LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH A-MỤC TIÊU - Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành ( định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết) . - Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. -Rèn tính cẩn thận, chính xác. B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ - HS : - Thước thẳng, compa. C- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KIỂM TRA ( 7 PHÚT ) 1) Phát biểu định nghĩa tính chất hình bình hành? Chữa bài tập 46 tr 92 SGK. GV: Nhận xét và cho điểm. 2) Các câu sau Đúng hay Sai : a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành ( ) b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành ( ) c. Tứ giác có hai đối bằng nhau là hình bình hành ( ) d. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành ( ) HS1: Lên bảng. HS2 : a) Đ b) Đ c) S d) S Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 36 PHÚT ) Bài 1: bài 47 tr 93 SGK GV: Gọi HS lên bảng viết giả Bài 1: bài 47 tr 93 SGK thiết, kết luận. GV: Gợi ý cho HS cách làm bài. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GT ABCD là hình bình hành; AH BD; CK BD KL AHCK là hình bình hành Có AH BD; CK BD (gt) AH//CK ( BD) Xét ADH và CBK: H=K=900; AD=BC (vì ABCD là hình bình hành) D1=B1 (2 góc so le trong), AD//BC ADH= CBK (cạnh huyền- góc nhọn) AH=CK (hai cạnh tương ứng) Xét tứ giác AHCK: AH//CK; AH=CK (CMT) AHCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành – A D K H 1 1 một cặp cạnh đối song song và bằng nhau) GV: gọi một HS lên bảng vẽ hình GV: Gọi HS lên bảng viết giả thiết, kết luận. GV yêu cầu vài em mang vở lên bảng cho GV kiểm tra. GV căn cứ vào đó nhắc nhở chung về cách trình bày cho cả lớp. Bài 2: bài 48 tr 92 SGK Cả lớp vẽ hình vào vở HS căn cứ phần hướng dẫn về nhà tiết trước tự trình bày vào vở. HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. Bài tập 49/93 - SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình và ghi GT/KL vào vở và suy nghĩ cách chứng minh. A K D I N M GV yêu cầu 2 em lên bảng đồng thời (HS2 được dùng a, như kết quả đã chứng minh) a) Xét tứ giác ABCD: AB=CD; AD=BC (gt) tứ giác ABCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành - 2 cặp cạnh đối bằng nhau) Xét tứ giác AICK: AK=IC (gt); AK//IC (AB//DC, ABCD là hình bình hành) AICK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) AI//CK b) Xột DCN: DI=NC(gt); IM//NC (vỡ AI//CK) DM=MN . Xột ABM: D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 PHÚT ) - Nắm vững và phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Làm các bài tập từ 83 đến 89 tr 69 SBT. * Hướng dẫn bài84-SBT: * Củng cố Điền tiếp vào chỗ trống ,hoàn thành các câu sau: 1. Trong hình bình hành các cạnh đối 2. Trong hình bình hành các góc đối 3. Trong hình bình hành hai đường chéo AK=KB (gt); KN//AM (vỡ AI//CK) MN=NB Từ và DM = MN = NB. HS trả lời . A E B H F D G C C/m các ∆HDF=∆GBE, ∆EAH=∆FCG để các cạnh bằng nhau. ______________________________________________________ . a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành ( ) b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành ( ) c. Tứ giác có hai đối bằng nhau là hình bình hành ( ) d. Hình. ABCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành - 2 cặp cạnh đối bằng nhau) Xét tứ giác AICK: AK=IC (gt); AK//IC (AB//DC, ABCD là hình bình hành) AICK là hình bình hành (dấu. LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH A-MỤC TIÊU - Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành ( định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết)