La bàn từ hàng hải part 3 potx

10 849 15
La bàn từ hàng hải part 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng 1 Khái niệm cơ bản về từ trờng 18 tới vài nghìn kilômét. Những dòng nh vậy chủ yếu là dòng các phân tử mang điện từ mặt trời đến. Nghiên cứu từ trờng trái dất ở nớc ta cha có cơ quan nào tiến hành một cách quy mô. ở nớc ngoài đã có nhiều nhà bác học, nhiều cơ quan nghiên cứu nh : viện từ trờng trái đất, viện nghiên cứu tầng điện li và sự lan truyền của sóng vô tuyến . vv. 1.6 nguyên tắc làm việc của la bàn từ Nếu ta đã biết, thành phần nhạy cảm của la bàn là kim từ . Khi kim la bàn đợc treo tự do thì trục kim của nó sẽ định hớng dọc theo véc tơ cờng độ từ trờng ( T r ) của trái đất và chỉ ra mặt phẳng kinh tuyến từ. Nhng kim từ treo tự do không thể sử dụng làm thành phần nhạy cảm cho la bàn từ hàng hải đợc , bởi vì khi độ từ nghiêng lớn (ở vĩ độ cao ) xác định hớng nằm ngang theo kim nghiêng rất khó khăn. Vì vậy trong các la bàn từ hàng hải ngời ta tìm cách treo thành phần nhạy cảm sao cho nó chỉ tự động xoay trong mặt phẳng nằm ngang (hình 1.16), thể hiện một kim từ đợc treo nh vậy . Trục kim tạo vói thanh phần nằm ngang của từ trờng trái đất , nghĩa là với kinh tuyến từ một góc . Từ trờng trái đất ở trong không gian kim nam châm chiếm chỗ có thể coi nh là từ trờng đều. Với điều kiện này theo công thức (1.7) kim từ chịu tác dụng một mômen quay P. P = 2lmHsin (1.11) ở đây 2l là chiều dài kim từ và m là từ khối mỗi lực kim từ Biết 2lm = M là mômen từ của kim nam châm do đó P = MHsin . Dới tác dụng của mômen quay P kim nam châm xoay về phía kinh tuyến từ. Xong do có ma sát ở điểm đỡ cho nên kim sẽ ổn định trên hớng khác với kinh tuyến từ. Theo công thức trên thì kim từ chỉ ổn định khi = 0 tức là sin = 0 , do vậy P = 0 . Mô men P gọi là mômen quay của kim la bàn từ . Trong thực tế do điều kiện ổ đỡ thành phần nhạy cảm cha lý tởng cho nên vẫn tồn tại một lực ma sát làm triệt tiêu bởi mômen quay P. Tức là kim từ sẽ ổn định ở vị trí ứng với một góc nhỏ , góc này gọi là góc i' ký hiệu là . Vật liệu ma sát triệt tiêu bởi lực P l à : Q Q = M.H.sin T Z +mH S M Nt N Hình 1.16 - m H Chơng 1 Khái niệm cơ bản về từ trờng 19 Với nhỏ nên có thể viết Q = MH. Hay = MH Q La bàn nào càng có góc i' nhỏ thì la bàn ấy càng tốt . + Muốn giảm i' ta làm giảm lực ma sát Q ở điểm ổ đỡ đạt giá trị nhỏ nhất. Để đạt đợc yêu cầu này ngời ta gắn kim từ vào đáy mồt chiếc phao kín nớc bằng nhựa hoặc bằng đồng, sau đó thả chúng vào dung dịch cồn và nớc cất. Toàn bộ thành phần nhạy cảm đợc đỡ trên một kim trụ . Đỉnh kim trụ và ổ đỡ ngời ta gắn kim loại cứng. Với điều kiện hoạt động nh trên lực ma sát đạt giá trị nhỏ nhất . + Mặt khác để giảm góc i' ta tăng mômen từ của kim nam châm, bằng cách ngời ta chế tạo kim từ không phải là một thanh nam châm mà bằng một cặp hay nhiều căp thanh nam châm đặt song song, cùng cực, cùng từ lực, đối xứng qua trọng tâm kim la bàn. Hệ thống nam châm nh vậy sẽ đảm bảo mô men từ lớn nhất . + Giá trị mômen quay P của kim la bàn còn phụ thuộc vào vĩ độ. Khi tàu ở xích đạo thì H lớn nhất nên P cũng lớn nhất khi tàu về cực thì H = 0, nên mô men quay P nhỏ nhất và có góc ì lớn nhất, la bàn định hớng rất kém . + Góc i' của la bàn hiện đại cho phép 0 0 2 khi H = 0,05 0e ở nhiệt độ +15 0C . Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 45 Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 3.1 cấu tạo la bàn từ của Liên xô ở nớc ta hiện nay các phơng tiện vận tải trên biển cũng nh các tàu khai thác cá biển đợc nhập từ rất nhiều nớc, không những của các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô , Ba Lan mà còn của các nớc t bản chủ nghĩa nh Nhật , Na Uy , Thuỵ Điển Trên các con tàu nh vậy đều có trang bị la bàn từ hàng hải, la bàn của mỗi nớc có kết cấu không hoàn toàn giống nhau. Song về mặt nguyên lí làm việc, vật liệu chế tạo và lý thuyết khử đô lệch về cơ bản là giống nhau. ở đây trong khuôn khổ của một giáo trình tác giả chỉ giới thiệu cấu tạo của hai loại la bàn từ Liên Xô và của Nhật đợc thế giới công nhận có rất nhiều u điểm, đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới . 3.1.1 Cấu tạo la bàn loại YK - M (127 mm) . La bàn từ đợc sử dụng bên cạnh la bàn điện (la bàn con quay) trang bị trên tàu để chỉ hớng đi và xác định vị trí tàu theo phơng pháp quan trắc phơng vị của mục tiêu trên mặt đất hoặc phơng vị thiên thể . La bàn dùng để kiểm tra hớng đi của tàu và xác định vị trí tàu gọi là la bàn chuẩn đợc đặt ở phía trên ca pin thợng, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua trục dọc tàu, ở xa các trang bị bằng sắt, thép không bị cản trở khi quan sát về mọi phía. La bàn từ đặt ở trớc hay cạnh vô lăng lái, khi không có la bàn điện thì la bàn này làm nhiệm vụ chỉ hớng cho ngời điều khiển tàu gọi là la bàn chỉ đờng hay la bàn lái. Trên nhiều con tàu, ngoài la bàn chuẩn và la bàn lái còn đợc trang bị thêm la bàn dự phòng đặt ở buồng lái sự cố và la bàn trên xuồng cứu sinh . Cấu tạo toàn bộ của la bàn 127 mm gồm có : Chậu và mặt số, vòng phơng vị, thân, đế và các nam châm để khử độ lệch bán vòng, độ lệch nghiêng ; các thanh sất non để khử độ lệch bán vòng thứ , độ lệch phần t và độ lệch cảm ứng, ngoài ra còn có nắp bảo vệ, các bu lông để gắn la bàn với boong tàu, các trang bị chiếu sáng, các bộ phận gá các vật liệu khử độ lệch . 3.1.1.1 Mặt số la bàn: Mặt số la bàn là thành phần nhạy cảm của la bàn, nó đợc định hớng dới sự tác dụng của từ trờng trái đất và từ trờng tàu. Nếu la bàn ở trên các con tàu vô từ tính thì trục NS của thành phần nhạy cảm nằm theo hớng kinh tuyến từ còn nếu đặt la bàn ở trên các tàu có từ tính thì trục NS của mạt số la bàn nằm dọc theo kinh tuyến la bàn . Bộ phận cơ bản của mặt số là hệ thống nam châm, hệ thống này gồm 6 thanh đợc chia thành 3 cặp mỗi cặp nam châm đợc bố trí song song, cùng cực, cùng từ lực nh sau : Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 46 a. Từng cặp có chiều dài bằng nhau bố trí đối xứng nhau qua cực NS của mặt số . b. Trọng tâm của từng nam châm nằm trên đờng OW . c. Đầu của tất cả các thanh nam châm nằm trên một vòng trong có tâm là trọng tâm của hệ thống nam châm . d. Góc giữa trục NS của hệ thống và đờng nối từ trọng tâm hệ thống tới các đầu thanh nam châm nh sau : Với hai thanh dài 80,7mm là 12 0 52' . Với hai thanh dài 73,4mm là 38 0 34' . Với hai thanh dài 45,8mm là 64 0 17' . Các nam châm đợc chế tạo bằng hợp kim có chất lợng từ hoá cao, mô men từ của nó cố định trong thời gian dài. Giá trị mô men từ của hệ thống nam châm khoảng 1500 250 đơn vị C.G.S.M . Hệ thống nam châm đợc hàn vào phía dới một chiếc phao bằng đồng thau mỏng. ở phía trên phao đợc gắn vào một mặt khắc độ, mặt khắc độ đợc chế tạo bằng đồng thau mỏng hoặc nhôm. ở trong tâm của cả hệ thống nam châm và phao ngời ta làm một ổ đỡ hình nón, ở đỉnh hình nón có một cái vít từ trên xuống ở đỉnh vít ngời ta gắn một miếng kim loại làm "chân kính" đỡ. Toàn bộ hệ thống kim, phao, mặt số ở trong không khí nặng khoảng 105g , ở trong dung dịch cồn nặng khoảng 4g. Toàn bộ hệ thống nhạy cảm đợc đỡ trên một kim trụ, đỉnh trụ cột gắn hợp kim cứng . 3.1.1.2 Chậu la bàn. (Hình 3.2) Chậu la bàn đợc chế tạo bằng đồng thau nó đợc chia làm 2 ngăn (hình 3.2), ở giữa chậu có bộ phận để gắn kỉm trụ đỡ mặt số, chậu đợc sơn màu trắng nh màu sơn của phao và mặt số. ở vành chậu phía trên có vòng khắc độ dùng để chỉ góc mạn, ở thành chậu có kẻ hai đờng vạch chuẩn màu đen, vạch phía trớc chỉ hớng mũi tàu, vạch sau chỉ hớng về lái tàu. Sơn dùng để sơn mặt số và thành chậu là loại sơn chứa natri và kali không bị cồn phá huỷ, không tham gia vào phản ứng hoá học với cồn và nớc. Hình 3.1 Cấu tạo mặt số la bàn Để thuận tiện cho việc định hớng, mặt khắc độ đợc chia ra 360 gạch, mỗi gạch ứng với một độ, cứ cách 10 0 có một gạch dài. Trên mặt số ghi các hớng chính N , S , E , W và các hớng phần t NE , SE , NW , SW. Cấu tạo của bộ phận nhạy cảm đợc thể hiện : 1.Các kim từ; 2. Phao; 3. ổ đỡ kim trụ; 4. Vít để gắn hợp kim; 5. Mặt khắc độ Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 47 Ngăn trên của chậu ngời tra gọi là buồng chính, nó dùng để chứa thành phần nhạy cảm thả ở trong dung dịch cồn. Ngăn phía dới gọi là buồng phụ, ngăn này có tác dụng khắc phục hiện tợng thay đổi thể tích của dung dịch khi nhiệt độ của dung dịch thay đổ , ở đáy của ngăn phụ có một màng ngăn mỏng bằng đồng thau, khi thể tích dung dịch tăng lên thì nó giãn ra, khi thể tích dung dịch giảm thì nó co vào. Ngoài ra ngăn phụ còn chứa các cặn bẩn nổi và dầu các bọt khí khi trong dung dịch cồn có một ít bọt khí. Phía mặt trên của chậu đợc gắn một tấm kính trong suốt có vòng đệm cao su kín nớc và vành ép để ép chặt mặt kính. Trên mặt của chậu đợc gắn một vòng phơng vị. ở đây chậu ngời ta lắp một khối chì và có lắp bảo vệ khối chì. Khối chì có tác dụng luôn luôn giữ chậu ở vị trí thẳng đứng khi tàu dao động, tức là đảm bảo mặt chậu luôn luôn ở vị trí trên mặt nằm ngang khi tàu nghiêng. Cũng ở đáy chậu, giữa khối chì có một lỗ để gắn bóng đèn chiếu sáng cho mặt số vào ban đêm hoặc lúc trời tối. Chậu la bàn đợc đổ đầy dung dịch cồn 43 0 , dung dịch này có khả năng không đông đặc ở nhiệt độ tới -26 0 C . Toàn bộ chậu đợc gắn vào một giá Các-đăng, nhờ có giá Các-đăng mà mặt chậu luôn luôn giữ ở trong mặt phẳng nằm ngang . Trọng lợng của chậu (trừ vòng phơng vị) nặng 8kg . 3.1.1.3 Vòng phơng vị. (Hình 3.3) Hình 3.3 Cấu tạo vòng phơng vị 1.Khung dây vạch chuẩn, 2.Khung khe ngắm, 3.Các khung k ính màu, 4.Hình trụ và cầu gắn Cô-lông- ga, 5.Giá vòng phơng vị, 6.Lăng kính B iể u x íc h la b à n 4 1 2 3 6 5 Chậy la bàn 9 10 11 12 13 14 15 16 9 876 5 4 3 2 1 Hình 3.2 Cấu tạo chậu la bàn từ M - 127 1.Vạch hớng mũi, 2.Buồng chính, 3.Lỗ gắn kim trụ, 4.Kim trụ, 5.Mặt kính, 6.Vạch chắn tia sáng, 7.Giá đỡ kim trụ, 8.Vành phơng vị, 9.Trục gá của chậu, 10.Thân chậu, 11.Màng nhăn, 12.Buồng phụ, 13.Khối chì, 14.Kính ở màng nhăn, 15.Đèn chiếu sáng Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 48 Vòng phơng vị dùng để ngắm phơng vị mục tiêu, phơng vị thiên thể để xác định vị trí tàu, xác định sai số la bàn và giả các bài toán khác .v.v. Vòng phơng vị (hình 3.3) gồm các bộ phận cơ bản sau: Giá gắn lên chậu la bàn khe ngắm và lăng kính, dây vạch chuẩn, bộ phận giá gắn máy Cô-lông-ga, các kính màu. Giá gắn lên chậu la bàn là một vành tròn bằng đồng thau, có lẫy để gắn vào vành của chậu, trên vành này có các đinh vít để gắn khung vạch chuẩn, khung khe ngắm và lăng kính có hai chốt để gắn cầu đỡ Cô-lông- Khung vạch chuẩn đợc chế tạo hình chữ nhật ở giữa có một dây vạch chuẩn dây vạch chuẩn ở vị trí nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, dây vạch chuẩn đợc định vị và kéo căng bằng hai đinh vít. ở ngoài khung vạch chuẩn có một khung kính hoặc tấm kim loại để bảo vệ, nó có thể nâng lên hoặc hạ xuống đợc. Ngoài ra nó còn có một cái gơng để phục vụ cho việc lấy phơng vị ở độ cao lớn hơn 26 0 . Khe ngắm là bộ phận dùng để ngắm qua giữa mặt số và dây vạch chuẩn tới mục tiêu, khe ngắm giúp cho ngời quan sát nhìn mục tiêu hoặc thiên thể đợc dễ dàng khi thời tiết xấu hoặc ban đêm. Để lấy số chỉ trên mặt số đợc chính xác và nhanh, ở phía dới khe ngắm có một lăng kính, lăng kính có tác dụng phóng đại số chỉ của mặt số và cho ta ngay số chỉ phơng vị. Cả khe ngắm lẫn dây vạch chuẩn phải nằm trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua trọng tâm của thành phần nhạy cảm, ngời ta gọi là mặt phẳng ngắm . Bộ phận ngắm Cô-lông-ga đợc chế tạo bằng đồng thau, nó gồm có một ống hình trụ để lòng vào đế máy Cô-lông-ga, ống hình trụ đợc gắn với cầu gắn vào vòng phơng vị bằng 4 đinh vít, tâm của ống hình trụ khi gắn vào vòng phơng vị phải nằm trong mặt phẳng ngắm . Kính mầu, ở phía trớc khe ngắm có gắn 2 hoặc 3 màu hình tròn, nó có tác dụng lọc màu, làm giảm cờng độ tia sáng khi ta quan sát mặt trời hoặc các thiên thể qua sáng, tuỳ theo mức độ chói khác nhau mà ta chọn kính màu cho phù hợp Hình 3.4 Cấu tạo thân La bàn 3 2 1 3 4 5 6 3.1.1.4 Thân la bàn từ. ( Hình 3.4) Thân la bàn 127mm đợc chế tạo bằng hợp kim Nhôm - Silic. Thân la bàn gồm 3 phần : Phần trên, phần giữa và phần đế. Phần trên dùng để gắn chậu la bàn và các bộ phận gắn các thanh sắt non khử độ lệch, nó có thể thay đổi vị trí theo chiều ngang. Phần giữa dùng để đỡ phần trên cho cao, đồng thời ở trong ruột của nó có gắn một ống đồng thẳng đứng, trong ống đồng chứa nam châm khử độ lệch nghiêng, ngoài ra ống đồng còn làm nhiệm vụ đỡ các bộ phận gá các thanh nam châm khử độ lệch bán vòng, công tắc điều khiển ánh sáng cũng gắn vào phần này. Phần dới là phần đế gắn vào boong tàu nó có 4 lỗ để gắn các bu-lông đế. Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 49 Phía trên của chậu la bàn có nắp bảo vệ, nắp bảo vệ có hai kính trong suốt phía trớc và phía sau để quan sát khi đạy nắp bảo vệ. 3.1.1.5 Các thanh nam châm. Các thanh nam châm vĩnh cửu dùng để khử độ lệch bán vòng và độ lệch nghiêng, chúng đợc đựng ở trong hộp gỗ. Các nam châm khử độ lệch bán vòng gồm 8 thanh có kích thớc khác nhau (bảng 3.1). Kích thớc (mm) Mô men từ số (đơn vị CGSM) Số lợng 200 x 12 x 12 200 x 10 x 10 8 , L = 100 8 , L = 60 10.000 8.000 2.400 1.000 2 2 2 2 Bảng 3.1 Vật liệu để chế tạo nam châm khử là hợp kim đặc biệt, có lực kháng từ lớn, khoảng vài trăm Oe . Do đó nó có tính từ hoá d cao và ít thay đổi từ tính theo thời gian sử dụng. Tất cả các thanh khử đều đợc sơn hai mầu, nửa màu bắc sơn màu đỏ, còn nửa đầu nam sơn màu đen hoặc trắng. 3.1.1.6 Sắt non. Các thanh sắt non dùng để khử độ lệch phần t, nó đợc chế tạo bằng hợp kim sắt từ có lực kháng từ nhỏ chỉ khoảng 1 đến 3Oe hoặc nhỏ hơn nữa .+ La bàn từ 127mm khi suất xởng đã có ngay hai thỏi sắt non khử độ lệch phần t theo chiều dọc gắn ở phần trên của thân la bàn. Thỏi sát non dài 300mm, đờng kính 22mm. + Ngoài ra ở la bàn còn các tấm sắt non để khử độ lệch cảm ứn , chúng có kích thớc, dài 100mm hay 130mm tiết diện 25 x 3 (mm), các tấm này đợc đặt ngang ngay trong phần thân ở phía dới chậu la bàn. Tuỳ theo yêu cầu đặt mà trong thiết bị toàn bộ có thể bao gồm thanh khử độ lệch phần t tiết diện chữ nhật hay quả cầu với các kích thứôc khác nhau. 3.1.1.7 Hệ thống chiếu sáng . La bàn YK-M đợc trang bị nguồn chiếu sáng mặt số từ phía dới đáy lên. Hệ thống chiếu sáng gồm : Biến trở, công tắc, đui đèn và bóng đèn. Dòng điện chiếu sáng đợc lấy từ lới điện tàu. Nếu dòng điện tàu là dòng điện một chiều 24 vôn thì ngời ta sử dụng máy biến Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 50 lu kiểu O-12, nếu dòng điện của tàu là 220 vôn thì sử dụng loại máy biến lu kiểu O- 12A . Sử dụng máy biến thế ta đa dòng điện xuống từ 5 đến 8 vôn. Hệ thống chiếu sáng của la bàn có thể đợc sửa dụng dòng điện xoay chiều của tàu nhng trong trờng hợp đó ngoài máy biến lu cần phải có máy biến áp để hạ xuống 6 vôn , 12 vôn hay 24 vôn . Để có thể đổi dòng điện ngời ta sửa dụng hai loại bóng đèn chịu hiệu điện thế khác nhau ứng với trờng hợp sử dụng dòng một chiều hay xoay chiều . Máy biến lu phải đặt cách xa la bàn hơn 2.5m để khỏi ảnh hởng tới từ tính của la bàn . * Chú ý : La bàn kiểu YK-M IM thân coa 142cm , trọng lợng toàn bộ 68,5kg nó dợc sử dụng làm la bàn chuẩn . La bàn kiểu YK-M3M thân cao 126cm , nặng 64kg , dùng làm la bàn chỉ đờng. 3.1.2 Cấu tạo la bàn chuẩn của Liên Xô loại KMO-T Hiện nay trên các tâù của Liên Xô đều đợc trang bị loại la bà mã hiệu KMO-T 1 có thiết bị truyền ảnh hởng của mặt số, từ la bàn chuẩn xuống buồng lái. Loại la bàn này vừa làm nhiệm vụ của la bàn chuẩn vừa làm nhiệm vụ của la bàn lái. 3.1.2.1 Một số la bàn KMO-T Mặt khác la bàn KMO-T về cơ bản cấu tạo giống nh mặt số la bàn YKII-M, chỉ có khác là mômen từ của hệ thống kim nhỏ hơn một chút, nó chỉ khoảng 1300 đơn vị CGSM. Đặc điểm của mặt số này là ở trên vành khắc độ tất cả các vạch chia độ và các số tơng ứng là các lỗ rỗng ánh sáng có thể xuyên qua dễ dàng hoặc phía dới đợc gắn một số ngợc với các số chia tơng ứng mặt trên. 3.1.2.2 Chậu la bàn ( Hình 3.5) ở mặt trên và phía đáy dới của chậu đợc bít kín bằng các tấm kính trong chậu đổ đầy dung dịch 64% nớc cất, 36% cồn. Trong chậu đợc chia làm hai ngăn bằng một tấm kính tròn. Ngăn trên chứa thành phần nhạy cảm và kim đỡ. ở xung quanh chậu phần trên ngời ta gắn một tấm màn đứng. Khoảng không gian giữa màn và thành của chậu để chứa các bọt khí. Không khí xuất hiện trong chậu do nguyên nhân nào đó sẽ đi qua lỗ của thành màn rồi lên vòm phía trên của chậu. Khi chậu quay trong mặt phẳng nằm ngang thì các khí đợc dấu kín ở khoảng giữa màn và thành chậu . Hình 62 1.Kính mặt chậu, 2.Kính đáy chậu, 3.Kính chia chậu, 4.Lỗ gắn kim trụ, 5.Kim trụ, 6. Màn ngăn thành chậu, 7.Vòng góc mạn, 8.Nút đáy chậu, 9.Buồng phụ 1 2 3 4 5 6 7 9 8 Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 51 Hình 3.6 1. Nắp bảo vệ, 2.Chậu la bàn, 3. Thỏi sắt non ,4.ố p giữ các bộ gá sắt non, 5.Thớc, 6.Nam châm khử độ lệch nghiêng, 7.ố ng gắn bộ gá thanh khử, 8.Thân la bàn, 9.Các thanh khử phụ, 10.Tay ặn điều chỉnh vị trí thanh khử độ lệch nghiêng, 11.êcu, 12.Bộ gá nam châm khử độ lệch bán vòng, 13.Vị trí đặt bộ phận khử độ lệch điện tử, 14.Vạch chia đánh dấu vị trí các bộ gá, 15.Tấm sắt non mỏng, 16.êcu vặn đai ốc Lỗ vít để đổ chất lỏng vào chậu đợc bố trí bên cạnh thành chậu. Để khắc phục tình trạng thay đổi thể tích của chất lỏng do sự thay đổi nhiệt độ ngời ta đặt một vòng đàn hồi, vòng này nằm giữa tấm kính đáy và tấm kính phân chia chậu. Do có vòng đàn hồi này mà thể tích của chậu thay đổi đợc theo sự thay đổi thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ thay đổi . Trụ đỡ mặt số là một kim trụ tiêu chuẩn, nó đợc vặn vào qua lỗ vít ở tấm kính phân chia chậu. Chậu và khớp các-đăng treo chậu vào phần thân chính đợc thể hiện trên hình 62. 3.1.2.3. Thân la bàn KMO-T (Hình 3.6) Thân la bàn này đợc chế tạo bằng hợp kim Titan vô từ tính, ở trong thân đặt các thiết bị khử độ lệch. trong đó có các thanh nam châm để khử độ lệch bàn vòng và độ lệch nghiêng cùng các bộ phận gá để thay đổi vị trí của chúng . Các thanh nam châm đợc gắn trên bộ phận gá theo chiều dọc và chiều ngang. Các thanh dọc nằm theo hớng trục dọc tàu còn các thanh ngang nằm theo hớng vuông góc với hớng trục dọc tầu. Các thanh khử dọc ký hiệu là (B), còn các thanh ngang ký hiệu là (C) . Khi la bàn làm việc do điều kiện từ không tốt dẫn đến tình trạng là với 4 thanh khử lực BH và CH nh trên không đảm bảo đợc, ngời ta khắc phục tình trạng này bằng cách gắn thêm các thanh phụ dọc theo trục dọc tàu và hớng vuông góc với trục dọc tàu (hình 63). Thanh nam châm khử độ lệch nghiêng đợc cho vào trong lòng ống đồng thau nằm giữa thân la bàn. Để điều chỉnh vị trí thanh khử này lên trên hoặc xuống dới ngời ta trang bị bộ phận tay vặn dạng trục vít . Độ lệch phần t đợc khử bằng hai thanh sắt non dọc. Hai tấm sắt non mỏng khử độ lệch cảm ứng. Các thanh cảm ứng đợc gắn ngang phía dới chậu la bàn. Các thanh khử đợc bố trí ngoài thân thấp hơn mặt số, hai thanh có tiết diện chữ nhật, còn hai thanh khác có tiết diện hình tròn. Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 52 Hình 3.7 Hệ thống quang học của la bàn KMO-T 1. Mặt số, 2. đèn chiếu sáng mặt số, 3. Kính bảo vệ, 4. thấu kính phía trên,5. thân la bàn, 6. thấu kính phía dới, 7. tấm kính sấy, 8. ống của hệ thống quang học, 9. gơng phản chiếu Hình 3.8 Hình dạng chung của la bàn KMO-T 1. Cái hãm ống quang học, 2. tay gạt cơ khí nậng hạ ống quang học, 3. của m ở thân trên,4. chiết áp, 5. của mở thân dới, 6. phần ống cố định, 7. hộp chiết áp, 8. công tắc chiết áp, 9. phần trên của ống di động, 10. vòng đai giữ ống , 11. phần ống dới,12. gơng phản chiếu, 13. êcu định vị gơng. Hình 3.8 Hình 3.9 Bộ phận gá các thanh sắt non có thể nằm chéo góc với mặt phẳng trục dọc tàu để có thể đồng thời khử độ lệch phần t do cả DH và EH gây ra . ở trong thân la bàn phía dới chân có một khoang để chứa các thiết bị khử độ lệch điện từ. Phía trên của mặt chậu có nắp bảo vệ . 3.1.2.4 Hệ thống quang học . Hệ thống quang học bao gồm đèn chiếu sáng, kính bảo vệ hai thấu kính, kính sấy và gơng phản chiếu. Một số bộ phận nằm ở trong ống thép phía dới. Thân la bàn ngời ta đặt ở phía trên (buồng hoa tiêu), ống hệ thống quang học và gơng phản chiếu có phần dới chui qua mặt boong thờng đi xuống buồng điều khiển vào phía trớc tay lái. Nh thể hiện trên hình 3.7 gơng phản chiếu, phản chiếu ánh sáng từ bóng đèn qua mặt số đi tới gơng. Do đó hình ảnh mặt số đợc thể hiện trong gơng rất rõ ràng , nghĩa là các vạch chia và các số tơng ứng thể hiện rõ ràng rất dễ quan sát . ống hệ thống quang học có hai phần, phần trên cố định phần dới có thể di chuyển lên xuống đợc nhờ có phần di động này mà ta có thể điều chỉnh vị trí của gơng sao cho phù hợp với tầm quan sát của ngời điều khiển tàu. Ngoài ra phần phía dới còn có thể xoay theo chiều thẳng đứng, gơng phản chiếu có thể thay đổi đợc góc nghiêng . Khi nhiệt độ ngoài không khí thấp hơn vài độ thì hệ thống gơng xuất hiện các giọt nớc làm mờ mặt kính. Để khắc phục hiện tợng này ngời ta gắn vào hệ thống gơng một bộ phận để sấy. Nó đợc đặt trong ống của hệ thống gơng. Để có thể làm đợc việc này ngời ta cho dòng điện chạy qua một màng mỏng dẫn điện trong suốt gắn giữa hai tấm kính. Thay đổi cờng độ dòng điện đi qua bằng cách điều chỉnh chiết áp ta có nhiệt độ sấy cần thiết . Điện cung cấp cho la bàn là dòng xoay chiều của lới điện tàu, có điện thế 127 vôn và 220 vôn, còn nguồn dự phòng là 24 vôn. Để giảm hiệu điện thế dòng điện xoay chiều ngời ta dùng biến áp còn với dòng điện một chiều dùng biến trở . Để có cửa vào hệ thống quang học và nơi đặt các thiết bị khử ở thân la bàn ngời ta làm hai cửa mở. . Hình 3. 4 Cấu tạo thân La bàn 3 2 1 3 4 5 6 3. 1.1.4 Thân la bàn từ. ( Hình 3. 4) Thân la bàn 127mm đợc chế tạo bằng hợp kim Nhôm - Silic. Thân la bàn gồm 3 phần : Phần. hởng của mặt số, từ la bàn chuẩn xuống buồng lái. Loại la bàn này vừa làm nhiệm vụ của la bàn chuẩn vừa làm nhiệm vụ của la bàn lái. 3. 1.2.1 Một số la bàn KMO-T Mặt khác la bàn KMO-T về cơ. có la bàn điện thì la bàn này làm nhiệm vụ chỉ hớng cho ngời điều khiển tàu gọi là la bàn chỉ đờng hay la bàn lái. Trên nhiều con tàu, ngoài la bàn chuẩn và la bàn lái còn đợc trang bị thêm la

Ngày đăng: 07/08/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan