Giáo trình tổng hợp những điều cần thiết cho sự cạnh tranh và hòa nhập của nền kinh tế thị trường hiện nay phần 10 pot

7 340 0
Giáo trình tổng hợp những điều cần thiết cho sự cạnh tranh và hòa nhập của nền kinh tế thị trường hiện nay phần 10 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 64 2.1 Nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Vốn là vấn đề nan giải, bức thiết nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Nhà nớc cần sớm quy hoạch cà định hớng chiến lợc cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này là rất quan trọng trong việc khuyến khích các chủ doanh nghiệp bỏ vốn kinh doanh. Chính phủ cần nắm bắt kịp thời thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ và nắm bắt các hoạt động hỗ trợ của các đoàn thể, tổ chức quốc tế từ đó quy các nguồn vốn này vào một đầu mối để quản lý, doanh nghiệp dễ tiếp cận khi cần vay vốn. Trên thực tế, hiện nay chỉ có khoảng 2 quỹ hỗ trợ phát triển thực sự có hiệu quả đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (ODA, FDI,). - Đối với các tổ chức tín dụng: Trong điều kiện các ngân hàng thơng mại và các ngân hàng nhà nớc thừa vốn nhng các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại thiếu vốn, ngân hàng thơng mại và ngân hàng nhà nớc cần có những chính sách giải quyết phù hợp. Các ngân hàng nên thay đổi và bổ xung quá trình xét duyệt cho vay, không nên quá coi trọng tài sản thế chấp, vì trong những năm qua tài sản thế chấp đã chứng tỏ nó không phải là vật bảo đảm tiền vay phù hợp và duy nhất. Nên cho vay dựa vào thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cho vay cần chú ý đến khả năng, nhu cầu, thực trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ để có tín dụng phù hợp với họ. - Nên thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quỹ này đóng vai trò nh một tổ chức trung gian giữa ngân hàng với các doanh nghiệp, là một định chế tài chính phi lợi nhuận nằm trong hệ thống ngân hàng và sự giám sát của ngân hàng Nhà nớc. - Thành lập các công ty cho thuê tài chính. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đề nghị các công ty này cho thuê tài sản và bất động sản mà họ dự kiến, ký hợp đồng với các công ty cho thuê tài chính và có sự hứa hẹn về bán tài sản tuỳ theo tình hình. Đây là một cách thức cung cấp vốn rất khả thi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam trong điều kiện hiện nay, ngay cả trong lĩnh vực nông nghiệp. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 65 2.2. Giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bảo vệ thơng hiệu: Để xây dựng phát triển và tránh tranh chấp về thơng hiệu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thị trờng trong nớc và ngoài nớc trong thời gian tới nhà nớc cần có những tác động sau: - Cần có chiến lợc cũng nh biện pháp cụ thể để tuyên truyền, giác ngộ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiểu rõ tầm quan trọng cũng nh lợi ích của việc đăng ký thơng hiệu. - Phổ biến các vấn đề chung về sở hữu công nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh cánh thức thủ tục để đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp, vấn đề quản trị sở hữu công nghiệp và đối với từng loại hình doanh nghiệp cụ thể có những chỉ dẫn riêng cho từng đối tợng. - Phát động chơng trình xây dựng, quảng bá, bảo vệ thơng hiệu trên mạng, phối hợp với các ngành và địa phơng để xây dựng danh mục sản phẩm cần có chỉ dẫn xuất xứ và địa lý. - Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, t vấn cho doanh nghiệp về xây dựng và quảng bá thơng hiệu. - Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký quản lý, và bảo vệ thơng hiệu ở thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc, trớc hết là đối với những thơng hiệu đã có vị trí trên thị trờng. - Nới lỏng biện pháp tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách không nên giới hạn về chi phí cho quảng cáo sản phẩm ở mức dới 5% so với tổng chi phí nh hiện nay. - Bổ xung và hoàn thiện hệ thống luật pháp về sở hữu công nghiệp nói chung và thơng hiệu nói riêng, cần xử phạt nghiêm minh đối với trờng hợp ăn cắp, sử dụng trái phép thơng hiệu, tiến tới thành lập những lực lợng cảnh sát thơng hiệu, công an thơng hiệu chuyên xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu thơng hiệu hàng hoá. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 66 Kết luận Sự nhận thức cha đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của các DNVVN trong những năm giải phóng đất nớc đã chứng minh đợc bằng thực tiễn với sự thụt lùi về kinh tế. Nhng không phải quá muộn để khắc phục những hạn chế đó khi Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đang cố gắng thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trờng nhiều thành phần, định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhờ có sự đổi mới cơ chế này cùng sự hỗ chợ của Nhà nớc, tuy còn rất nhỏ bé song cũng phần nào thúc đẩy cho các DNVVN phát triển, đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng đất nớc. Giờ đây không ai có thể phủ nhận vai trò của DNVVN đối với nền kinh tế, mà nhất là trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa của nớc ta thì loại hình doanh nghiệp này càng trở nên cần thiết nhằm khai thác và huy động mọi tiềm năng của đất nớc. Tuy có nhiều thuận lợi, song các DNVVN lại gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển, cho nên các doanh nghiệp này vẫn còn rất nhiều hạn chế trong năng lực cạnh tranh. Nhng đây lại là một loại hình doanh nghiệp có vai trò quyết định không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế nên nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN không chỉ là nhiệm vụ sống còn của bản thân các doanh nghiệp mà còn là một mục tiêu của đất nớc trong quá trình quản lý nền kinh tế. Vì thế, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các DNVVN với năng lực cạnh tranh cò ở trình độ rất thấp cần nỗ lực hơn nữa để không bị thụt lùi lại ở đằng sau so với các doanh nghiệp khác. Đồng thời, Nhà nớc với vai trò điều hành của nền kinh tế cần tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các DNVVN có thể phát huy hết đợc u thế của mình trên thị trờng. Hy vọng bằng chính sự nỗ lực của mình cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, các DNVVN sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình không chỉ trên thị trờng nội địa mà cả trên thị trờng quốc tế. Có nh thế, DNVVN mới Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 67 thật sự trở thành một nhân tố không thể thiếu trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Do hạn chế về thời gian và năng lực nên bài viết này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý, nhận xét và chỉ bảo của thầy cô. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Anh Vân đã hớng dẫn em hoàn thành đề án này. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 68 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Đoàn Nhật Dũng: Nâng cao khả năng cạnh tranh vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA ( nghiên cứu kinh tế số 281- tháng 10/ 2001). 2. Vũ Bá Định: Chiến Lợc sản phẩm của doanh nghiệp (Phát triển kinh tế số 11/2002). 3. Vũ Vân Đình: Doanh nghiệp trớc ngỡng cửa của xã hội (NXB lao động và xã hội 2003). 4. Nguyễn Đình Hởng: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. 5. Trần Quang Lâm: Hội nhập kinh tế Việt Nam ASEAN những đặc trng, kinh nghiệm và giải pháp ( nhà xuất bản thống kê Hà nội- 1999). 6. Hữu Minh: chất lợng hàng Việt Nam trớc thềm AFTA (Thơng mại số 16/2003). 7. Nguyễn Văn Nam: Để hàng hoá và dịch vụ Việt Nam đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. 8. Nguyễn Văn Nam: Một số tác động của toàn cầu hoá đến nền kinh tế Việt Nam ( Thơng mại, số 17/2003). 9. Michaele Porter: Chiến lợc cạnh tranh. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 69 Mục lục Lời nói đầu 1 Chơng I. Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 I. Hội nhập thị trờng thế giới 2 1. Sự cần thiết của hội nhập 2 1.1. Khái niệm hội nhập 2 1.2. Xu thế thế giới 2 1.3. Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đã đợc kiểm nghiệm qua thực tế, thể hiện ở sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam 3 2. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập thị trờng thế giới 4 2.1. Cơ hội 4 2.2. Thách thức 6 II. Doanh nghiệp vừa và nhỏ 7 1. Khái niệm 7 2. Đặc trng cơ bản của doanh nghiệp vừa và nhỏ 9 3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ 10 III. Cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay 11 1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh 11 1.1. Khái niệm 11 1.2. Phân loại cạnh tranh 12 2. Sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh 14 2.1. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh 14 2.2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh 14 3. Vai trò của cạnh tranh 16 4. Các chiến lợc cạnh tranh cơ bản 17 5. Các yếu tố ảnh hởng 19 5.1. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành 19 Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 70 5.2. Nguy cơ đe doạ nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn 20 5.3. Quyền lực thơng lợng hay khả năng ép giá của ngời mua 20 5.4. Quyền lực thơng lợng hay khả năng ép giá của ngời cung ứng 21 5.5. Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế 21 Chơng II. Thực trạng khả năng cạnh trnah của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay 22 I. Đánh giá tổng quát tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam 22 1. Môi trờng cạnh tranh quốc tế của Việt Nam 22 2. Môi trờng kinh doanh, cạnh tranh trong nớc 23 II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế 27 1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 27 1.1. Chi phí 27 1.2. Cạnh tranh về giá 29 1.3. Chất lợng 32 2. Thực trạng về các yếu tố nguồn lực cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 34 2.1. Khoa học và công nghệ 34 2.2. Vốn 34 2.3. Nguồn nhân lực 37 3. Năng lực quản trị chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 40 3.1. Chiến lợc thị trờng 40 3.2. Mạng lới phân phối 43 3.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng xây dựng thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp 45 3.4. Chiến lợc quản trị marketing 46 3.5. Cha cập nhật thông tin về hội nhập trong giai đoạn hiện nay 47 3.6. Xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 48 4. Thực trạng thị phần quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 50 . Sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh 14 2.1. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh 14 2.2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh 14 3. Vai trò của. 1. Sự cần thiết của hội nhập 2 1.1. Khái niệm hội nhập 2 1.2. Xu thế thế giới 2 1.3. Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đã đợc kiểm nghiệm qua thực tế, thể hiện ở sự tăng trởng kinh. trờng kinh doanh, cạnh tranh trong nớc 23 II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế 27 1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan