1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò

96 2,4K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Chương 1. Nhôm và công nghệ sản xuất dây cáp nhôm. Chương 2. Tổng quan về lò điện và các loại lò điện trở. Chương 3. Chọn cấu trúc lò và tính toán các kích thước cơ bản của lò. Chương 4.Tính thời gian nung kim loại. Chương 5. Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò. Chương 6. Tính toán dây điện trở làm việc ở chế độ trao đổi nhiệt đối lưu Chương 7. Đo và khống chế chế độ nhiệt độ của lò

. LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, nhu cầu về sử dụng điện năng của người dân cũng ngày một tăng cao. Việc cải tạo, nâng cấp và xây dựng thêm các nhà máy điện cũng nh các mạng truyền tải điện là một yêu cầu cấp thiết của ngành điện lực. Nhu cầu về dây cáp điện của các công ty điện lực và các công ty xây lắp điện do đó cũng tăng mạnh. Việc đầu tư trang thiết bị máy móc và dây chuyền sản xuất hiện đại để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh với các sản phẩm cáp ngoại nhập là nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu được đặt ra với các công ty sản xuất cáp điện lực Việt Nam. Công ty liên doanh cáp điện lực Daesung – Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Để nâng cấp và hoàn thiện dây chuyền sản xuất dây cáp nhôm của mình nhằm tạo ra những sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao, công ty đã đầu tư và xây dựng thêm nhiều trang thiết bị máy móc mới. Một trong số đó là các lò điện trở có không khí tuần hoàn cưỡng bức để ủ các rulô cáp nhôm. Là sinh viên ngành Nhiệt – Lạnh, được giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp là thiết kế các lò điện trở này, em đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm kỹ thuật của các loại lò điện trở cũng như đặc tính của nhôm và công nghệ sản xuất dây cáp nhôm ở nước ta để tìm ra phương án thiết kế cho phù hợp. Sau hơn 3 tháng thực hiện, được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của PGS. TS. Phạm Văn Trí cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, bản đồ án tốt nghiệp đã hoàn thành. Nội dung chính của bản đồ án tốt nghiệp bao gồm: Chương 1. Nhôm và công nghệ sản xuất dây cáp nhôm. Chương 2. Tổng quan về lò điện và các loại lò điện trở. Chương 3. Chọn cấu trúc lò và tính toán các kích thước cơ bản của lò. Chương 4.Tính thời gian nung kim loại. . - 1 - . Chương 5. Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò. Chương 6. Tính toán dây điện trở làm việc ở chế độ trao đổi nhiệt đối lưu Chương 7. Đo và khống chế chế độ nhiệt độ của lò. Trong quá trình thực hiện đồ án, mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định thiết kế cấu trúc lò và đưa ra các thông số kỹ thuật của lò nhưng do lần đầu tiên được giao nhiệm vụ thiết kế, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và các bạn. Em xin gửi tới PGS. TS. Phạm Văn Trí, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này, lòng biết ơn sâu sắc. Em xin gửi tới Ban giám đốc công ty cơ điện Trần Phú, Ban giám đốc công ty liên doanh cáp điện lực Daesung – Việt Nam, KS. Vũ Tuấn Anh, các thầy cô giáo trong Viện khoa học và công nghệ Nhiệt – Lạnh, gia đình và bạn bè, những người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên em trong thời gian em thực hiện bản đồ án tốt nghiệp này, lời cảm ơn chân thành. . - 2 - . CHƯƠNG 1 NHÔM VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DÂY CÁP NHÔM 1.1. TÍNH CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NHÔM TRONG ĐỜI SỐNG – KĨ THUẬT 1.1.1. Tính chất của nhôm Nhôm là nguyên tố hoá học thuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần hoàn. Nhôm thuộc chu kì 3, có số hiệu nguyên tử Z = 13, kí hiệu hoá học Al. Nguyên tử Al có 13 electron với cấu hình điện tử e như sau: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Với cấu hình này, Al có 3 electron ở lớp ngoài cùng (3 electron hoá trị) do vậy nhôm thường có hoá trị III (Al 3+ ).Tuy nhiên, nhôm cũng có hoá trị I (Al 1+ ) và gần đây, người ta đã điều chế được nhôm hoá trị II (Al 2+ ). Nhôm có bán kính nguyên tử 1,4 A 0 , bán kính ion 0,86 A 0 và nguyên tử lượng là 26,98 đ.v.C. Do có 3 electron hoá trị nên trong các phản ứng hoá học nhôm thể hiện tính nhường e (tính kim loại). Với độ âm điện lớn, nguyên tử nhôm có hoạt tính rất mạnh. Nhôm có thể phản ứng với ôxi trong không khí và tạo thành một lớp màng ôxit (Al 2 O 3 ) mỏng, lớp màng này rất bền vững nên lớp nhôm ở bên trong không tiếp tục bị ôxi hoá. Vì vậy, nhôm có khả năng chống ăn mòn rất tốt. Còng do có hoạt tính rất lớn nên trong tự nhiên, nhôm thường tồn tại dưới dạng các hợp chất vô cơ như : muối phèn (K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3. 21H 2 O), quặng bôxit (Al 2 O 3 . nH 2 O), . . . Xét về mặt vật lí, nhôm là kim loại nhẹ (khối lượng riêng 2,7 g/cm 3 ), màu trắng bạc, nóng chảy ở nhiệt độ khoảng (660 ữ 670) 0 C . Nhôm rất dẻo, dễ dát mỏng và kéo sợi. Do có cấu tạo tinh thể dạng lập phương tâm diện, mật độ electron tù do lớn nên nhôm có độ dẫn nhiệt tốt. Độ dẫn điện của nhôm . - 3 - . cũng rất tốt. Độ dẫn điện của nhôm bằng 2/3 độ dẫn điện của đồng. Hệ số dẫn nhiệt của nhôm lớn gấp 3 lần hệ số dẫn nhiệt của sắt. Các tính chất của nhôm như : tỉ trọng, nhiệt độ chảy, nhiệt độ sôi, nhiệt dung riêng, độ dẫn điện . . . phụ thuộc rất nhiều vào độ sạch và nhiệt độ của nhôm. - Nhiệt độ chảy: Nhiệt độ chảy của nhôm sẽ tăng khi độ sạch của nhôm tăng ( xem bảng 1. 1 ) . Bảng 1. 1: Quan hệ giữa hàm lượng và nhiệt độ chảy của nhôm. Hàm lượng [% Al] 99,2 99,5 99,6 99,9 99,996 Nhiệt độ chảy [ 0 C] 657 658 658,7 659,8 660,24 - Tỉ trọng của nhôm phụ thuộc vào độ sạch và nhiệt độ của nhôm (xem bảng 1. 2). Bảng 1.2: Quan hệ giữa tỉ trọng của nhôm với nhiệt độ và độ sạch. Độ sạch Tỉ trọng của nhôm Nhôm rắn ở 20 0 C Nhôm lỏng ở 1000 0 C 99,250 2,7270 2,3110 99,400 2,7060 2,2910 99,750 2,7030 2,2890 99,751 2,6960 2,2890 99,996 2,6989 2,2890 - Nhiệt độ sôi: Ở áp suất thường, nhiệt độ sôi của nhôm gần bằng 2500 0 C, nhưng ở trong chân không thì nhiệt độ sôi giảm xuống (xem bảng1.3) Bảng 1. 3: Quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ sôi của nhôm. . - 4 - . Áp suất [mm Hg] 0,002 5 0,01 0,10 1,00 10,0 100 760 1000 2086 Nhiệt độ sôi [K] 1400 1480 1634 1880 2002 2382 2760 2830 3000 - Nhiệt dung riêng : Nhiệt dung riêng của nhôm thay đổi khi nhiệt độ thay đổi (xem bảng 1.4): Bảng 1. 4: Nhiệt dung riêng của nhôm trong khoảng 0 ữ 1000 0 C. Nhiệt độ [ 0 C] (trạng thái rắn) Nhiệt dung riêng [kJ/kg.K] Nhiệt độ [ 0 C] (trạng thái lỏng) Nhiệt dung riêng [kJ/kg.K] 100 0,9456 657 1,634 200 0,9615 700 1,598 300 0,9987 750 1,565 400 1,3704 800 1,531 500 1,0100 900 1,482 600 1,0264 1000 1,444 657 1,0350 - Độ dẫn điện: Độ dẫn điện của nhôm tăng theo độ sạch (xem bảng 1. 5): Bảng 1. 5: Quan hệ giữa độ dẫn điện với độ sạch của nhôm. Độ sạch [% Al] Nhiệt độ [ 0 C] Điện trở suất x 10 -3 [Ώ.mm 2 /m] So với độ dẫn điện của đồng [%] 99,500 0 25,300 62,50 99,959 0 24,500 64,50 99,971 20 26,690 64,90 99,996 20 26,548 65,49 1.1.2. Vai trò của nhôm trong đời sống – kĩ thuật . - 5 - . Nhôm là kim loại được sử dụng rộng rãi (sau sắt) trong nhiều ngành kinh tế - kĩ thuật và đời sống hàng ngày. Những ứng dụng này của nhôm liên quan chặt chẽ đến tính chất vật lí và hoá học của nhôm. Nhôm và hợp kim nhôm có đặc tính: nhẹ, bền đối với không khí và nước. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô , tên lửa, tầu vũ trụ… Nhôm và hợp kim nhôm có màu trắng bạc được dùng trong xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất. Nhôm có tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt nên được dùng để chế tạo dây cáp dẫn điện cao thế thay cho đồng . Nhôm được dùng để chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu. Giấy nhôm không gây độc hại nên được dùng để bao gói thực phẩm, bánh kẹo. Bột nhôm dùng chế tạo hỗn hợp tecmic (hỗn hợp bột nhôm và ôxit sắt từ) để hàn kim loại, điều chế một số kim loại trong phòng thí nghiệm. Nhôm siêu sạch dùng để chế tạo bán dẫn Al - Sb. Loại bán dẫn này chịu được nhiệt độ cao nên được dùng nhiều trong kĩ thuật điện tử. 1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁP NHÔM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.2.1. Tình hình sản xuất – tiêu thụ cáp nhôm ở nước ta hiện nay Hiện nay, ở nước ta, dây cáp nhôm được sản xuất bởi rất nhiều công ty như : Công ty cơ điện Trần Phú (Hà Nội), Liên doanh LG – Vina (Hải Phòng), Liên doanh CFT – Cadivi (Hồ Chí Minh), Liên doanh Daesung – Việt Nam (Cơ khí Yên Viên), . . . với nhiều chủng loại và mẫu mã khác nhau. . - 6 - . Sản phẩm chủ yếu của các công ty này là: Cáp nhôm có lõi thép, cáp nhôm không có lõi thép, cáp nhôm có lõi thép bọc vỏ và cáp nhôm không có lõi thép bọc vỏ, các loại dây điện trần, dây điện bọc vỏ, . . . Các sản phẩm này có chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng và phong phú nên không chỉ được thị trường trong nước chấp nhận mà còn rất được ưa chuộng ở nước ngoài. Sản phẩm của các công ty này đã được xuất khẩu sang : Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,… với số lượng ngày càng tăng. Ở trong nước, với chiến lược phát triển mạng lưới điện quốc gia đến năm 2010 của ngành điện lực, nhu cầu tiêu thụ cáp điện của các công ty xây lắp điện cũng tăng mạnh. Chỉ tính riêng ở công ty cơ điện Trần Phú, lượng cáp điện được đặt hàng trong năm 2004 là: Cáp nhôm không lõi thép: 1200 tấn. Cáp nhôm có lõi thép: 600 tấn. Cáp nhôm bọc PVC: 8000 tấn. Nhu cầu về cáp điện của thị trường đối với các công ty khác cũng khá lớn. Đây là điều kiện rất thuận cho việc đầu tư sản xuất - kinh doanh của các công ty sản xuất dây cáp điện ở nước ta trong thời gian tới. 1.2.2. Công nghệ sản xuất dây cáp nhôm Để tạo ra những sản phẩm có chất lượng và hình thức đặc trưng, mỗi công ty đều có dây chuyền công nghệ, thiết bị sản xuất và công nghệ chế tạo riêng biệt khác nhau. Nhưng nhìn chung tất cả các sản phẩm do các công ty ở nước ta sản xuất đều trải qua các giai đoạn công nghệ sau: - Nhập nhôm thỏi từ nước ngoài về. - Nấu chảy nhôm thỏi trong lò. - Đúc cán nhôm φ8 liên tục. - Kéo nhôm φ8 thành φ2 ( Henrich ). - Bện khung cứng. Dây chuyền công nghệ sản xuất cáp nhôm được trình bày trên hình 1.1: . - 7 - . CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ LÒ ĐIỆN VÀ LÒ ĐIỆN TRỞ. 2.1. LÒ ĐIỆN VÀ LĨNH VỰC SỬ DỤNG CỦA LÒ ĐIỆN 2.1.1. Lò điện và đặc điểm của lò điện Lò điện là thiết bị biến điện năng thành nhiệt năng dùng trong các quá trình công nghệ khác nhau như nung nóng hoặc nấu luyện các vật liệu, các kim loại và các hợp kim khác nhau Lò điện có ưu điểm: - Có khả năng tạo được nhiệt độ cao do nhiệt năng được tập trung trong thể tích nhỏ. - Tạo ra được tốc độ nung lớn do nhiệt năng tập trung, nhiệt độ cao. - Đảm bảo nung đều, nung chính xác, dễ điều chỉnh chế độ điện và chế độ nhiệt của lò. - Lò đảm bảo được độ kín, có khả năng nung trong chân không hoặc trong môi trường có khí bảo vệ nên kim loại Ýt bị tổn hao. - Có khả năng cơ khí hoá và tự động hoá quá trình chất dỡ liệu và vận chuyển vật phẩm . - Đảm bảo được điều kiện lao động hợp vệ sinh: không có bụi, khói, Ýt tiếng ồn. Điều kiện thao tác tốt, thiết bị gọn nhẹ. Lò điện có nhược điểm: - Năng lượng điện đắt so với các năng lượng khác: than, dầu, khí - Yêu cầu người vận hành lò điện phải có trình độ cao, nghiệp vụ tốt. 2.1.2. Lĩnh vực sử dụng của lò điện . - 8 - . Với những ưu, nhược điểm của lò điện đã trình bày ở trên, lò điện được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kỹ thuật: - Trong luyện kim và chế tạo máy, lò điện có một vị trí quan trọng và thường được dùng để: + Sản xuất thép chất lượng cao. + Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. + Nung các vật phẩm trước khi cán, rèn dập, kéo dây kéo sợi. - Trong công nghiệp hoá học lò điện được sử dụng để: + Sản xuất CaC 2 , SiC, B 4 C. + Sản xuất CS 2 , C 2 H 2 + Sản xuất các kim loại kiềm thổ. - Trong các lĩnh vực công nghiệp khác: + Trong công nghiệp nhẹ và thực phẩm, lò điện được sử dụng để: sấy, mạ vật phẩm và chế biến thực phẩm. + Trong các lĩnh vực khác, lò điện được sử dụng để sản xuất: gốm, sứ, thuỷ tinh, các loại vật liệu chịu lửa Ngoài ra, lò điện còn được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt: bếp điện, nồi cơm điện, bình nước nóng, thiết bị nung, rán, sấy điện 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI ĐIỆN NĂNG THÀNH NHIỆT NĂNG Điện năng được biến đổi thành nhiệt năng theo các phương pháp sau : - Phương pháp điện trở. - Phương pháp cảm ứng. - Phương pháp hồ quang điện. - Phương pháp điện môi. - Phương pháp Plasma. 2.2.1. Phương pháp điện trở ( hình 2.1 ) . - 9 - . Phương pháp điện trở dựa trên định luật Joule-Lence: Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R thì trên dây dẫn sẽ toả ra một lượng nhiệt, lượng nhiệt này được tính theo công thức: Q = R.I 2 .t [J] Trong đó: - R : điện trở của dây dẫn, [ Ω ]. - I : cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, [A]. - t : thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, [s]. Nguyên lý làm việc của lò điện trở được trình bày trên hình 2.1: ~220/380 ~220/380 1 2 3 6 1 5 a) b) 4 Hình 2.1. Nguyên lý làm việc của lò điện trở. a - Đốt nóng trực tiếp. b - Đốt nóng gián tiếp 1 - Cầu dao điện. 4 - Vật liệu được nung nóng trực tiếp. 2 - Biến áp. 5 - Vật liệu được nung nóng gián tiếp. 3 - Đầu cấp điện. 6 - Dây điện trở. 2.2.2. Phương pháp cảm ứng ( hình 2.2 ) Phương pháp cảm ứng dựa trên định luật cảm ứng điện từ của Faraday: Khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm thì tạo ra từ trường biến thiên xung quanh cuộn cảm. Từ trường biến thiên này tác động lên vật dẫn (vật nung hoặc nấu chảy) làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vật dẫn - dòng điện xoáy (dòng Fucô). . - 10 - [...]... phõn thnh lũ in h quang trc tip v lũ in h quang giỏn tip 2.3.2 S phõn loi lũ in S phõn loi lũ in c trỡnh by trờn hỡnh 2.6 v hỡnh 2.7 : lò điện lò kiểu nồi lò điện cảm ứng lò điện plasma lò có kênh lò điện hồ quang gián tiếp lò điện môi trực tiếp gián tiếp trực tiếp lò điện trở - 14 - Hỡnh 2.6 S phõn loi lũ in 2.4 VT LIU CH TO DY IN TR 2.4.1 Yờu cu ca vt liu ch to dõy in tr Dõy in tr l b phn phỏt... 0,40 t/d = 2 0,32 t/d = 2 0,32 t/d = 2,75 0,68 - 30 - - 31 - 5 2 6 3 7 4 8 Hình 2.9 Các kiểu bố trí dây điện trở trong lò 1 - Treo ở tuờng bên 5 - Đặt nằm trên các viên gạch đua ra ở tuờng bên 2 - Đặt ở đáy lò 6 - Dây xoắn đặt ở tuờng bên 3 - Đặt ở duới nóc lò 7 - Dây xoắn đặt ở nóc lò và đáy lò 4 - Đặt trên giá gốm ở tuờng bên 8 - Dây xoắn lồng trên ống gốm 1 CHNG 3 CHN CU TRC Lề V TNH TON CC... nung c t gia cỏc phn in cc Cỏc in cc ny cú th tip xỳc vi vt nung hoc t cỏch xa vt nung mt khong no ú Nguyờn lý lm vic ca lũ nung in mụi c trỡnh by trờn hỡnh 2.4: ~ Tần số cao 2 1 1 Điện cực 2 Chất điện môi (vật gia công nhiệt) Hỡnh 2.4 Nguyờn lý lm vic ca lũ nung in mụi - 12 - 2.2.5 Phng phỏp Plasma ( hỡnh 2.5 ) Phng phỏp Plasma da trờn nguyờn tc phỏt nhit Plasma: ú l s to nhit trong lung khụng khớ... s xut hin ngn la h quang Ngi ta dựng nhit nng ca ngn la h quang gia nhit cho vt nung hoc nu chy Nguyờn lý lm vic ca lũ h quang in c trỡnh by trờn hỡnh 2.3: - 11 - Hình 2.4 Nguyên lý làm việc của lò hồ quang điện 1 2 1 2 3 3 4 4 a) b) Hỡnh 2.3 Nguyờn lý lm vic ca lũ in h quang a Lũ h quang trc tip 1 in cc 2 Ngn la h quang b Lũ h quang giỏn tip 3 Vt gia cụng nhit 4 Tng lũ 2.2.4 Phng phỏp in mụi... trỳc v c im ca tng loi lũ cng nh nhng yờu cu m lũ thit k cn tho món ta quyt nh la chn v thit k lũ Hỡnh dỏng s b ca lũ c trỡnh by trờn hỡnh 3.2: - 33 - 5 4 3 2 6 7 8 9 10 1 Hình 3.2 Hình dáng sơ bộ của lò điện trở ủ rulô cáp nhôm 1 ng ray 6 Cỏc tm ngn v v lũ bng thộp 2 Dõy in tr 7 ỏy lũ di ng 3 Cỏc rulụ cỏp nhụm 8 Dao rch trờn mỏng cỏt 4 Lp x bụng cỏch nhit 9 Mỏng cỏt 5 Qut giú tun hon 10 . lò điện và các loại lò điện trở. Chương 3. Chọn cấu trúc lò và tính toán các kích thước cơ bản của lò. Chương 4 .Tính thời gian nung kim loại. . - 1 - . Chương 5. Tính toán cân bằng nhiệt và. công nghệ sản xuất cáp nhôm được trình bày trên hình 1.1: . - 7 - . CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ LÒ ĐIỆN VÀ LÒ ĐIỆN TRỞ. 2.1. LÒ ĐIỆN VÀ LĨNH VỰC SỬ DỤNG CỦA LÒ ĐIỆN 2.1.1. Lò điện và đặc điểm của. toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò. Chương 6. Tính toán dây điện trở làm việc ở chế độ trao đổi nhiệt đối lưu Chương 7. Đo và khống chế chế độ nhiệt độ của lò. Trong quá trình

Ngày đăng: 07/08/2014, 12:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lương Văn Đề. Lò điện.Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lò điện
[2]. Phạm Văn Trí – Dương Đức Hồng – Nguyễn Công Cẩn. Lò công nghiệp.Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lò công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
[3]. Nguyễn Công Cẩn. Thiết kế lò nung kim loại.Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế lò nung kim loại
[4]. Lê Xuân Khuông – Mai Kỷ. Luyện nhôm.Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện nhôm
[5]. Đặng Quốc Phú – Trần Thế Sơn – Trần Văn Phú. Truyền nhiệt.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền nhiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[6]. Bùi Hải – Phạm Lê Dần. Nhiệt động kỹ thuật.Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt động kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
[7]. Nguyễn Đức Lợi – Vũ Diễm Hương – Nguyễn Khắc Xương. Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[9]. Doc. Ing. Miroslav Rédr.Tepelné výpo č ty a optimalizace vyzdúek prumysloych pecí.Praha, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tepelné výpo"č "ty a optimalizace vyzdúek prumysloych pecí

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1: Quan hệ giữa hàm lượng và nhiệt độ chảy của nhôm. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Bảng 1. 1: Quan hệ giữa hàm lượng và nhiệt độ chảy của nhôm (Trang 4)
Hình 2.2. Nguyên lý làm việc của lò điện cảm ứng - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2.2. Nguyên lý làm việc của lò điện cảm ứng (Trang 11)
Hình 2.4. Nguyên lý làm việc của lò nung điện môi. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2.4. Nguyên lý làm việc của lò nung điện môi (Trang 12)
Hình 2.5. Nguyên lý làm việc của lò điện Plasma. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2.5. Nguyên lý làm việc của lò điện Plasma (Trang 13)
2.3.2. Sơ đồ phân loại lò điện - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
2.3.2. Sơ đồ phân loại lò điện (Trang 14)
Bảng 2.1. Các đặc trưng kỹ thuật của thanh đốt SiC ( Liên Xô sản xuất). - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Bảng 2.1. Các đặc trưng kỹ thuật của thanh đốt SiC ( Liên Xô sản xuất) (Trang 19)
Hình 2. 7. Các kích thước cơ bản  của dây điện trở. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2. 7. Các kích thước cơ bản của dây điện trở (Trang 21)
Hình 2.8. Dây điện trở tiết diện chữ nhật, cấu trúc dích dắc,  treo trên tường. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2.8. Dây điện trở tiết diện chữ nhật, cấu trúc dích dắc, treo trên tường (Trang 22)
Hình 2.10. Công suất bề mặt riêng của dây nung lý tưởng W lt - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2.10. Công suất bề mặt riêng của dây nung lý tưởng W lt (Trang 26)
Hình 2.11. Hệ số α c  phụ thuộc vào hệ số bức xạ qui dẫn. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2.11. Hệ số α c phụ thuộc vào hệ số bức xạ qui dẫn (Trang 28)
Hình 2.12. Hệ số  α kt  phụ thuộc vào tỉ số F v / F t  . - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2.12. Hệ số α kt phụ thuộc vào tỉ số F v / F t (Trang 28)
Hình 2.13c. Hệ số  α t  phụ thuộc vào tỉ số e/b, dây tiết diện hình chữ nhật, kiểu dích dắc. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 2.13c. Hệ số α t phụ thuộc vào tỉ số e/b, dây tiết diện hình chữ nhật, kiểu dích dắc (Trang 30)
Hình dáng sơ bộ của lò được trình bày trên hình 3.2: - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình d áng sơ bộ của lò được trình bày trên hình 3.2: (Trang 33)
Hình 3.2. Hình dáng sơ bộ của lò điện trở ủ rulô cáp nhôm. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 3.2. Hình dáng sơ bộ của lò điện trở ủ rulô cáp nhôm (Trang 34)
Hình 3.3a. Mặt cắt ngang lò của phương thức bố trí rulô. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 3.3a. Mặt cắt ngang lò của phương thức bố trí rulô (Trang 38)
Hình 3.4. Mặt cắt đứng của phương thức bố trí rulô. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 3.4. Mặt cắt đứng của phương thức bố trí rulô (Trang 40)
Hình 3.5. Cấu trúc của tờng lò và không gian bố trí dây điện trở. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 3.5. Cấu trúc của tờng lò và không gian bố trí dây điện trở (Trang 41)
Hình 3.6. Cấu trúc của tường đuôi lò. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 3.6. Cấu trúc của tường đuôi lò (Trang 42)
Hình 3.8. Cấu trúc của đáy lò. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 3.8. Cấu trúc của đáy lò (Trang 43)
Hình dáng và các kích thước cơ bản của lò được trình bày trên hình 3.10a, 3.10b và hình 3.10c. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình d áng và các kích thước cơ bản của lò được trình bày trên hình 3.10a, 3.10b và hình 3.10c (Trang 45)
Hình 4.3. Diện tích mặt cắt mà không khí đi qua. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 4.3. Diện tích mặt cắt mà không khí đi qua (Trang 49)
Hình 6.1. Cách phân bố công suất và bố trí dây điện trở trong lò. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 6.1. Cách phân bố công suất và bố trí dây điện trở trong lò (Trang 72)
Bảng 6.1.Các đặc trưng cơ bản của vật liệu X13Ю4 - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Bảng 6.1. Các đặc trưng cơ bản của vật liệu X13Ю4 (Trang 73)
Hình 6.3. Cấu trúc dây điện trở. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 6.3. Cấu trúc dây điện trở (Trang 74)
Hình 6.4. Đồ thị biểu thị mối quan hệ W đl  = f (d) và W điện  = f (d). - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 6.4. Đồ thị biểu thị mối quan hệ W đl = f (d) và W điện = f (d) (Trang 80)
Bảng 6.3. Bảng tổng kết số liệu tính toán dây điện trở. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Bảng 6.3. Bảng tổng kết số liệu tính toán dây điện trở (Trang 83)
Hình 7.1. Quan hệ giữa sức nhiệt điện động và nhiệt độ của cặp nhiệt XA. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 7.1. Quan hệ giữa sức nhiệt điện động và nhiệt độ của cặp nhiệt XA (Trang 86)
Hình 7.2. Sơ đồ nguyên lý mắc cặp nhiệt điện XA với milivôn kế. - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
Hình 7.2. Sơ đồ nguyên lý mắc cặp nhiệt điện XA với milivôn kế (Trang 87)
2.3.2. Sơ đồ phân loại lò điện 12 - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
2.3.2. Sơ đồ phân loại lò điện 12 (Trang 93)
7.2. Sơ đồ mạch động lực cấp điện cho lò 85 - Tính toán cân bằng nhiệt và xác định công suất điện của lò
7.2. Sơ đồ mạch động lực cấp điện cho lò 85 (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w