1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lịch Sử 8: BÀI 7 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX_ ĐẦU THẾ KỈ XX pps

5 8K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 143,15 KB

Nội dung

BÀI 7 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX_ ĐẦU THẾ KỈ XX.. Giới thiệu bài mới “Sau thất bại của Công xã Pari năm 1871, phong trào công nhân thế giới tiếp tục phát triển hay t

Trang 1

BÀI 7 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX_ ĐẦU THẾ KỈ XX

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Mâu thuẩn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến các phong trào công nhân phát triển Quốc tế thứ hai được thành lập

- P Anghen và.V Lênin đóng góp công lao và vai trò to lớn đối với sự phát triển phong trào

- Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa , ảnh hưởng của

II 2 Tư tưởng:

- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản

là vì quyền tự do, vì sự tiến bộ xã hội

- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ thế giới và niềm tin thắng lợi của cách mạng vô sản

III 3 Kĩ năng:

- Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm” chủ nghĩa cơ hội”, “cách mạng dân chủ tư sản”, “Đảng kiểu mới”…

- Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn

IV II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ: Đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX

- Tranh, ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô, Lênin, thủy thủ tàu Pêtemkin khởi nghĩa…

V III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

VI 1 Ổn định tổ chức lớp

VII 2 Kiểm tra bài cũ:

Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước

đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì? Hãy cho biết quyền lực các công ty độc quyền?

Trang 2

3 Giới thiệu bài mới

“Sau thất bại của Công xã Pari năm 1871, phong trào công nhân thế giới tiếp tục phát triển hay tạm lắng? Sự phát triển của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hạt động của tổ chức Quốc tế thứ hai? Chúng ta sẽ cùng giải quyết vấn đề này qua nội dung tiết học hôm nay

1 Bài mới:

Tiết 1

Yêu cầu học sinh đọc mục 1

trong SGK Thống kê các

phong trào công nhân tiêu

biểu cuối thế kỉ XIX

Phát vấn: Em có nhận xét gì

về cuộc đấu tranh của giai

cấp công nhân cuối thế kỉ

XIX?

HS: Số lượng các phong trào

nhiều hơn, quy mô, phạm vi

cuộc đấu tranh lạn rộng ở

nhiều nước Tính chất chống

tư sản quyết liệt

GV: Sửa phần thống kê của

HS và nhận xét câu trả lời

của HS, bổ sung

Vì sao phong trào công nhân

sau thất bại của công xã Pari

vẫn phát triển mạnh?

HS: Ý thức gíac ngộ của giai

cấp công nhân cao, Mác,

Angen lãnh đạo cùng với sự

thắng lợi của học thuyết

Mác…

I PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX QUỐC TẾ THỨ HAI

1 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX

- Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX phát triển rộng rãi ở nhiều nứơc Anh, Pháp, Mĩ….đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản

- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở các nước:

1875: Đảng Xã hội dân chủ Đức

1879 :Đảng Công nhân

Trang 3

GV: Kết quả to lớn nhất mà

phong trào công nhân cuối

thế kỉ XIX đạt được là gì?

HS: Trả lời SGK

GV: Vì sao 1-5 trở thành

ngày quốc tế lao động?

HS: Thảo luận, trả lời

GV: Giải thích thêm cho rõ

về ý nghĩa ngày quốc tế lao

động

Yêu cầu HS theo dõi SGK

Những yêu cầu nào đòi hỏi

phải thành lập tổ chức Quốc

tế mới?

HS: Trả lời SGK

GV: Giải thích

Quốc tế thứ hai đã được

thành lập và có những hoạt

động như thế nào?

HS: SGK

GV: Anghen có công lao và

vai trò gì cho sự thành lập

của Quốc tế thứ hai?

HS: Trả lời SGK

GV: Khẳng định lại

Sự thành lập Quốc tế thứ hai

có ý nghĩa gì?

HS: Khôi phục tổ chức quốc

tế, thúc đẩy phong trào công

nhân quốc tế phát triển…

Pháp 1883: nhóm giải phóng lao động người Nga ra đời

2 Quốc tế thứ hai(1889-1914)

- Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX

- Quốc tế thứ nhất hòan thành nhiệmvụ và đã giải tán

- 14-7-1889, Quốc tế thứ hai thành lập ở Pari

- Ý nghĩa:

Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công nhân Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống, tiền lương và ngày lao động

- 1914 Quốc tế thứ hai tan

II PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907

1 Lênin và việc thành lập Đảng kiểu mới

Trang 4

GV: Vì sao Quốc tế thứ hai

tan rã?

HS: Anghen mất

GV: Giải thích

Tiết 13 – Tuần 7

GV: Yêu cầu HS thống kê

những tài liệu đã đọc, sưu

tầm về Lênin

HS đọc

GV: Em hiểu gì về Lênin,

Lênin có vai trò như thế nào

đối với sự ra đời của Đảng xã

hội dân chủ Nga?

HS: Dựa vào SGK trả lời

GV: Tại sao nói Đảng Công

nhân xã hội dân chủ Nga là

Đảng kiểu mới

HS: Dựa vào SGK trả lời

GV: dùng bản đồ giới thiệu

đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX

đầu thế kỉ XX

Nét nổi bật của tình hình

nước Nga đầu thế kỉ XX là

gì?

HS: Trả lời SGK

GV Tường thuật diễn biến

HS nhận xét diễn biến cách

mạng

GV: bổ sung và dẫn nhận xét

của Hồ Chí Minh trong tác

phẩm Đường cách mệnh

- Tiểu sử Lênin (SGK)

- Vai trò của Lênin:

Hợp nhất các tổ chức Mác xít

Thành lập Đảng công nhân

xã hội dân chủ Nga

 Là đảng kiểu mới của giai cấp vô sản

2 Cách mạng Nga 1905-1907

- Nước Nga đầu thế kỉ XX lâm vào khủng hỏang nghiêm trọng, tòan diện dẫn tới mâu thuẫn gay gắt cách mạng Nga bùng nổ 1905-1907

- Ý nghĩa:

Giáng một đòn nặng nề vào giai cấp tư sản, làm suy yếu chế

độ Nga Hòang, chuẩn bị cho cách mạng 1917

- Bài học :

Tổ chức đòan kết tập dợt cho quần chúng đấu tranh

Kiên quyết chống tư sản, phong kiến

Trang 5

Ý nghĩa, bài học của cách

mạng 1905-1907?

HS: Trả lời SGK

GV: Bổ sung

4 Củng cố :

- Nhắc lại ý chính trong bài

- Làm bài tập thực hành

- Đọc cho HS nghe một số tư liệu về Lênin

5 Dặn dò:

- Học bài

- Làm bài tập thực hành

- Chuẩn bị bài 8

Ngày đăng: 07/08/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w