1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp

110 414 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 462 KB

Nội dung

ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là một xu thế tấtyếu, một động lực thúc đầy sản xuất phát triển một Doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển điều quan trọng trớc tiên làDoanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh đúng đắn, muốn vậyDoanh nghiệp phải nắm bắt đợc thông tin, những thông tin liênquan đến tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh củamình Đối với một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngoàinhững thông tin về giá cả, về thị trờng thì những thông tin vềchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những thông tin luôn

đợc các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý đặc biệt quan tâm, kếthợp và những thông tin về cung cầu và giá cả trên thị trờng,thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúpDoanh nghiệp xác định đợc giá bán hợp lý, tìm ra cơ cấu sảnphẩm tối u, vừa tận dụng đợc năng lực hiện có vừa thu đợc lợinhuận cao, và kế toàn là công cụ để Doanh nghiệp thực hiện đ-

ợc những điều đó Bởi vậy tổ chức công tác kế toán trong Doanhnghiệp là một yêu cầu tất yếu, đòi hỏi kế toán phải thông thạonghiệp vụ, có có phơng pháp tính khoa khọc, hợp lý, tổ chứcquản lý chặt chẽ đối vói chi phí sản xuất bỏ ra ít nhất nhng

đem lại quá trình sử dụng cao nhất Đáp ứng nhu cầu thị trờng

đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi

Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam là một Doanh nghiệp thuộcthành phần kinh tế t nhân sản xuất kinh doanh độc lập, cónhiệm vụ sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bao bì ni lông.Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Doanh nghiệp là hoạt động

Trang 2

sản xuất bao bì vi long còn hoạt động kinh doanh thơng mạichỉ là phụ Do có quy mô nhỏ, bộ phận kế toán của Doanhnghiệp cha đợc tốt, tuy nhiên trong quá trình tiến hành các hoạt

động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp cũng rất coi trọng đếnviệc xây dựng, tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá trịsản phẩm coi đây là vấn đề cơ bản gắn chặt với kết quả cuốicùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

Nhận thức đúng đắn và đầy đủ vai trò và ý nghĩa củaviệc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam

tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng công tác quản trị Doanh nghiệp ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề này ngoài lời nói

đầu và kết luận gồm các nội dung sau:

Phần I: Lý luận về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp công nghiệp

Phần II: Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhânHoa Nam

Để hoàn thành chuyên đề này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡcủa các thầy cô trong khoa kế toán đặc biệt là sự giúp đỡ tậntình của cô giáo TS Nguyễn Minh Phơng, cùng sự chỉ bảo của cáccán bộ phòng kế toán của Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam Tôi xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó

Trang 3

Mặc dù rất cố gắng, song do thời gian thực tập còn ít vàkhả năng của bản thân còn hạn chế nên chắc rằng chuyên đề sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợc những ý kiến

đóng góp của các thầy cô giáo, bạn bè để chuyên đề đợc hoànthiện hơn

Trang 4

Phần I: Lý luận chung về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các

Doanh nghiệp công nghiệp

I: Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp.

1 Bản chất và nội dung của chi phí sản xuất.

Sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động cơ bản của xã hộiloại ngời là điều kiện tiên quyết, tất yếu và cần thiết của sự tồntại và sự phát triển trong mọi chế độ xã hội Trong nền kinh tế nóichung, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sản xuấtkinh doanh của Doanh nghiệp thực chất là việc sản xuất ra cácsản phẩm theo yêu cầu của thị trờng nhằm mục đích kiếm lời

Đó các quá trình mà các Doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phínhất định, những chi phí dới hình thức hiện vật hoặc hình tháigiá trị đó là điều kiện vật chất bắt buộc để các Doanh nghiệp

có đợc thu nhập Do vậy để tồn tại phát triển và kinh doanh có lãithì buộc các Doanh nghiệp phải tìm cách để giảm tới mức tốithiểu các chi phí của mình, muốn vậy các nhà quản trị Doanhnghiệp cần phải nắm chắc bản cshất và khái niệm về chi phísản xuất

Về bản chất của chi phí, dới góc độ nghiên cứu ngời ta cócách hiểu khác nhau đối với các nhà kế toán thờng quan niệm chiphí nh một khoản phải hy sinh hay phải bỏ ra để đạt đợc mục

đích nhất định, nó đợc xem nh một lợng tiền phải trả cho cáchoạt động của Doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm

Song dù dới góc độ nào thì chi phí sản xuất của các Doanhnghiệp cũng đợc tính toán xác định trong từng thời kỳ cụ thể,phù hợp với kỳ thực hiện kế hoạch và kỳ báo cáo

Từ việc nhìn nhận bản chất của chi phí dới nhiều góc độkhác nên các khái niệm về chi phí cũng đợc thể hiện bằng nhiềucách khác nhau và theo kế toán Việt Nam thì chi phí sản xuất làtoàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màDoanh nghiệp thực tế đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sảnxuất trong một thời kỳ nhất định Trong đó chi phí lao độngsống bao gồm tiền lơng, tiền trích BHXH chi phí lao động vậthoá gồm: chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu hao TSCĐ

Mặc dù các hao phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh bao gồmnhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau trong từng điều kiện tồn tạiquan hệ hàng hoá tiền tệ, chúng cần đợc tập hợp và biểu diễn dới

Trang 5

hình thức tiền tệ Từ đó ta có thể đi đến cách hiểu chung nhất

về chi phí sản xuất nh sau:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệp thực tế đãchi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳnhất định Các chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyên vàgắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm của một Doanh nghiệp

Để tiến hành các hoạt động sản xuất Doanh nghiệp cần phải

có 3 yếu tố cơ bản là: T liệu lao động, đối tợng lao động và sứclao động của con ngời Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bảntrong sản xuất cũng đồng thời là quá trình Doanh nghiệp phảichi ra những chi sản xuất tơng ứng Xem về mặt kết cấu chi phísản xuất chính là giá trị của sản phẩm dịch vụ và bao gồm ba bộphận là: C + V + M

Xét về mặt lợng chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 nhân tố:

- Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tham gia trong mộtthời kỳ nhất định

- Giá cả t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất

và tiền lơng của một đơn vị t liệu lao động đã hao phí

Điều này cho thầy trong điều kiện giá cả thờng xuyên biến

động thì việc hoạch toán chính xác các chi phí sản xuất khôngnhững là một tất yếu khách quan mà còn là một vấn đề cần đợcquan tâm và coi trọng nhằm xác định đúng đắn chi phí sảnxuất, phù hợp với giá cả thực tại, tạo điều kiện cho Doanh nghiệpbảo toàn vốn theo yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế mới hiệnnay

Trong các đơn vị sản xuất, ngoài những chi phí có tínhchất sản xuất còn có những chi phí không có tính chất sản xuấtchỉ là những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh Vì vậy, chúng ta cần phải phân biệt chi phí và chi tiêu,

điều này có nghĩa trong việc tìm hiểu bản chất cũng nh xâydựng phạm vi phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất Chỉ cónhững chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh mới đợc coi là chi phí sản xuất, còn chi tiêu là sự giảm đi

đơn thuần của các tài sản, vật t, tiền vốn cho Doanh nghiệpkhông kể nó đợc dùng vào việc gì Chi tiêu là cơ sở phát sinh chiphí, không có chi tiêu thì không có chi phí Song giữa chúng lại

có sự khác nhau về lợng và thời gian, chi tiêu có thể là chi phíhoặc có thể cha phải là chi phí sản xuất Mặt khác cũng có

Trang 6

khoản chi tiêu cha xầy ra hoạc đã xẩy ra ở kỳ hạch toán trớc đợctính vào chi phí sản xuất kỳ này.

Ngoài ra, cũng cần thầy sự khác nhau giữa chi phí sản xuất

và chi phí phát sinh Chi phí phát sinh bao gồm cho cả mục đíchsản xuất và cả mục đích ngoài sản xuất Xét về phạm vi thì chiphí sản xuất có phạm vi hẹp hơn chi phát sinh Thực chất chi phísản xuất ở các Doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của cácDoanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở

để xây dựng chính xác giá cả sản phẩm hàng hoá của mộtDoanh nghiệp trong kỳ kinh doanh Chi phí sản xuất của Doanhnghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt

động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nhng để phục vụcho quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợctính toán tập hợp theo từng thời kỳ, hàng tháng, hàng quý, hàngnăm phù hợp với kỳ báo cáo

2 Phân loại chi phí sản xuất.

Trong các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chi phí sảnxuất gắn liền với quá trình sử dụng vật t, lao động trong sảnxuất Quản lý chi phí sản xuất là quản lý việc sử dụng hợp lý, tiếtkiệm vật t lao động Mặt khác muốn tiết kiện chi phí, hạ giáthành sản phẩm thì không có cách nào là phải quản lý tốt từcông tác hạch toán chi phí bởi vì chi phí chính là cơ sở để cấuthành giá thành Do đặc điểm của chi phí sản xuất là phát sinhtừng ngày, gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng Xí nghiệp vàloại hình hoạt động kinh doanh nên việc tổng hợp tính toán chiphí sản xuất đợc tiến hành theo khoảng thời gian nhất định Đểquản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chiphí, tính toán đợc hiệu quả, tiết kiệm đợc chi phí từng bộ phậnsản xuất và toàn Xí nghiệp thì cần phải tiến hành phân loại chiphí sản xuất Việc phân loại cũng nhằm xác định lại đối tợnghạch toán chi phí sản xuất Một cách phù hợp

Trong thực tế chi phí bao gồm nhiều loại khác nhau về nộidung kinh tế, về tính chất kinh tế cũng nh mục đích, côngdụng, vai trò của nó trong việc tạo ra sản phẩm, về đặc điểmphát sinh chi phí Để đáp ứng yêu cầu phải quản lý công tác kếtoán phù hợp với từng loại chi phí, cần thiết phải tiến hành phânloại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp Sau đây làmột số cách phân loại chủ yếu:

* Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo tính chất, nội dung kinh tế:

Trang 7

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh

tế của chi phí sản xuất khác nhau để chi ra các yếu tố chi phí,mỗi yếu tố của chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mộtnội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnhvực nào, ở đâu và mục đích hoặc tác dục của chi phí nh thếnào toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia làm 4 yếu tố nhsau:

* Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục

đích, công dụng của chi phí.

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục

đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất Theocách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chiphí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau,mỗi khoản chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích vàcông dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nhthế nào

Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia thành:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng phục

vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cungcấp số liệu cho công tác tính giá thành và để lập định mức chiphí và giá thành kế hoạch cho kỳ sau

* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm.

Theo cách phân loại này thì chi phí đợc chia làm hai loại:

- Chi phí biến đổi (hay biến phí -FC)

Việc phân loại chi phí theo cách này chỉ là tơng đối: Nóchỉ tồn tại trong điều kiện sản xuất ngắn hạn Trong điều kiệnsản xuất dài hạn thì mọi yếu tố chi phí đều là biến phí Phân

Trang 8

loại chi phí theo cách này có tác dụng rất lớn trong quản lý Doanhnghiệp Nó giúp cho các nhà quản lý có thể đánh giá cho việc

đánh giá chính xác hơn tính hợp lý của các chi phí sản xuất.Quan trọng hơn nữa là nó giúp chi phí khối lợng lợi nhuận thôngqua việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lợng – lợinhuận thông qua việc phân tích điều hoà vốn Đây là cơ sở đểDoanh nghiệp đa ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ giáthành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh

* Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:

- Chi phí trực tiếp

- Chi phí gián tiếp

3 Vai trò và chức năng của chi phí sản xuất.

Quá trình sản xuất ra sản phẩm cũng là quá trình Doanhnghiệp phải bỏ ra các chi phí cho sản xuất Đây là điều kiện vậtchất bắt buộc để đem lại lợi nhuận cho một Doanh nghiệp Để cóthể tồn tại và phát triển mọi Doanh nghiệp đều phải tìm mọibiện pháp, sử dụng các công cụ kinh tế để cắt giảm chi phí sảnxuất Muốn có đợc những quyết định đúng đắn, kịp thời đốivới các hoạt động của Doanh nghiệp, các nhà quản lý cần phải đợccung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin nhiều mặtcủa thị trờng cũng nh nội bộ Doanh nghiệp Đặc biệt là các thôngtin về chi phí sản xuất, mỗi ngành sản xuất vật chất của xã hội

đều có những đặc điểm kỹ thuật riêng và từ đó hình thànhnên các loại chi phí khác nhau Chính vì vậy trong quá trình sảnxuất kinh doanh, các Doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đếnviệc quản lý chi phí, phải có những kế hoạch dự toán chi phí đốivới từng kỳ kinh doanh Việc xác định chính xác những khoảnmục chi phí phát sinh trong Doanh nghiệp có tác động tới việctính giá thành sản phẩm Vì vậy đợc cung cấp các thông tin

đúng, đầy đủ, chính xác về chi phí sản xuất sẽ dẫn đến việc

đa các thông tin đúng, đầy đủ, chính xác về chi phí sản xuất

sẽ dẫn đến việc đa ra các quyết định đúng đắn cho quản trịDoanh nghiệp

II Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành trong Doanh nghiệp.

1 Bản chất của giá thành sản phẩm.

Trong sản xuất, chi phí sản xuất mới chỉ là một mặt thểhiện sự hao phí Để đánh giá chất lợng sản phẩm kinh doanh của

Trang 9

một Doanh nghiệp sản xuất, chi phí chi ra phải đợc xem xéttrong mối quan hệ với mặt thứ hai, cũng là mặt cơ sở của quátrình sản xuất đó là kết quả thu đợc Quan hệ so sánh đó đãhình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợngsản phẩm đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thểhiện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong Doanhnghiệp, là thớc đo mức tiêu hao để bù đắp trong quá trình sảnxuất (thành phẩm) hoặc kết thúc một số giai đoạn sản xuất (bánthành phẩm) chứ không tính cho sản phẩm còn đang nằm trêndây truyền sản xuất

Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn

có bên trong nó là chi phí sản xuất đã chi ra và lợng giá thành sửdụng thu đợc cấu thành trong khối sản phẩm, công việc đã hoànthành Nh vậy, bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyểndịch giá trị của các yếu tố chi phí và những sản phẩm, côngviệc đã hoàn thành

Giá thành có hai chức năng chủ yếu là chức năng thớc đo bù

đắp chi phí và chức năng lập giá Toàn bộ chi phí mà Doanhnghiệp chi ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm, công việcphải đợc bù đắp bằng chính số tiền thu về tiêu thụ, bán sảnphẩm lao vụ Việc bù đắp các chi phí đầu t vào đó mới chỉ

đảm bảo đợc quá trình tái sản xuất giản đơn Mục đích sảnxuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trờng đòi hỏicác Doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải, bù đắp mọi chi phí

đầu t vào quá trình sản xuất và phải có lãi

2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Trong lý luận cũng nh trong thực tiễn công tác quản lý kếhoạch hoá giá thành từ khâu chỉ đạo thực hiện tổng kết rút kinhnghiệm ở các Xí nghiệp công nghiệp ta có thờng gặp nhiều loạigiá thành khác nhau Do vậy để quản lý tốt chỉ tiêu giá thành tacần phải phân loại chúng Việc phân loại giá thành sẽ giúp phântích đợc những biến động của chỉ tiêu giá thành và chiều hớngcủa chúng để có biện pháp thích hợp nhằm hạ giá thành sảnphẩm Căn cứ các tiêu thức khác nhau ngời ta phân các loại sau:

* Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.

Trang 10

Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành sảnphẩm chia làm:

- Giá thành kế hoạch: Việc tính toán chính xác định giáthành kế hoạch sản phẩm đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quátrình sản xuất dựa trên chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kếhoạch và đợc xem là mục tiêu phấn đấu của Doanh nghiệp, là cơ

sở để phân tích, đánh gia tình hình thực hiện kế hoạch giáthành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp

- Giá thành định mức: Việc tính giá thành định mức đợcthực hiện trớc khi tiến hành quá trình sản xuất dựa trên các địnhmức, dự toán chi phí tiến hành và chi phí cho đơn vị sản phẩm.Giá thành định mức đợc xem là thớc đo chính xác để xác địnhkết quả sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn của Doanh nghiệp trongsản xuất giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế màDoanh nghiệp áp dụng trong quá trình sản xuất nhằm nâng caohiệu quả của chi phí

- Giá thành thực tế: Khác với hai loại giá thành trên, giá thànhthực tế chỉ đựơc xác định khi quá trình sản xuất đã hoànthành và dựa trên cơ sở số liệu chi phí thực tế đã phát sinh vàtập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ratrong kỳ Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhkết quả phấn đấu của Doanh nghiệp trong việc tổ chức và sửdụng các giải pháp kinh tế tổ chức kỹ thuật để thực hiện quátrình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có ảnh hởng trựctiếp đến thu nhập của Doanh nghiệp

* Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia thành:

- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất cộng thêmchi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm(chi phí quản lý và chi phí bán hàng) giá trị toàn bộ chỉ đợc tínhtoán khi sản phẩm, công việc đã đợc tiêu thụ, là căn cứ để tínhtoàn xác định lãi trớc thuế lợi tức của Doanh nghiệp

Để quản lý tốt giá thành ngoài việc quản lý tổng giá thànhcòn phải quản lý chung về mặt kết cấu Trong đó kết cấu giáthành của sản phẩm là tỷ trọng của từng khoản mục trong giáthành Kết cấu này thờng khác nhau giữa các ngành sản xuất, loạihình sản xuất và giữa các Doanh nghiệp Phù hợp với quá trìnhphát triển của trình độ sản xuất, quản lý, các quan niệm về giá

Trang 11

thành sản phẩm có nhiều điểm khác nhau giữa các nớc trongtừng thời kỳ.

3 ý nghĩa vai trò của chỉ tiêu giá thành đối với công tác quản trị.

Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất ợng hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, chỉ tiêugiá thành sản phẩm chủ yếu phục vụ cho yêu cầu quản trị Doanhnghiệp, là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của Doanhnghiệp Việc tính đúng, tính đủ giá thành giúp cho việc phản

l-ánh đúng tình hình thực hiện và kết quả thực hiện giá thànhcủa Doanh nghiệp xác định đúng đắn kết quả kỳ kinh doanh.Thông qua việc phân tích tỷ lệ và mức hạ giá thành có thể thấytrình độ sử dụng, tiết kiệm hợp lý các yếu tố của quá trình sảnxuất kinh doanh Từ đó giúp các nhà quản lý có những quyết

định phù hợp với hoạt động của Doanh nghiệp mình

Mặt khác xét trong mối quan hệ với giá thành và giá cả thìgiá thành sản phẩm là phạm trù kinh tế khách quan của quá trìnhsản xuất hàng hoá và có quan hệ mật thiết với giá trị và giá cảhàng hoá Giá thành đợc coi là xuất phát điểm để xây dựng giácả là giới hạn tối thiểu về lợng của giá cả, dới mức đó thì không

để thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn Trên ý nghĩa đó thìgiá thành sản phẩm là một bộ phận chủ yếu cấu thành nên giáthành Giá thành giá cả có quan hệ mật thiết, giữa giá thành sảnphẩm với giá trị và giá cả luôn tồn tại khách quan một sự chênhlệch về lợng hoặc có lợi cho sản xuất hàng hoá trở thành điềukiện vật chất cho sản xuất phát triển hoặc có hai cho ngời sảnxuất hàng hoá chỉ có thể tồn tại và phát triển khi ngời sản xuất

đạt mức giá thành thấp hơn giá bán của hàng hoá

Giá thành sản phẩm là cơ sở xuất phát để xây dựng và quy

định giá cả sản phẩm Việc quy định giá cả đúng đắn phụthuộc vào mức độ đầy đủ của việc xác giá thành của từng sảnphẩm do Xí nghiệp đa ra

III Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Giữa chi phí và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặtchẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí làbiểu hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả củaquá trình sản xuất Đây là hai mặt thống nhất của một quátrình, vì vậy chúng giống nhau về chất Cả chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm đều bao gồm những hao phí về lao động

số (V) và hao phí về lao động vật hoá (C) mà Doanh nghiệp bỏ

Trang 12

ra trong quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành đựơc tính trêncơ sở chi phí sản xuất đã đợc tập hợp và số lợng sản phẩm đã đợchoàn thành Nội dung giá thành của sản phẩm chính là chi phísản xuất đợc tính cho sản phẩm đó, cả đối với chi phí sản xuất

và giá thành đều có nội dung cơ bản là biểu hiện bằng tiền củanhững chi phí Doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất

Sự tiết kiệm hay lãng phí của Doanh nghiệp về chi phí sản xuất

đều có ảnh hởng trực tiếp và quan trọng đến giá thành sảnphẩm hạ hoặc cao Do vậy việc quản lý giá thành phải gắn vớiviệc quản lý chi phí sản xuất

Tuy nhiên do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không

đều nhau nên giá thành và chi phí sản xuất lại khác nhau về mặtlợng Đợc tính vào chỉ tiêu giá thành chỉ có những chi phí gắnliền với sản phẩm hay khối lợng công việc hoàn thành, không kểchi phí đợc chi ra trong kỳ kinh doanh nào Do lợng chi phí sảnxuất kỳ trớc chuyển sang kỳ sau nên tổng giá thành trong kỳ th-ờng không bằng tổng chi phí đã chi ra trong kỳ đó

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

đợc biểu hiện qua biểu thức:

Tổng giá

thành sản

Chi phí sảnxuất dở dang

Chi phí sảnxuất phát sinhtrong kỳ -

Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳ

Nh vậy tổng giá thành sản phẩm chỉ bằng tổng chi phí sảnxuất phát sinh khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳbằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang

IV Sự cần thiết và nhiệm vụ của công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp công nghiệp.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế, kết hợp với việc nghiên cứu bảnchất và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sảnphẩm chúng ta thấy đợc vai trò vô cùng quan trọng của chúngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy tổ chức hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc đầutiên cần thiết và không thể thiếu trong toàn bộ công tác kế toáncủa mỗi Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Trong công tác quản trị Doanh nghiệp, chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọngluôn đợc các nhà quản lý quan tâm vì đó là những chỉ tiêuphản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp

Trang 13

thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành do

bộ phận kế toán cung cấp, những nhà quản lý nắm đợc các chỉtiêu thực tế của từng hoạt động của từng loại sản phẩm cũng nhkết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp, để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản, vật

t lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạhc giá thànhcủa sản phẩm để có các quyết định quản lý thích hợp Việcphấn đấu hạ giá thành và nâng cao chất lợng là nhân tố quyết

định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

và nâng cao hiệu thu nhập của ngời lao động Do đó hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có một vị trí quantrọng trong hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp thông quanhững thông tin về chi phí sản xuất và giá thành do bộ phận kếtoán cung cấp, những nhà quản lý nắm đợc các chỉ tiêu thực tếcủa từng hoạt động của từng loại sản phẩm cũng nh kết quả củatoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đểphân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản, vật t lao động,tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của sản phẩm

đê có các quyết định quản lý thích hợp Việc phấn đấu hạ giáthành và nâng cao chất lợng là nhân tố quyết định nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và nâng cao thunhập của ngời lao động Do đó hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm có một vị trí quan trọng trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp

Kế toán chính xác chi phí sản xuất phát sinh không chỉ làviệc tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ trung thực vềmặt số lợng hao phí mà cả việc tính toán các chi phí bằng tiếntheo đúng nguyên tắc và phản ánh từng loại chi phí sản xuấttheo địa điểm phát sinh chi phí, thời điểm xảy ra và đúng đốitợng chịu chi phí

Mặt khác muốn sử dụng chỉ tiêu giá thành sản phẩm vàoquản lý thì phải tính đúng đủ giá thành Đó là việc tính toánchính xác và hạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí đã haophí để sản xuất ra sản phẩm Muốn vậy phải xác định đúng

đối tợng tính giá thành, vận dụng đúng phơng pháp tính giáthành và phải đợc tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp chi phísản xuất một cách chính xác Tính đủ giá thành là tính toán đầy

đủ mọi hao phí đã bỏ những chi phí không liên quan đến giáthành sản phẩm nh các khoản chi phí mang tính chất tiêu cực,

Trang 14

lãng phí không hợp ký, những khoản thiệt hại không đợc quy tráchnhiệm đầy đủ, rõ ràng.

Việc tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm giúp cho phản

ánh đúng đắn tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giáthành của Doanh nghiệp, xác định đợc đúng đắn kết quả tàichính, tránh đợc kết quả lãi giả lỗ thật Chính vì vậy tính đúng,tính đủ giá thành có ý nghĩa hết sức quan trọng và thiết thực

đối với việc tăng cờng và cải tiến công tác quản lý giá thành nóiriêng và quản lý tài sản của Doanh nghiệp nói chung

Để đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm, nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm

tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp để xác định đúng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành, lựa chọn ph-

ơng pháp tập hợp hợp lý và phân bổ chi phí sản xuất và giáthành thích hợp và thực hiện tốt việc tính giá thành sản phẩm vàkịp thời

- Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm của Doanh nghiệp Quy định trình tự từngcông việc phân bố các chi phí cho từng đối tợng, từng sản phẩm,từng chi tiết

- Xác định chính xác chi phí về sản phẩm dở dang và cuốikỳ

- Thực hiện phân tích tình hình thực hiện định mức dựtoán chi phí sản xuất và tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhsản phẩm để có những kiến nghị đề xuất cho lãnh đạo Doanhnghiệp ra các quyết định thích hợp trớc mắt cũng nh lâu dài

đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tínhtoán giá thành và giá thành đơn vị của các đối tợng tính giáthành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giáthành đã xác định

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giáthành cho lãnh đạo Doanh nghiệp, tình hình thực hiện kế hoạchhạ giá thành sản phẩm để có những biện pháp thích hợp phấn

đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm

Trang 15

V Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp.

1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp sản xuất bao gồmnhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng khác nhau, phát sinh ởnhiều địa điểm, ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản xuấtchế biến nhiều loại sản phẩm khác nhau theo các quy trình côngnghẹ riêng Do đó các chi phí phát sinh cần tập hợp theo các yếu

tố khoản mục chi phí theo những giới hạn phạm vi nhất định đểphục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Nh vậy xác định đốitợng kế toán tập hợp chi phí phạm vi sản xuất đợc tập hợp

Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất làkhâu đầu tiên và cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất Có xác định đúng đối tợng thì việc tổ chức hạch toánmới đợc khoa học, hợp lý đảm bảo cho việc hạch toán tập hợp chiphí đợc chính xác, đầy đủ, kế toán sẽ loại bỏ đợc chi phí khôngthuộc đối tợng tập hợp của mình Từ đó làm cho giá thành sảnphẩm đợc xác định kịp thời, chính xác so với những chi phí thực

tế đã bỏ ra

Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất trong các Doanh nghiệp công nghiệp cần phải dựa trênnhững căn cứ sau:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất: Doanh nghiệp tổ chức sảnxuất theo kiểu có phân xởng hay không có phân xởng Việc tổchức này nhằm phục vụ cho nhu cầu chỉ đạo sản xuất và quản lýkinh tế nhạy bén có hiệu quả hơn trong từng loại hình Doanhnghiệp cụ thể

- Quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm

- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chiphí

- Yêu cầu và trình độ quản lý của Doanh nghiệp

Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng có tác dụng tốtcho việc tăng cờng quản lý sản xuất, công tác hạch toán chi phínội bộ cũng nh phục vụ tốt cho việc tính giá thành sản phẩm kịpthời, chính xác

Dựa vào những căn cứ trên đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất trong Doanh nghiệp sản xuất có thể là:

- Từng phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn Xínghiệp

Trang 16

- Từng giai đoạn công nghệ, hoặc toàn bộ quy trình côngnghệ.

- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục côngtrình

- Từng nhóm sản phẩm

- Tng bộ phận, chi tiết sản phẩm

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo mộttrình tự hợp lý khoa khọc thì mới có thể tính giá thành sản phẩmchính xác, kịp thời đợc Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểmsản xuất của từng ngành, Doanh nghiệp, mối quan hệ của hoạt

động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý và hạch toán Tuynhiên có thể khái quát chung qua các bớc nh sau:

- Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp chotừng đối tợng sử dụng

- Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuấtkinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụngtrên cơ sở khối lợng công việc phục vụ và giá thành đơn vị côngviệc

- Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho cácloại sản phẩm có liên quan

- Bớc 4: Xác định chi phí dở dang cuối cùng

2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là phơng pháp hoặc

hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loạichi phí sản xuất theo yếu tố, khoản mục trong phạm vi giới hạncủa đối tợng hạch toán chi phí có nhiều loại khác nhau Vì vậycần phải có những phơng pháp tập hợp chi phí khác nhau cho mỗiloại đối tợng Hiện nay trong thực tế thờng áp dụng rất nhiều ph-

ơng pháp khác nhau Sau đây là một số phơng pháp chủ yếu

* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi phí hoặc bộ phận sản xuất.

Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất đợc tập hợp vàphân loại theo từng chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm và giá thànhsản phẩm đợc xác định bằng tổng số chi phí của các chi tiết bộphận cấu thành sản phẩm

Phơng pháp này khá phức tạp, chỉ áp dụng hạn chế ở Doanhnghiệp chuyên môn hoá sản xuất cao, sản xuất ít loại sản phẩm,mang tính chất đơn chiếc và có ít chi tiết bộ phận

* Phơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm.

Trang 17

Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất đợc tập hợp vàphân loại theo từng thứ sản phẩm riêng biệt Nếu quá trình sảnxuất trải qua nhiều phân xởng, giá thành sản phẩm có thể đựơcxác định bằng phơng pháp trực tiếp hoặc tổng cộng chi phí.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp sảnxuất hàng loạt và có khối lợng lớn

* Phơng pháp hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm.

Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc tập hợp vàphân loại theo nhóm sản phẩm cùng loại Khi áp dụng phơng phápnày thì giá thành sản phẩm đợc xác định bằng nhiều phơngpháp trực tiếp, hệ số, tỷ lệ

Phơng pháp này đợc áp dụng ở các Doanh nghiệp sản xuấtsản phẩm nhiều chủng loại, có quy cách khác nhau

* Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng.

Các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo các đơn

đặt hàng riêng biệt khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng sốchi phí tập hợp theo đơn đặt hàng là giá trị thực tế của giáthành sản phẩm, khối lợng công việc hoàn thành theo đơn đặthàng

Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi ở các Doanh nghiệpsản xuất sản phẩm đơn chiếc nh Doanh nghiệp cơ khí chếtạo

* Phơng pháp hạch toán chi phí theo giai đoạn công nghệ.

Theo phơng pháp này các chi phí phân tích theo từng loạisản phẩm hoặc bán thành phẩm Đợc áp dụng trong các Doanhnghiệp mà toàn bộ công nghệ sản xuất đợc chia ra làm nhiềugiai đoạn công nghệ và nguyên liệu chính đợc chế biến mộtcách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo một trình

tự nhất định

Nh vậy việc lựa chọn phơng pháp nào để hạch toán chi phísản xuất cần phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh,

đặc điểm quy trình công nghệ của Doanh nghiệp

3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các Doanh nghiệp.

Theo hệ thống kế toán Doanh nghiệp, hàng tồn kho của mỗiDoanh nghiệp có thể bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu, công cụ,dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá Các Doanhnghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai phơng pháp hạch toánhàng tồn kho là: Kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ

Trang 18

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên: Là phơng pháp theo dõi

và phản ánh thờng xuyên và liên tục, có hệ thống tình hình nhậpxuất tồn kho các loại vật t, hàng hoá trên sổ kế toán Tất cả cáchoạt động gắn liền với quá trình vận hành Doanh nghiệp đều

đợc ghi sổ hàng ngày và thờng xuyên Sổ sách luôn đợc cấp nhậthoá Các tài khoản kế toán hàng tồn kho sẽ phản ánh số liệu có,tình hình biến động tăng giảm của các loại vật t, công cụ, sảnphẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá Từ đó giá thành của cácloại tài sản hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất

kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán Vì vậy nhà quản trị Doanhnghiệp có thể biết đợc chi phí của quá trình sản xuất hàng hoátồn kho của mình

Thông thờng các Doanh nghiệp có quy mô lớn, tiến hànhnhiều loại hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nh và sảnxuất công nghệ, vừa xây dựng cơ bản cần phải áp dụng hệthống kê khai thờng xuyên

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ: Là phơng pháp hạch toáncăn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá thành tồnkho cuối kỳ của các loại vật t hàng hoá trên sổ kế toán tổng hợp từ

đó tách ra giá trị của các loại vật t hàng hoá đã xuất dùng hayxuất bán trong kỳ theo công thức:

Tổng giá trị hàng

xuất = Trị giá hàngnhập + Chênh lệch từ giá tồnkho cuối kỳ với đầu kỳ

Các Doanh nghiệp áp dụng hệ thống kiểm kê định kỳ lànhững Doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chỉ có một loại hoạt độngsản xuất kinh doanh hoặc công nghiệp giữ vai trò quyết định

3.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ bao gồm các khoản mụcsau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho việc chếtạo sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lơng, phụ cấp lơng

và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệvới tiền lơng phát sinh

- Chi phí sản xuất chung gồm những chi phí khác ngoàikhoản tiền phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất nh các chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phíkhấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phí dịch

vụ thuê ngoài

Trang 19

A Tài khoản sử dụng:

* Tài khoản 261: Chi phí NVL trực tiếp

Dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL trực tiếp dùng cho sảnxuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyểnsang tải khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Bên nợ: Giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chếtạo sản phẩm

Bên có: - Kết chuyển phân bổ vào TK 154 “chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang”

- Giá thực tế NVL sử dụng không hết nhập lại kho

TK 621 cuối kỳ không có số d và có thể đợc mở chi tiết giáthành cho từng đối tợng tính giá thành sản phẩm

* Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản này đợc dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí liênquan đến việc phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trongcác phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất

Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chung trong kỳ

Bên có: - Kết chuyển và phân bổ vào TK 154

- Số ghi giảm chi phí sản xuất chung

TK 627 cuối kỳ không có số d và cũng mở đợc chi tiết theotừng đối tợng từng loại hoạt động, từng phân xởng, bộ phận

TK 627 đợc mở thành 6 tài khoản cấp 2 để theo dõi việcphản ánh riêng từng nội dung chi phí

* Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Đợc sử dụng để tập hợp toàsn bộ chi phí sản xuất trong kỳliên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm Ngoài ra TK 154 còn phản ánh các chi phíliên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phụ, thuê ngoài racông, tự chế Đối với các Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kiểm kê định kỳ thì TK 154 chỉ dùng để phản ánhchi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Bên nợ: - Chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ

- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳBên có: - Giá trị phế liệu thu hồi và sản phẩm hỏng khôngthể sửa chữa

- Nguyên vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập kho

- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

đầu kỳ

D nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

Trang 20

TK 154 đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chiphí sản xuất (theo địa điểm phát sinh, nhóm, loại sản phẩm,theo từng ngành, từng công trình, hạng mục công trình).

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan khác

nh TK 155 “Thành phẩm” và tài khoản “Giá vốn hàng bán”

B Phơng pháp hạch toán:

3.1.1 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp:

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm chi phí về các loại NVLchính, NVL phụ, nửa thành phẩm mua ngoài dùng trực tiếp choviệc sản xuất chế tạo sản phẩm Chi phí NVL trực tiếp đợc căn cứvào các chứng từ xuất kho để tính ra giá thực tế vật liệu trựctiếp đợc căn cứ vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác

Phơng pháp phân bổ có liên quan đến nhiều đối tợng khácnhau không thể ghi trực tiếp cho từng đối tợng đợc mà cần phảiphân bổ Để phân bổ cho các đối tợng cần phải xác định lựachọn tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phân bổ hợp lý là tiêuthức phải đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng số chiphí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tợng

Ci = Ti x H Trong đó: Ci: Chi phí phân bổ cho đối tợng i

Ti: Tiêu thức phân bổ thuộc đối tợng i.Trờng hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thểlà:

- Định mức chi phí NVL trực tiếp

- Toàn bộ chi phí trực tiếp

- Trọng lợng khối lợng sản phẩm

Trang 21

Riêng đối với vật liệu phụ có thể phân bổ theo tỷ lệ đối vớitrọng lợng vật liệu chính tiêu hao, với giờ công làm việc của máymóc thiết bị.

Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ cho từng đối tợng,

kế toán ghi:

Nợ TK 621: Chi tiết có liên quan

Có TK 152, 153 : Chi tiết có liên quan

Trang 22

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp

3.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trảcho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh tiền lơng chính,lơng phụ và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ dochủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanhtheo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng của công nhân trựctiếp sản xuất

Về nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợpgiống nh đối với chi phí NVL trực tiếp Trờng hơp cần phân bổgián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là:

- Tiền công hay giờ công định mức

- Giờ công lao động thực tế

BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất đợc tính theotừng đối tợng theo tỷ lệ tính quy định tỷ lệ với tiền lơng, tiềncông Hiện nay tỷ lệ trích là: BHXH 15% tính vào chi phí kinhdoanh, và 5% trừ vào quỹ lơng công nhân, BHYT 3% tính vào chiphí kinh doanh, 2% trừ vào quỹ lơng công nhân, KPCĐ 2% tínhvào chi phí kinh doanh

Toàn bộ số tiền công và các khoản phụ cấp khác phải trả chongời lao động trực tiếp sản xuất đợc tập hợp vào bên nợ TK 622,

kế toán ghi:

Nợ TK 622: Chi tiết có liên quan

Có các TK: 334, 338, 335Cuối kỳ tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpvào các đối tợng có liên quan:

Nợ TK 154: Chi tiết có liên quan

Có TK 622: Chi tiết có liên quan

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

Vật liệu dùng không hết nhập kho

Vật liệu dùng không hết nhập kho

TK 338

Tiền l ơng và phụ cấp l ơng

Phải trả cho công nhân trực

tiếp

Trang 23

3.2.3 kế toán chi phí trả trớc.

Chi phí trả trớc là chi phí thực tế đã phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh nhng cha tính hết vào chi phí sảnxuất kinh doanh của kỳ này mà còn phát huy tác dụng ở nhiều kỳhạch toán sau, nên sẽ đợc phân bổ dần vào các kỳ sau đó Đây lànhững khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thânchi phí phát sinh tác động lớn đến kết quả hoạt động của nhiều

kỳ hạch toán Thuộc chi phí trả trứoc có thể bao gồm các khoảnsau:

- Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với các giá thànhlớn hoặc thuộc loại phân bổ nhiều lần (Từ 2 lần trở lên)

- Giá trị sữa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch

- Tiền thuê nhà xởng, nhà kho, văn phòng, phục vụ nhiều kỳkinh doanh

vv vv

Việc tập hợp và phân bổ chi phí trả trớc đợc thực hiện trên

TK 142: “Chi phí trả trớc”

Bên nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế phát sinh

Bên có: Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phíkinh doanh

D nợ: Các khoản chi phí trả trớc còn phải phân bổ vào chiphí kinh doanh

TK 142 chi tiết TK cấp hai:

1421: chi phí trả trớc

1422: chi phí chờ kết chuyển

Phơng pháp hạch toán: Đợc thực hiện theo sở đồ sau:

chi phí quản lý vào TK

TK 911

TK 641,

642Kết chuyển chi phí bán hàng chi phí

quản lý

Trang 24

3.1.4 kế toán chi phí phải trả:

Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trớc) là những chiphí đã ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, nhngthực tế chúng cha phát sinh, chúng đợc tính trớc vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ theo kế hoạch nhằm làm cho chi phísản xuất và giá thành ít bị biến động giữa các kỳ Các chi phíphải trả gồm có:

- Tiền lơng của công nhân sản xuất trong thời gian nghỉphép

- Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch

- Chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch

Bên có: Chi phí phải trả đã ghi nhận là chi phí trong kỳ

D có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất nhngthực tế cha phát sinh

Phơng pháp hạch toán: Đợc hạch toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí phải trả.

Các chi phí phải trả khả

thực tế phát sinh

Kết chuyển nhân công trực tiếp

Tính tr ớc chi phí phải trả vào chi phí kinh

Trang 25

3.1.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

A Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩnchất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích

cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp theo mức độ h hỏng đợc chia làmhai loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là những sản phẩmhỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa

dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất đợc coi là hỏng trong

định mức Đây là những sản phẩm hỏng đợc xem là không tránhkhỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sảnphẩm này đợc coi là chi phí sản xuất chính phẩm Sở dĩ phần lớnDoanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm hỏng vì họ khôngmuốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng dothêm chi phí này tốn kém nhiều hơn việc chấp nhận một tỷ lệtối thiểu về sản phẩm hỏng

Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏngngoài định mức là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhàsản xuất do các nguyên nhân bất thờng Vì vậy chi phí củachúng không đợc cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà phảixem là một khoản phí tổn thời kỳ, trừ vào thu nhập

Phơng pháp hạch toán:

* Đối với những sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc:

Giá trị thiệt hại chỉ đợc bao gồm phần chi phí sửa chữa sảnphẩm hỏng Chi phí sửa chữa bao gồm: tiền lơng của công nhânsửa chữa và nguyên vật liệu dùng trong việc sửa chữa sản phẩm.Một phần thiệt hại này do công nhân làm hỏng sản phẩm bồi th-ờng Phần còn lại sẽ hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm Cácchi phí về sửa chữa đợc tập hợp vào tài khoản 142, sau đó căn

cứ vào nguyên nhân cụ thể để xử lý số chi phí này Việc hạchtoán sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc thể hiện qua sơ đồsau:

Trang 26

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng có thể sửa chữa

đợc:

* Đối với những sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc.

Giá trị thiệt hại là giá trị của sản phẩm hỏng không sửachữa đwocj trừ đi giá trị phế liệu thu hồi Một phần giá trị thiệthại phải do công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hỏng bồithờng, phần còn lại thì hạch toán vào chi phí kinh doanh bât th-ờng trong kỳ

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng không sửa chữa

đợc.

B Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất.

Trong thời gian ngừng sản xuất, vì những nguyên nhân chủquan hoặc khách quan, các Doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một sốkhoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động của

bộ phận quản lý, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng Khi

TK

152,153,334

Bồi th ờng

Chi phí bất th ờng

Chi phí sửa chữa sản phẩm

Trang 27

các chi phí ngừng sản xuất phát sinh kinh tế tiến hành hạch toántheo sơ đồ sau:

Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch.

3.1.6 Hạch toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại

để sản xuất sản phẩm sau những chi phí NVL trực tiếp và chiphí nhân công trực tiếp Đó là các chi phí phát sinh trong phạm vicác phân xởng, bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp Để theo dõicác khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chiphí sản xuất chung”, đợc mở chi tiết theo từng phân xởng, bộphận sản xuất

Trang 28

Phơng pháp hạch toán: Chi phí sản xuất chung đợc thực hiệntheo sở đồ sau:

Trang 29

Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung:

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sảnphẩm dịch vụ trong phân xởng nên phải phân bổ các khoản chiphí này cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp, có thể là phân

bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sảnxuất, theo tiền lơng thực tế công nhân sản xuất

bổ

x

Tiêu thứcphân bổ củatừng đối tợng

3.1.7 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trong các Doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dở dang cuối kỳ

là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sảnxuất, chế biến hoặc đang còn nằm trên dây chuyền quy trìnhcông nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhngvẫn còn phải gia công chế biến tiếp nữa mới trở thành sản phẩm

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chiphí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu kỳ phảichịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong nhữngyếu tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá trị sảnxuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên việc tính toán

đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một công việc rất phức tạp,khó có thể thực hiện đợc một cách chính xác tuyệt đối Vì vậy,

kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Khấu hao tài sản cố

định Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng

tiền khác

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng

đối t ợng

Trang 30

chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thànhcủa chi phí sản xuất và yêu cầu của trình độ quản lý của từngDoanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ cho phù hợp.

Sau đây là một số phơng pháp thờng đợc áp dụng trong cácDoanh nghiệp hiện nay:

* Phơng pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp:

Theo phơng pháp này, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳtính theo công thức:

x

Sảnphẩm

dở dangcuối kỳTrong trờng hợp Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm kiểu phức tạp, liên tục, sản phẩm phải trải quanhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dangcuối kỳ ở giai đoạn công nghệ đầu tiên đợc tính theo chi phíNVL trực tiếp, còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệsau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đóchuyển sang

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệpsản xuất mà chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính chiếm

tỷ trọng lớn, vì khối lợng tính toán ít mà vẫn đảm bảo đợc mức

- Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu dây truyềncông nghệ thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dởdang nh sau:

x

Sảnphẩm

dở dangcuối kỳ

Trang 31

- Còn các chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến, sảnxuất sản phẩm sẽ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức

độ hoàn thành

Số lợng sản phẩm hoàn

thành tơng đơng = phẩm dở dang xSố lợng sản

Mức độhoàn

thànhGiá trị

x

Sản phẩmhoàn

để tính, sẽ giảm đợc công việc xác định mức độ hoàn thành ởtừng công đoạn Phơng pháp tính này còn gọi là phơng pháptính 50% chi phí chế biến

* Phơng pháp đánh giá theo chi phí định mức.

Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng sản phẩm dở dang

và phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từngphân xởng, giai đoạn để tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuốikỳ

Nh vậy ta có thể khái quát phơng pháp kế toán tập hợp chiphí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên theo phơngpháp sau:

Sơ đồ 10: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Xuất bán không qua

kho

TK 157,632

Nhập kho

Trang 32

3.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm

kê định kỳ.

Khác với các Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp đánh giáhàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, trong cácDoanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ các nghiệp

vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không có ghi sổ liên tục.Bởi vậy, cuối kỳ các Doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cảcác loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân x-ởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí củasản phẩm hoàn thành, của hàng đã bán Vì vậy việc hạch toánchi phí sản xuất trong các Doanh nghiệp này cũng có những khácbiệt nhất định Do đó phơng pháp này chỉ đợc áp dụng ở cácDoanh nghiệp có quy mô nhỏ Những khác biệt cụ thể là:

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản phẩm”Tài khoản này đợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chiphí và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm của cả bộphận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ

Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuấtkinh doanh kế toán sử dụng TK 621 “chi phí NVL trực tiếp” Cácchi phí đợc phản ánh trên TK 621 không ghi theo từng chứng từxuất dùng NVL, công cụ, dụng cụ mà đợc ghi một lần vào cuối kỳhạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá thànhNVL, dụng cụ, tồn kho và hàng đang mua trên đờng

Có TK 621: Chi tiết đối tợng

3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Trang 33

Cách tập hợp chi phí nh đối với phơng pháp kê khai thờngxuyên Nhng cuối kỳ để tính giá thành kế toán kết chuyển vào

TK 631 theo đối tợng:

Nợ TK 631

Có TK 622

3.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào TK 627 và chi tiếttheo các tiểu khoản tơng ứng nh đối với phơng pháp kê khai th-ờng xuyên Sau đó sẽ đợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo đốitợng để tính giá thành

Có thể khái quát toàn bộ phơng pháp tập hợp chi phí sảnxuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 12: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

33

TK 632

Kết chuyển sản phẩm dở dang đàu

kỳ

Kết chuyển sản phẩm dở dang đàu

kỳ Kết chuyển sản

phẩm dở dang đàu phẩm dở dang đàu Kết chuyển sản

TK

621,622,627

Trang 35

4 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành

4.1 Đối tợng tính giá thành.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên cầnthiết trong toàn bộ công việc tính giá thành của kế toán Trongcác Doanh nghiệp sản xuất, đối tợng tính giá thành là kết quảsản xuất thu đợc từ những sản phẩm, công việc nhất định đãhoàn thành, cần thiết tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn

vị Việc xác định đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc

điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ

kỹ thuật sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ hạch toán và quản

lý kinh tế của Doanh nghiệp

Về đơn vị tính giá thành là đơn vị tính đợc thừa nhậnphổ biến trong nền kinh tế quốc dân, phù hợp với tính chất lý hoácủa sản phẩm Đơn vị tính giá thành thực tế phải tơng ứng với

đơn vị tính đã ghi trên kế hoạch giá thành sản phẩm của Doanhnghiệp Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phảicăn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm đặc điểm tổ chức sảnxuất, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành, đểcung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục

vụ cho công tác quản lý Doanh nghiệp

Kỳ tính giá thành là kỳbộ phận kế toán cần tiến hành côngviệc tính giá thành cho từng đối tợng giá thành Xác định kỳtính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tínhgiá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giáthành thực tế đợc kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng Giám

đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kếtoán

Thông thờng, Doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳsản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ giá thành thích hợp hàngtháng và thời điểm cuối tháng

Nếu Doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hoạch hàngloạt theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuấtdài, sản phẩm hoặc loại sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúcchu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc loại sản phẩm đó thì kỳtính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất,sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành

2.2 Phân biệt đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và

đối tợng tính giá thành.

Giữa hạch toán chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệhữu cơ với nhau Hạch toán chi phí sản xuất ngoài việc phục vụ

Trang 36

quá trình sản xuất, phải đáp ứng tối đa những đòi hỏi của

ph-ơng pháp tính giá thành Tuy nhiên hạch toán chi phí sản xuấtngoài việc phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo nghiệp vụ cho quátrình sản xuất cha phải là mục tiêu của phơng pháp tính giáthành, nó chỉ là cơ sở, phơng tiện, là một giai đoạn đầu tiêncủa tính giá thành Điều đó có thể giải thích từ chính bản chấtcủa chỉ tiêu của tính giá thành là sự xác định về lợng trong mốiquan hệ, về chất giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc Hạchtoán chi phí sản xuất dù đầy đủ và chi tiết đến đâu cũng chỉphản ánh đợc một mặt của quan hệ này, mặt chi ra của quátrình sản xuất Hơn nữa dù chi tiết đến đâu, hạch toán chi phísản xuất cũng không thể đáp ứng đầy đủ mọi đòi hỏi của ph-

ơng pháp tính giá thành Vì vậy ngoài hạch toán chi phí sảnxuất, tính giá thành phải vận dụng các phơng pháp kỹ thuậtnhằm nêu ra chính xác nhất quan hệ giữa chi phí và kết quả củatừng hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể

Quá trình hạch toán chi phí sản xuất đợc chia làm hai giai

đoạn nh trên là do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành Bởi vậy, nếukhông phân biệt hai loại đối tợng này thì không thể xác địnhmột cách đúng đắn mục đích và giới hạn của việc kiểm tra chiphí sản xuất theo nơi phát sinh và theo ý nghĩa của việc sử dụngchi phí, không cho phép kiểm tra nhiệm vụ hạ giá thành từ đó

có biện pháp giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Đối tợng tínhgiá thành có nội dung khác với đối tợng tính chi phí Đối tợng củachi phí sản xuất là căn cứ để mở các tải khoản, các sổ kế toánchi tiết, tổ chức công tác ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chiphí sản xuất theo từng đối tợng Còn việc xác định đối tợng tínhgiá thành lại là căn cứ để kế toán lập bảng chi tiết giá thành và

tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tợng

Nh vậy, tuy đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành có sự khác nhau về nội dung, nhng chúng có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm Mối quan hệ đó đợc thểhiện ở việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc đểxác định đợc giá trị chuyển dịch của các yếu tố chi phí sảnxuất vào các đối tợng tính giá thành Ngoài ra một đối tợng kếtoán chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng hạch toánchi phí tơng ứng

Trang 37

Tuy nhiên về bản chất chúng đều là những phạm vi giới hạn

để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý,phân tích, kiểm tra chi phí và giá thành nhằm có biện phápnâng cao công tác quản trị Doanh nghiệp Mặt khác cũng do mốiquan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành có nhiều điểm giống và khác nhau nên khi hạchtoán chúng ta phải áp dụng nhiều phơng pháp tính toán khácnhau cho phù hợp

2.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất đã đợc tập hợp là cơ sở để bộ phận kếtoán tính giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành Việctính giá thành chính xác giúp cho việc xác định và đánh giá kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, giúp chocác nhà lãnh đạo, quản trị Doanh nghiệp có những giải pháp kịpthời để mở rộng hay thu hẹp sản xuất để đầu t vào mặt hàngsản phẩm nào

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng

số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổnggiá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy

định cho các đối tợng tính giá thành

Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm đợc ápdụng trong các Doanh nghiệp:

- Phơng pháp trực tiếp:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp thuộcloại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, chu kỳ sảnxuất ngắn Giá thành đơn vị sản phẩm theo phơng pháp này đ-

ợc xác định bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất tậphợp đợc chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành

- Phơng pháp hệ số:

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các Doanh nghiệp màtrong cùng một quá trình sản xuất thu đợc nhiều loại sản phẩmkhác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm

đợc căn cứ vào mối quan hệ chi phí giữa các loại sản phẩm đểxác định hệ số từ đó quy về một loại sản phẩm gốc để tính giáthành

Trang 38

giá thành của từng loại sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháp

tỷ lệ nh tỷ lệ với giá thành kế hoạch, giá thành định mức

- Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp màcùng với việc sản xuất ra những sản phẩm chính còn tạo ra nhữngsản phẩm phụ Những sản phẩm phụ này không phải là mục

đích kinh doanh của Doanh nghiệp Vì vậy, để tính giá thànhsản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ

- Phơng pháp liên hợp:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp có quymô công nghệ và tính chất sản phẩm phức tạp, đòi hỏi việc tínhgiá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp tính giá thành khácnhau

Trong các Doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm phải

đợc tính theo các khoản mục quy định sau:

- Chi phí NVL trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Nhà nớc quy định thống nhát cho các Doanh nghiệp bakhoản mục tính giá thành nhng tuỳ theo yêu cầu quản trị Doanhnghiệp mà các Doanh nghiệp có thể chi tiết các khoản mục đểphục vụ thiết thực cho các chủ Doanh nghiệp trong việc phântích, đánh giá mức độ ảnh hởng của các nhân tố, các khoản chiphí chi tiết hơn tới giá thành sản phẩm

Số liệu, kết quả tính giá thành phải đợc phản ánh trên cácbảng biểu tính giá thành để có thể thực hiện đợc nội dung vàphơng pháp mà Doanh nghiệp đang áp dụng

3 Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tuỳ hình thức tổ chức sổ vận dụng ở Doanh nghiệp màviệc hạch toán chi phí sản xuất đợc thực hiện trên các hệ thống

sổ sách khác nhau Mỗi hình thức có những u điểm, nhợc điểmriêng, có những điều kiện áp dụng cụ thể về năng lực và trình

độ tổ chức quản lý Do vậy mỗi Doanh nghiệp cần phải căn cứvào đặc điểm hạch toán kinh tế của mình để lựa chọ mộthình thức sổ kế toán phù hợp nhất

3.1 Hình thức sổ kế toán – nhật ký – chứng từ.

Theo hình thức này, số liệu trên các chứng từ gốc phản ánhphát sinh đợc ghi vào cuối các NKCT 1,2,3,4,5,6, các bảng phân

Trang 39

bổ số 1,2,3 các bảng kê số 3.4.5.6 Cuối kỳ hạch toán trên cơ sởcác NKCT, các bảng phân bổ và bảng kê số liệu đợc ghi vàoNKCT số 7 và ghi vào sổ cái.

3.2 Hình thức sổ kế toán – chứng từ ghi sổ

Theo hình thức này mọi Doanh nghiệp phát sinh đều phảicăn cứ vào chứng từ gốc lập chứng từ ghi sổ trứơc khi sổ kếtoán, ghi theo trình tự thời gian vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.Những loại chi phí cần hạch toán chi tiết thì vào sổ hạch toán chitiết Cuối kỳ hạch toán, số liệu trên các chứng từ ghi sổ đợc ghivào sổ cái

3.3 Hình thức sổ kế toán – nhật ký chung.

Theo hình thức này mọi Doanh nghiệp kinh tế phát sinh

đều ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theothứ tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ

đó Các loại chi phí cần hạch toán chi tiết thì đợc ghi vào sổ chitiết Cuối kỳ hạch toán lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào

sổ cái từng nghiệp vụ phát sinh

3.4 Hình thức sổ kế toán – nhật ký sổ cái.

Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kếthợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế(theo TK kế toán ) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợpchung nhất là sổ nhật ký sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký

sổ cái là các chứng từ gốc

Trang 40

Phần II: Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp

t nhân Hoa Nam

I Đặc điểm chung ảnh hởng đến công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam.

1 Lịch sử hình thành, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam.

1.1 Lịch sử hình thành:

Năm 1990, Nhà nớc ta đã ban hành luật Công ty và luậtDoanh nghiệp t nhân, đánh dấu một mốc quan trọng trong quátrình đổi mới nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế nhiềuthành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Đứng trớc chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nhận thức

rõ vai trò quan trọng của ngành công nghiệp bao bì trong đờisống kinh tế, văn hoá, xã hội cùng với kiến thức và kinh nghiệm củabản thân về lĩnh vực này năm 1992, kỹ s Trử Văn Thìn đã xinphép thành lập cơ sở sản xuất bao bì Hoa Nam với ngành nghềsản xuất kinh doanh chính là sản xuất màng mỏng PP, PE Đếnnăm 1947, ngành nghề này không còn phù hợp với thị trờng baobì Hà Nội cũng nh trong nớc kỹ s Trử Văn Thìn xin phép thànhlập Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam theo giấy phép thành lập số3608/GP-TLDN ngày 14/7/1997 của UBND thành phố Hà Nội.Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam ra đời trên nền tảng của xởng

Ngày đăng: 21/03/2013, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp. - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Sơ đồ 1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp (Trang 16)
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp. - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (Trang 16)
Sơ đồ3: Sơ đồ hạch  toán tổng hợp chi phí trả trớc: - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Sơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí trả trớc: (Trang 17)
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí phải trả. - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Sơ đồ 4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí phải trả (Trang 18)
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Sơ đồ 5 Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: (Trang 19)
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch. - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Sơ đồ 7 Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch (Trang 20)
Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung: - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Sơ đồ 9 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung: (Trang 21)
Sơ đồ 12: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm   theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Sơ đồ 12 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 24)
Sơ đồ I: Tổ chức bộ máy hoạt động của Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam. - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
ch ức bộ máy hoạt động của Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam (Trang 31)
Sơ đồ II: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bao bì hoàn chỉnh - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
uy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bao bì hoàn chỉnh (Trang 34)
Biểu số 4: Bảng phân bổ NVL trực tiếp (tháng 5/2001) - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 4: Bảng phân bổ NVL trực tiếp (tháng 5/2001) (Trang 45)
Biểu số 4: Bảng phân bổ NVL trực tiếp (tháng 5/2001) - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 4: Bảng phân bổ NVL trực tiếp (tháng 5/2001) (Trang 45)
+ Bảng giá thành kế hoạch năm 2001 (biểu 7) - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Bảng gi á thành kế hoạch năm 2001 (biểu 7) (Trang 46)
Biểu số 7: Bảng giá thành kế hoạch năm 2001 (tính cho 1000kg đơn vị sản phẩm) - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 7: Bảng giá thành kế hoạch năm 2001 (tính cho 1000kg đơn vị sản phẩm) (Trang 46)
Biểu số 7: Bảng giá thành kế hoạch năm 2001 (tính cho 1000kg đơn vị sản phẩm ) - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 7: Bảng giá thành kế hoạch năm 2001 (tính cho 1000kg đơn vị sản phẩm ) (Trang 46)
Và lập bảng phân bổ chi phí NVL chính cho các bán thành phẩm. Hệ số phân bổ chi phí H của PX thôi tháng 5/2001 là HTP = 0,92 - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
l ập bảng phân bổ chi phí NVL chính cho các bán thành phẩm. Hệ số phân bổ chi phí H của PX thôi tháng 5/2001 là HTP = 0,92 (Trang 48)
Biểu số 09: Bảng phân bổ chi phí NVL chính cho các bán thành phẩm tại PX   thôi TS/2001. - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 09: Bảng phân bổ chi phí NVL chính cho các bán thành phẩm tại PX thôi TS/2001 (Trang 48)
Biểu số 10: Bảng phân bổ chi phí NVL chính trực tiếp (T5/2001 tại PX thổi) - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 10: Bảng phân bổ chi phí NVL chính trực tiếp (T5/2001 tại PX thổi) (Trang 48)
vào bảng thanh toán tiền lơng, kế toán tổng hợp quỹ tiền lơng phải trả trong tháng theo từng đối tợng sử dụng (tập hợp theo từng Xí nghiệp và chi tiết cho từng sản  phẩm) tính BHXH phải trích - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
v ào bảng thanh toán tiền lơng, kế toán tổng hợp quỹ tiền lơng phải trả trong tháng theo từng đối tợng sử dụng (tập hợp theo từng Xí nghiệp và chi tiết cho từng sản phẩm) tính BHXH phải trích (Trang 50)
Biểu số 13: Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (tháng 5/2001) - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 13: Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (tháng 5/2001) (Trang 50)
Biểu 15: Bảng phân bổ chi phí BHXH - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu 15: Bảng phân bổ chi phí BHXH (Trang 52)
Biểu 15: Bảng phân bổ chi phí BHXH - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu 15: Bảng phân bổ chi phí BHXH (Trang 52)
Biểu 18: Bảng phân bổ chi phí điện năng - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu 18: Bảng phân bổ chi phí điện năng (Trang 56)
Bảng 19: Bảng phân bổ khấu hao tại PX thổi T5/2001 - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
Bảng 19 Bảng phân bổ khấu hao tại PX thổi T5/2001 (Trang 56)
Biểu 18: Bảng phân bổ chi phí điện năng - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu 18: Bảng phân bổ chi phí điện năng (Trang 56)
Biểu số 23: Bảng tính giá thành sản phẩm sổ TK 154 (T5/2001) – - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 23: Bảng tính giá thành sản phẩm sổ TK 154 (T5/2001) – (Trang 60)
Tại PX thổi tháng 5/2001, kế toán lập bảng tính giá thành cho các sản phẩm sản xuất trong kỳ theo biểu số 23 nh sau: - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i PX thổi tháng 5/2001, kế toán lập bảng tính giá thành cho các sản phẩm sản xuất trong kỳ theo biểu số 23 nh sau: (Trang 60)
Biểu số 23: Bảng tính giá thành sản phẩm   sổ TK 154 (T5/2001) – - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 23: Bảng tính giá thành sản phẩm sổ TK 154 (T5/2001) – (Trang 60)
Biểu số 25: Bảng đánh giá sản phẩm dở dang - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 25: Bảng đánh giá sản phẩm dở dang (Trang 72)
Biểu số 25: Bảng đánh giá sản phẩm dở dang - Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp
i ểu số 25: Bảng đánh giá sản phẩm dở dang (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w