1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Hình Học lớp 8: LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG TÂM pptx

6 3,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 128,83 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG TÂM A- MỤC TIÊU - Giúp HS nắm vững khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng, tính chất của đoạn thẳng hai tam giác, hai góc, đối xứng nhau qua một điểm. - Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp việc giải bài tập - Giáo dục cho HS tính thực tiễn qua việc vận dụng kiến thức về đối xứng tâm B- CHUẨN BỊ - GV: thước thẳng, com pa , bảng phụ, phấn màu - HS: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Đối xứng tâm” C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 PHÚT) * BT trắc nghiệm : Các câu sau đúng hay sai : 1. Tâm đối xứng của 1 đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó 2. Trọng tâm của 1 tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó 3. Hai tam giác đối xứng với nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau . HS1:lên bảng điền 1. Đ 2. S 3. Đ HS2: Bài 56/tr96 Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35 PHÚT) GV: nghiên cứu BT 54 ở bảng phụ? Vẽ hình ghi GT-KL của BT54? Muốn chứng minh: C và B đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì? Để chứng minh; OC 1) Bài 54 HS đọc đề bài HS vẽ hình ở phần ghi bảng HS cần chứng minh : OC=OB HS hoạt động theo nhóm O 1 2 A y x 3 4 = OB ta phải chứng minh ntn? Yêu cầu HS trình bày theo nhóm. Sau đó đưa ra kết luận nhóm và chữa Chốt lại phương pháp chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm GV:Yêu cầu HS nghiên cứu BT 55/96 Để chứng minh M và N đối xứng nhau qua O trong BT này ta cần chứng minh điều gì? Đưa ra kết quả nhóm OA = OB => OA =OC . Vậy OB = OC Tam giác OAB có: gócO1 = gócO2 = gócAOB/2 Tam giác AOC có: gócO3 = gócO4 = gócAOC/2 Mà gócAOB + gócAOC = 2(O2 +O3) = 1800 =>B, O, D thẳng hàng. => D và C đối xứng qua O HS chữa bài vào vở 2) bài tập 55/96 H đọc đề bài HS ta phải chứng minh O là trung điểm của MN Nhận xét bài làm của bạn? Chữa và chốt phương pháp GV: Đọc yêu cầu của bài tập ở sgk ? Em nào lời câu hỏi ở sgk ? Yêu cầu HS chữa bài GV: Đưa ra bài tập 57 ở bảng phụ, sau đó yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập 1 em lên bảng trình bày lời giải (các em khác trình bày vào vở bài tập ) Chứng minh: Xét  BOM và  DON có B1 = D1, OD = OB ; O1 = O2 ; =>  BOM =  DON => OM = ON Vậy M đối xứng với N qua O HS nhận xét 3) bài tập 56/96 HS: Hình có tâm đối xứng là 83 a, c M N O A B C D Hoạt động 3 CỦNG CỐ (3 PHÚT) ? định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, lấy ví dụ thực tế? ? định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm, ? vẽ  ABC đối xứng  A’B’C’ qua A? * BT trắc nghiệm Các câu sau đúng hay sai : 1. Hai đường thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau ( ) 2. Hình bình hành là hình có tâm đối xứng ( ) 3. Hình thang cân là hình có tâm đối xứng ( ) 4. Hai tam giác , 2 góc ,2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau ( ) D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 PHÚT) - Xem lại bài tập đã chữa - BTVN: 53/96-SGK, Bài 95,96-SBT. - Đọc trước bài "Hình chữ nhật". * Bài 53/96 : I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM, do đó A đối xứng với M qua I. . LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG TÂM A- MỤC TIÊU - Giúp HS nắm vững khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng, tính chất của đoạn thẳng hai tam giác, hai góc, đối xứng nhau qua một điểm. - Rèn luyện.  ABC đối xứng  A’B’C’ qua A? * BT trắc nghiệm Các câu sau đúng hay sai : 1. Hai đường thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau ( ) 2. Hình bình hành là hình có tâm đối xứng. 3. Hình thang cân là hình có tâm đối xứng ( ) 4. Hai tam giác , 2 góc ,2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau ( ) D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 PHÚT) - Xem lại bài tập

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN