiểu biết tổng thể về phápluậtvàcácquyđịnh liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của đơn vị được kiểm toán; phải nắm được cách thức, biện pháp thực hiện phápluậtvàcácquyđịnh của đơn vị. Kiểmtoán viên phải chú ý đến cácquyđịnh mà nếu vi phạm những quyđịnh này sẽ gây ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotài chính, hoặc ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán. 15. Để hiểu biết tổng thể về phápluậtvàcácquyđịnh có liên quan đến đơn vị được kiểm toán, kiểmtoán viên áp dụng những biện pháp sau đây: - Sử dụng các kiến thức hiện có liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của đơn vị; - Yêu cầu đơn vị cung cấp và giải trình về những qui địnhvàthủ tục nội bộ của đơn vị liên quan đến việc tuânthủphápluậtvàcácquy định; - Trao đổi với lãnh đạo đơn vị về phápluậtvàcácquyđịnh có ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotàichính của đơn vị; -Xemxétcác qui địnhvàthủ tục giải quyết cụ thể của đơn vị khi xảy ra tranh chấp hoặc xử phạt; - Thảo luận với những cơ quan chức năng liên quan, chuyên gia tư vấn phápluậtvà cá nhân khác để hiểu biết thêm về phápluậtvàcácquyđịnh liên quan đến hoạt động của đơn vị. 16. Dựa trên những hiểu biết tổng thể về phápluậtvàcácquyđịnh liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm toán, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải tiến hành cácthủ tục cần thiết để xác định hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh liên quan đến quá trình lập báocáotài chính, đặc biệt phải chú ý đến cácthủ tục sau: - Trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểmtoán về việc tuânthủphápluậtvàcácquy định; - Trao đổi với các cơ quan chức năng có liên quan. 17. Kiểmtoán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểmtoán thích hợp về việc không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh của đơn vị làm ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotài chính. Kiểmtoán viên phải có những hiểu biết đầy đủ về phápluậtvàcácquyđịnh nhằm mục đích xemxéttínhtuânthủphápluậtvàcác qui định khi kiểmtoán cơ sở dẫn liệu liên quan đến cácthông tin trên báocáotài chính. 18. Khi những văn bản phápluậtvàcácquyđịnh liên quan đến hoạt động của đơn vị và ngành kinh doanh có thay đổi trong từng giai đoạn, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải xemxéttínhtuânthủ những quyđịnh này trong quan hệ phù hợp về mặt thời gian với việc lập báocáotài chính. 19. Ngoài những nguyên tắc vàthủ tục đã nêu trongcác đoạn 16, 17 và 18, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán không cần thực hiện những thủ tục kiểm tra khác đối với việc tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh của đơn vị, nếu những thủ tục đó nằm ngoài phạm vi kiểmtoánbáocáotài chính. 20. Việc thực hiện cácthủ tục kiểmtoánbáocáotàichính sẽ giúp cho kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phát hiện ra những hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquy định. 21. Kiểmtoán viên phải thu thập được bản giải trình của Giám đốc vàcáctàiliệu của đơn vị liên quan đến hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh thực tế đã xảy ra hoặc có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báocáotài chính. 22. Sau khi tiến hành cácthủ tục xemxét đúng theo yêu cầu của chuẩnmực này, nếu không thu được các bằng chứng về hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh thì kiểmtoán viên có quyền xem như đơn vị đã tuânthủphápluậtvàcácquy định. Cácthủ tục phải thực hiện khi phát hiện hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh 23. Kiểmtoán viên phải luôn chú ý tới các dấu hiệu dẫn đến hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh của đơn vị. Một số dấu hiệu chủ yếu này được nêu tại Phụ lục số 01. 24. Khi phát hiện ra những thông tin liên quan đến hành vi không tuân thủphápluật và cácquy định, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải tìm hiểu rõ tính chất của hành vi, hoàn cảnh phát sinh hành vi và những thông tin liên quan để đánh giá ảnh hưởng có thể có đến báocáotài chính. 25. Khi xét thấy các hành vi không tuân thủphápluật và cácquyđịnh có ảnh hưởng đến báocáotài chính, kiểmtoán viên phải xemxét đến: - Khả năng xảy ra hậu quả về tài chính, thậm chí dẫn đến rủi ro buộc đơn vị được kiểmtoán phải ngừng hoạt động; - Sự cần thiết phải giải trình hậu quả về tàichínhtrong phần Thuyết minh báocáotài chính; -Mức độ ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báocáotài chính. 26. Khi có nghi ngờ hoặc khi đã phát hiện có hành vi không tuân thủphápluật và cácquy định, kiểmtoán viên phải ghi lại và lưu hồ sơkiểmtoán những phát hiện đó và thảo luận với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) của đơn vị được kiểm toán. Hồ sơ lưu bao gồm bản trích sao chứng từ, sổkế toán, biên bản họp vàcáctàiliệu khác có liên quan. 27. Trường hợp Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị không cung cấp đầy đủ thông tin chứng minh rằng đơn vị tuânthủ đúng phápluậtvàcácquyđịnh thì kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán cần thảo luận, trao đổi với các chuyên gia tư vấn phápluật hoặc cơ quan chức năng có liên quan về các hành vi bị nghi ngờ là không tuânthủ ảnh hưởng đến báocáotài chính. Việc trao đổi này giúp cho kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán hiểu rõ thêm về những hậu quả xảy ra và những biện pháp phải tiếp tục thực hiện. 28. Trường hợp không thể thu thập được đầy đủ thông tin để xoá bỏ nghi ngờ về hành vi không tuân thủphápluật và cácquy định, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải xemxét ảnh hưởng của việc thiếu bằng chứng và phải trình bày điều đó trongbáocáokiểm toán. 29. Kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải phân tích hậu quả của việc không tuân thủphápluật và cácquyđịnh liên quan đến công việc kiểm toán, nhất là đối với độ tin cậy vào các bản giải trình của Giám đốc. Kiểmtoán viên phải đánh giá lại rủi ro vàxemxét lại các bản giải trình của Giám đốc trongcác trường hợp: -Hệthốngkiểm soát nội bộ không phát hiện và không ngăn ngừa được hành vi không tuân thủ; - Hành vi không tuânthủ không được nêu trong bản giải trình, đặc biệt là những hành vi mà đơn vị cố tình che dấu. Thôngbáo những hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnhThôngbáo cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểmtoán 30. Trong quá trình kiểm toán, kiểmtoán viên phải thôngbáo cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị về các hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh do kiểmtoán viên phát hiện được. Kiểmtoán viên được phép không phải thôngbáo những hành vi không tuânthủ nếu xác định là không gây hậu quả đáng kể, trừ trường hợp kiểmtoán viên và đơn vị có thoả thuận khác. 31. Nếu kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán xác địnhcác hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh là cố ý và có ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotàichính thì phải thôngbáo ngay phát hiện của mình bằng văn bản cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị. 32. Nếu kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phát hiện Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị có liên quan đến các hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh làm ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotàichính thì phải tham khảo ý kiến của chuyên gia phápluậtvàbáocáo lên cấp cao hơn của đơn vị được kiểm toán. Thôngbáo cho người sử dụng báocáokiểmtoán về báocáotàichính 33. Nếu kiểmtoán viên kết luận là những hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh làm ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotàichính nhưng không được phản ảnh đúng trongbáocáotàichính mặc dù kiểmtoán viên đã đề nghị sửa đổi, điều chỉnh thì kiểmtoán viên phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần, hoặc ý kiến không chấp nhận. 34. Nếu đơn vị không tạo điều kiện cho kiểmtoán viên thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểmtoán thích hợp để đánh giá các hành vi không tuânthủphápluậtvàcác qui định có ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotài chính, thì kiểmtoán viên phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần, hoặc ý kiến từ chối đưa ra ý kiến vì bị hạn chế về phạm vi kiểm toán. 35. Nếu không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng về các hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh đã xảy ra thì kiểmtoán viên phải xemxét ảnh hưởng của nó đến báocáokiểm toán. Thôngbáo cho cơ quan chức năng có liên quan 36. Kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán có trách nhiệm bảo mật cácthông tin, sốliệu của khách hàng. Tuy nhiên, nếu đơn vị được kiểmtoán có hành vi không tuânthủphápluậtvàcácquyđịnh thì tuỳ theo yêu cầu của pháp luật, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải thôngbáo hành vi đó cho cơ quan chức năng có liên quan. Trường hợp này, kiểmtoán viên được phép trao đổi trước với chuyên gia tư vấn pháp luật. Kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán rút khỏi hợp đồng kiểmtoán 37. Khi xét thấy đơn vị được kiểmtoán không có biện pháp cần thiết để xử lý các hành vi, hoặc những biểu hiện không tuânthủphápluậtvàcácquy định, kể cả những hành vi không ảnh hưởng trọng yếu đến báocáotài chính, thì công ty kiểmtoán được phép chấm dứt hợp đồng kiểm toán. Công ty kiểmtoán phải cân nhắc kỹ lưỡng và trao đổi với chuyên gia tư vấn phápluật trước khi đưa ra quyết định này. 38. Khi kiểmtoán viên khác được thay thế yêu cầu cung cấp thông tin về khách hàng, kiểmtoán viên hiện tại phải có trách nhiệm: - Nếu khách hàng cho phép thảo luận về công việc của họ thì kiểmtoán viên hiện tại phải đưa ra những thông tin về hành vi không tuânthủphápluậtvàcác qui định, lý do chấm dứt hợp đồng và khuyến nghị với kiểmtoán viên khác được thay thế nên từ chối hoặc chấp nhận hợp đồng; - Nếu khách hàng không cho phép thảo luận về công việc của họ thì kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán hiện tại cũng phải thôngbáo về việc không cho phép này cho kiểmtoán viên được thay thế. PHỤ L ỤC SỐ 0 1 CÁC DẤU HIỆU CHỦ YẾ U DẪN Đ ẾN HÀNH VI KHÔNG TUÂNTHỦPHÁPLUẬTVÀCÁCQUY ĐỊ NH - Đã có sự kiểm tra, thanh tra, điều tra của cơ quan chức năng có liên quan về việc vi phạm phápluậtvàcác qui định, như vay mượn, quan hệ thanh toán, tiền phạt .; - Có những khoản thanh toán không rõ ràng, hoặc cho các đối tượng là những người có chức, có quyền vay; -Các khoản chi phí trả cho các dịch vụ quá caoso với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so với giá trị bản thân dịch vụ nhận được; - Giá cả mua bán quá cao hoặc quá thấp so với mức giá của thị trường; - Doanh nghiệp có những quan hệ không bình thường với những công ty có nhiều đặc quyền, kinh doanh quá thuận lợi hoặc những công ty có vấn đề nghi vấn; - Thanh toán hàng hoá và dịch vụ cho một nước khác với nước sản xuất hoặc cung cấp hàng hoá, dịch vụ đó; - Không có chứng từ mua bán hợp lệ, thích hợp khi thanh toán; - Chấp hành không đúng, không đầy đủ chế độ kếtoán phải thực hiện; - Những nghiệp vụ thu, chi không được phê duyệt hoặc những nghiệp vụ ghi chép sai quy định; - Đơn vị đã bị tố giác, hoặc đã có dư luận không tốt trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc từ xã hội; - Kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định, báocáo kết quả hoạt động kinh doanh thường xuyên biến động; - Chi phí quản lý, chi phí quảng cáo quá cao; - Bổ nhiệm kếtoán trưởng không đúng quy định; - Thực hiện chế độ kiểmkê không đúng quy định. . HỆ T H Ố NG CHUẨN MỰC KI Ể M TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC S Ố 250 XEM XÉT TÍNH TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Ban. chuẩn mực này khi xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính. Đơn vị được kiểm toán và các bên sử dụng kết