II. Một số kiến nghị nhằm hoànthành công tác tập hợp chi phí sản xuất và
5. Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm
Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam là một Doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm bao bì ni lông cho các tổ chức cá nhân phục vụ đời sống sinh hoạt, tiêu dùng của ngời lao động, vì vậy chất lợng sản phẩm luôn là vấn đề đợc Doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, là chủ thể kinh tế độc lập, để có thể tồn tại và phát triển Doanh nghiệp không thể quan tâm đến vấn đề giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tôi nhận thấy hiện nay Doanh nghiệp có thể vận dụng một số biện pháp hạ giá thành sau:
+ Đối với khoản chi phí NVL: Doanh nghiệp phải có biện pháp nhằm nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân nhằm giảm triệt để phế liệu. Theo lý thuyết thì 1kg nhựa hạt cho ra sản phẩm là 0,98 kg màng thành phẩm và 0,02 kg phế phẩm nếu thôi
trên máy do Việt Nam sản xuất. Hiện nay tỷ lệ phế phẩm của Doanh nghiệp là 0,03kg.
Do sử dụng NVL chính với khối lợng lớn, Doanh nghiệp lại phải mua lại của các Công ty thơng mại khác nên giá thành khá cao. Doanh nghiệp nên trực tiếp nhập khẩu nhựa hạt theo hình thức nhập khẩu uỷ thác và khi Doanh nghiệp xin thành lập Công ty t nhân Hoa Nam (T3/2002) sẽ xin phép thêm ngành nghề kinh doanh mới: nhập khẩu sản phẩm hoá chất nhựa.
+ Đối với tiền lơng công nhân sản xuất:
Doanh nghiệp nen xây dựng lại đơn giá tiền lơng cho bộ phận công nhân trực tiếp, đặc biệt là bộ phận thôi màng, in màng và ghép màng phức OPP để khuyến khích ngời lao động có trách nhiệm với Doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên Doanh nghiệp cũng nên có chế độ thởng phạt kịp thời, xây dựng một định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, chính xác, đảm bảo tính đúng, tính đủ sức lao động mà ngời công nhân đã bỏ ra phát huy chức năng của tiền lơng là đòn bẩy kinh tế tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm và là một trong những nguyên nhân hạ giá thành.
+ Đối với chi phí quản lý: Đây là chi phí gián tiếp để tạo ra sản phẩm do đó Doanh nghiệp nên tìm cách giảm khoản mục chi phí này càng nhiều càng tốt, đồng thời nâng cao trình độ và năng lực của nhân viên quản lý nói riêng và nhân viên gián tiếp nói chung, sắp xếp và tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả cao.
Trên đây là một số kiến nghị cụ thể tôi xin đa ra để góp phần nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam. Tuy nhiên, những ý kiến cụ thể đợc đề cập ở trên muốn thực hiện đợc tốt cần phải đảm bảo một số điều kiện sau:
+ Về phía Nhà nớc: Phải có những quy định thống nhất về nội dung của chi phí và giá thành trong cơ chế thị trờng để các Doanh nghiệp có thể thực hiện theo. Bên cạnh đó, phải xây dựng một môi trờng pháp lý hoàn chỉnh, ban hành luật kế toán, nguyên tắc và chuẩn mực cụ thể.
+ Về phía các Doanh nghiệp: Phải có những quy định cụ thể theo những nguyên tắc kế toán hiện hành, và tạo điều kiện tốt nhất để các cán bộ kế toán thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Phải luôn có những sửa đổi phù hợp với quy định của Bộ tài chính. Phải hớng dẫn đối với cán bộ kế toán để có cách nhìn đúng đắn và có ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành sản phẩm đối với việc ra quyết định trong công tác quản trị Doanh nghiệp, khắc phục và hạn chế đợc tình trạng lảng phí trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Kết luận
Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu đề tài “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng công tác quản trị Doanh nghiệp tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam”
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế tôi nhận thấy rằng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó đói với việc cung cấp thông tin cho quản trị Doanh nghiệp. Việc hạch toán chính xác và đầy đủ các chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng thông tin về nội bộ Doanh nghiệp và các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị Doanh nghiệp, giúp cho họ có thể đa ra những quyết định đúng đắn kịp thời đối với hoạt động của Doanh nghiệp.
Thông qua việc nghiên cứu về công tác tổ chức hạch toán thực tế ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam tôi đã hiểu thêm nhiều điều mới mẻ và sâu sắc về vai trò của công tác kế toán đối với việc quản lý kinh tế trong Doanh nghiệp.
Trên cả phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn, chuyên đề đã khái quát đợc công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp: Cụ thể:
- Về mặt lý luận: Chuyên đề đã nghiên cứu và đánh giá một cách chân thực tình hình tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam. Đồng thời chuyên đề đã làm rõ đợc toàn bộ nguyên tắc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành mà Doanh nghiệp áp dụng. Trên cơ sở đó mạnh dạn để xuất một số kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Chuyên đề đã nghiên cứu và đánh giá một cách chân thực tình hình tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam. Đồng thời chuyên đề cũng đã làm rõ đợc toàn bộ
nguyên tắc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành mà Doanh nghiệp áp dụng. Trên cơ sở đó mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Minh Phơng – giáo viên h- ớng dẫn cùng toàn thể các cán bộ phòng kế toán Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. Do còn nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu và thử nghiệm thực tế, chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Kế toán tài chính trong các Doanh nghiệp – PTS Đặng Thị Loan 2. Hớng dẫn thực hành kế toán mới
3. Kế toán quản trị
4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành – Vũ Huy Cẩm 5. Kế toán tài chính quản trị và tính giá thành – Trần Hoài Nam 6. Hạch toán kế toán Doanh nghiệp – Văn bản pháp quy
7. Các tạp chí tài chính năm 1997-1998 8. Tap chí kế toán, kiểm toán
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần I: Lý luận chung về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp công nghiệp...3
I: Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp...3
1. Bản chất và nội dung của chi phí sản xuất...3
2. Phân loại chi phí sản xuất...4
3. Vai trò và chức năng của chi phí sản xuất...6
II. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành trong Doanh nghiệp...6
1. Bản chất của giá thành sản phẩm...6
2. Phân loại giá thành sản phẩm...7
3. ý nghĩa vai trò của chỉ tiêu giá thành đối với công tác quản trị...8
III. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...8
IV. Sự cần thiết và nhiệm vụ của công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp công nghiệp...9
V. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp...11
1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất...11
2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất...12
3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các Doanh nghiệp. ...13
...16
4. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành ...25
4.1. Đối tợng tính giá thành...25 Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên cần thiết trong toàn bộ công việc tính giá thành của kế toán. Trong các Doanh nghiệp sản xuất, đối t- ợng tính giá thành là kết quả sản xuất thu đợc từ những sản phẩm, công việc
nhất định đã hoàn thành, cần thiết tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ hạch toán và quản lý kinh tế của Doanh nghiệp...25
Về đơn vị tính giá thành là đơn vị tính đợc thừa nhận phổ biến trong nền kinh tế quốc dân, phù hợp với tính chất lý hoá của sản phẩm. Đơn vị tính giá thành thực tế phải tơng ứng với đơn vị tính đã ghi trên kế hoạch giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp. Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành, để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý Doanh nghiệp...25
Kỳ tính giá thành là kỳbộ phận kế toán cần tiến hành công việc tính giá thành cho từng đối tợng giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế đợc kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng Giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán...25
Thông thờng, Doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ giá thành thích hợp hàng tháng và thời điểm cuối tháng. ...25
Nếu Doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hoạch hàng loạt theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loại sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc loại sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất, sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành...25
2.2. Phân biệt đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành. ...25
3. Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...27
3.1 Hình thức sổ kế toán – nhật ký – chứng từ...28 3.4. Hình thức sổ kế toán – nhật ký sổ cái...28 Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo TK kế toán ) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp chung nhất là sổ nhật ký sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc...28
Phần II: Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...29
I. Đặc điểm chung ảnh hởng đến công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...29
1. Lịch sử hình thành, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...29 2. Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...30 ...31
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...34
4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp giai đoạn 1999-2001...35
2. Thuế thu nhập Doanh nghiệp...37 5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam. ...38
6. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán và hệ thống tài khoản áp dụng tại Doanh nghiệp...40
II. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...40
1. Đặc điểm chi phí sản xuất của Doanh nghiệp và việc phân loại chi phí sản xuất...40
3. Tài khoản sử dụng...42
4. Quy trình tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất...44
1. Công tác quản lý giá thành ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...58
2. Đối tợng tính giá thành...58
3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ...59
4. Phơng pháp tính giá thành...59
III. Phân tích tình hình chi phí và giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp...60
1. Phân tích chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm...60
2. Phân tích khoản mục giá thành...61
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...63
I. Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...63
1. Về bộ máy kế toán của Doanh nghiệp...63
2. Về hệ thống sổ sách...64
2. Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp...64
4. Về công tác lập dự toán chi phí sản xuất và tính toán, xác định kế hoạch giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp...65
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thành công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam...65
1. Hoàn thiện công tác kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành...66
2. Hoàn thành công tác kế toán một số khoản chi phí...67
3. Hoàn thiện công tác kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ...71
4. Hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản phẩm...73
5. Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm...74
Tài liệu tham khảo...79 Mục lục...80