Hoàn thiện công tác kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp (Trang 71 - 73)

II. Một số kiến nghị nhằm hoànthành công tác tập hợp chi phí sản xuất và

3.Hoàn thiện công tác kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Hiện nay, Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm của Doanh nghiệp, mặc dù các khoản mục chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung chiém tỷ trọng nhỏ song nó vẫn là một khoản chi phí khá lớn hơn nữa tại các phân xởng cắt dán và phân xởng gia công thủ công thì NVL trực tiếp chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung (chẳng hạn trong 75/2001 chi phí NVL trực tiếp tại phân xởng cắt dán là 10.014.500 trong khi đó tổng chi phí tại phân xởng là 42.152.400 đồng). Mặt khác, hiện nay tại phòng kế toán của Doanh nghiệp với trình độ của cán bộ kế toán cũng nh khối lợng công việc kế toán đều có thể có khả năng đáp ứng đợc việc quản lý cũng nh tính toán. Nếu tính toán nh vậy thì toàn b khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cũng nh vậy thì toàn bộ khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cũng nh chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang cuối kỳ đ- ợc tính hết vào giá thành sản phẩm hoàn thành, đều dần đến giá thành sản phẩm trong kỳ có độ chính xác không cao.

Để đánh giá đợc chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ, theo tôi kế toán nên đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng và để giảm bớt khó khăn trong công việc tính toán mà vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết, Doanh nghiệp có thể vận dụng tỷ trọng hoàn thành chung của sản phẩm dở dang là 50%.

Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ kế toán cần căn cứ vào bảng báo cáo sản lợng trong tháng, căn cứ vào bảng đánh giá sản phẩm dở dang kỳ trớc và chi phí đã tập hợp đợc cho từng sản phẩm trong từng giai đoạn tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức:

* Đối với chi phí NVL chính.

Chi phí NVL chính cho SPDD =

Chi phí NVL chính

Sản lợng SP hoàn thành + Sản lợng không SP thay đổi x

SPDD không quy đổi

* Đối với các chi phí sản xuất đợc bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến sản phẩm nh chi phí NVL phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

+ Với chi phí NVL phụ:

Chi phí NVL phu tính cho SPDD =

Chi phí NVL phụ

Sản lợng SP hoàn thành + Sản lợng không SP thay đổi x

Sản phẩm t- ơng đơng

+ Với chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp tính cho SPDD

=

Chi phí nhân công trực tiếp

Sản lợng SP hoànthành + Sản lợng không SP thay đổi

x

SPDD không quy đổi

+ Với chi phí sản xuất chung:

Chi phí SX chung tính cho SPDD =

Chi phí sản xuất chung

Sản lợng SP hoàn thành + Sản lợng SPDD thay đổi x

Sản phẩm t- ơng đơng

Do việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hàon thành tơng đơng nên bảng giá thành sản phẩm nh hiện nay là không còn phù hợp. Mộu bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nên thay đổi nh sau:

Biểu số 25: Bảng đánh giá sản phẩm dở dang

(Tháng ...năm ...) Diễn giải Sản phẩm hoàn thành nhập kho Sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí NVL chính cho SPDD Chi phí NVL phụ cho SPDD Chi phí nhân công trực tiếp cho SPDD Chi phí chung cho SP SPDD Trị giá SPDD cuối kỳ

Ví dụ: Theo số liệu ở phần II, ta có thể, tính giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ của Màng HOPE của VINAHAHKOOK trong tháng 5/2001 theo phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng.

+ Bớc 1: Tính đổi sản lợng sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đ- ơng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1010,3 x 50% = 505,15 (kg)

+ Bớc 2: Chi phí NVL chính trực tiếp cho sản phẩm dở dang 15.744.400

+ Bớc 3: Chi phí NVL phụ trực tiếp cho SPDD 2.726.500

733+505,15 x 505,15 = 1.112.378

+ Bớc 4: Chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm dở dang. 668.015

733+505,15 x 505,15 = 272.542

+ Bớc 5: Chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang 13.193.370

733+505,15 x 505,15 = 5.382.733

Và tổng trị giá của 1010,3 kg sản phẩm dở dang là: 15.684.853đ

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp (Trang 71 - 73)