hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

77 601 0
hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. ý nghĩa sự cần thiết của đề tài nghiên cứu: Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với chính sách kinh tế " mở cửa " có sự tham gia quản lý điều tiết của Nhà nớc, sự đa dạng của các nguồn vốn đầu t từ trong cũng nh ngoài nớc đã thúc đẩy sự tăng trởng không ngừng của nền kinh tế . ở tất cả các thành phần kinh tế chúng ta đều có thể tìm đợc những mô hình sản xuất kinh doanh năng động có hiệu quả cao. Đặc biệt là ngay trong thành phần kinh tế Nhà nớc vốn gắn bó lâu năm với cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp thì nay cũng đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ để có thể thích nghi trụ vững trong cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trờng. Trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế thị trờng thì mục tiêu của các doanh nghiệp đặt ra không phải là tối đa hoá lợi nhuận mà là tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp với mức lợi nhuận hợp lý, điều đó có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp phải có đợc vị trí vững chắc trên thị trờng tiêu dùng. để đạt đợc mục tiêu đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nâng cao chất lợng sản phẩm với giá bán phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Một trong những biện pháp hữu hiệu để quảnchi phí, quảngiá thành sản phẩm đó là kế toán mà trong đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm luôn đợc xác định là khâu trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán trong doanh nghiệp. Do đó sau thời gian thực tập tại Công ty May 10, cùng với những kiến thức tích luỹ đợc, tôi đã hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học mang tên: Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng công tác quản trị doanh nghiệp tại Công ty May 10 . 1 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn: Mục đích của luận văn là khái quát những cơ sở lý luận chung dựa vào đó để nghiên cứu thực tế, phản ánh những mặt thuận lợi, khó khăn tại một doanh nghiệp, đề xuất những phơng hớng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX tính giá thành sản phẩm cho các sản phẩm sản xuất. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận về hạch toán CPSX tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, đồng thời qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán để xác định phơng pháp tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm đúng đắn, phù hợp với Công ty May 10. Đề tài tập trung nghiên cứu ở nội dung: tập hợp CPSX tính giá thành của sản phẩm sơ mi sản xuất tạinghiệp thành viên 1 của Công ty. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật lịch sử Mác-Lê nin, cùng với các phơng pháp tổng hợp, phân tích, phơng pháp thống kê, hệ thống hoá để khái quát tình hình thực tế công tác kế toán tại Công ty May 10 đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX tính giá thành sản phẩm trong Công ty. 5. Bố cục của luận văn: Để làm rõ những vấn đề trên, luận văn đợc trình bày theo các nội dung chính nh sau: - Chơng I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất - Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty May 10. - Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng công tác quản trị tại Công ty May 10. 2 Chơng I Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 1. Kế toán chi phí sản xuất: 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất: Để có thể tiến hành hoạt động SXKD, các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản: lao động, t liệu lao động đối tợng lao động, muốn vậy doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nh: chi phí NVL, tiền lơng của công nhân sản xuất, chi phí về sử dụng nhà xởng, máy móc thiết bị Trên cơ sở đó ta có thể đa ra khái niệm về CPSX nh sau: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao động sống lao động vật hoá các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định. 1.2. Phân loại CPSX kinh doanh: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp 1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm những yếu tố sau: 3 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu; - Chi phí nhân công; - Chi phí khấu hao TSCĐ; - Chi phí dịch vụ mua ngoài Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập đợc Báo cáo CPSX theo yếu tố chi phí, lập đợc các dự toán, kế hoạch cung ứng vật t nhằm đảm bảo cho hoạt động SXKD tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện đúng tiến độ. 1.2.2. Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí: Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX bao gồm các khoản mục: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; - Chi phí nhân công trực tiếp; - Chi phí sản xuất chung; - Chi phí bán hàng; - Chi phí quảndoanh nghiệp. Cách phân loại này đợc sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc xây dựng hệ thống các tài khoản kế toán để tính giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ tập hợp chi phí sản xuât kinh doanh trong kỳ. 1.2.3. Phân loại CPSX theo quan hệ với khối lợng sản phẩm: Theo tiêu thức phân loại này, CPSX đợc chia thành hai loại: - Chi phí khả biến (biến phí); - Chi phí bất biến (định phí). Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập dự toán chi phí, phục vụ cho việc phân tích chi phí công tác quản trị kế toán. 1.2.4. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí: Theo cách phân loại này, CPSX đợc phân chia thành: - Chi phí trực tiếp; - Chi phí gián tiếp. 4 Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng pháp tập hợp phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí một cách đúng đắn hợp lý. 1.2.5. Phân loại CPSX theo chức năng SXKD: Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí đợc chia thành: - Chi phí sản xuất sản phẩm; - Chi phí tiêu thụ sản phẩm; - Chi phí quảndoanh nghiệp. Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thành công xởng giá thành toàn bộ của sản phẩm để kiểm soát quảnchi phí có hiệu quả. 1.2.6. Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Chi phí đợc chia thành ba loại theo cách phân loại này, gồm : - Chi phí sản xuất kinh doanh; - Chi phí hoạt động tài chính; - Chi phí hoạt động bất thờng. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định đợc các trọng điểm quản lý, hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.7. Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp CP để tính giá thành SP: Theo tiêu thức phân loại này, CPSX bao gồm ba khoản mục: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; - Chi phí nhân công trực tiếp; - Chi phí sản xuất chung. Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thành công xởng của sản phẩm sản xuất. 1.2.8. Phân loại CPSX theo quan hệ với quy trình kỹ thuật công nghệ: Theo cách phân loại này CPSX đợc chia thành: - Chi phí cơ bản; - Chi phí chung. 5 Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định đợc từng loại chi phí trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. 1.2.9. Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí: Cách phân loại này chia CPSX thành hai loại: - Chi phí sản phẩm; - Chi phí thời kỳ. Trên thực tế, tùy theo đặc điểm SXKD yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà chi phí đợc phân loại theo tiêu thức thích hợp. 1.3. Đối tợng kế toán CPSX: Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn để kế toán có thể tập hợp đợc CPSX thực tế phát sinh trong kỳ. Việc xác định đối tợng tập hợp CPSX ở từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động, yêu cầu trình độ quản lý cũng nh quy trình công nghệ sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp. Song, mục đích cuối cùng của công tác tập hợp chi phítính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm. Do đó, đối tợng tập hợp CPSX có thể là: - Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại. - Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm. - Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng. - Tập hợp CPSX theo từng địa điểm phát sinh chi phí (theo từng phân xởng, từng tổ, đội sản xuất ) 1.4. Nội dung, phơng pháp kế toán tập hợp CPSX: Tuỳ theo đặc điểm của từng loại CPSX đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp mà kế toán vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí cho phù hợp. 1.4.1. Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: a) Kế toán tập hợp phân bổ chi phí NVL trực tiếp: 6 Đối với những chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới mộtđối tợng tập hợp chi phí thờng đợc tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp. Trong trờng hợp NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí khác nhau thì kế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu thức hợp lý. Đối với chi phí nguyên liệu chính, có thể lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sản phẩm sản xuất Với chi phí vật liệu phụ, tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên liệu chính Công thức phân bổ nh sau: Việc tính toán tập hợp chính xác chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc thực hiện theo công thức: Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản TK 621: Chi phí NVL trực tiếp. Tài khoản này phản ánh toàn bộ hao phí về NVL chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm. TK_621 đợc mở chi tiết theo từng đối t- ợng tập hợp chi phí theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phơng pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quát qua sơ đồ sau: 7 Chi phí NVL phân bổ cho từng đối tợng = Đại lợng tiêu chuẩn phân bổ của từng đối tợng Hệ số phân bổ x Chi phí thực tế NVL trực tiếp trong kỳ = Trị giá NVL xuất đa vào sử dụng- Trị giá NVL còn lại cuối kỳ cha sử dụng - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) Hệ số phân bổ = Tổng chi phí NVL cần phân bổ Tổng đại lợng của tiêu thức phân bổ Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp : TK 152 TK 621 TK 152 Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL cha sử dụng dùng trực tiếp SX sản phẩm phế liệu thu hồi nhập kho TK 111, 331 TK 154 Trị giá NVL mua dùng vào Trị giá NVL thực tế sản xuất không qua kho sử dụng trực tiếp vào SX b) Kế toán tập hợp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợng không hạch toán trực tiếp thì có thể tập hợp sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tợng liên quan. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính toán căn cứ vào tỷ lệ theo quy định chung của chế độ tài chính trên số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. TK 622 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX kinh doanh. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh qua sơ đồ 2: Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp : TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lơng phải trả công nhân sản xuất TK 335 Trích trớc lơng nghỉ phép Kết chuyển ( phân bổ ) của CN trực tiếp sản xuất chi phí nhân công trực tiếp TK 338 Các khoản trích theo lơng 8 gồm: BHXH,BHYT,KPCĐ c) Kế toán tập hợp phân bổ CPSX chung: CPSX chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, nếu trong doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều bộ phận sản xuất thì phải mở sổ chi tiết để tập hợp CPSX chung cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất. CPSX chung phát sinh tại phân xởng nào thì kết chuyển vào giá thành sản phẩm của phân xởng, bộ phận sản xuất đó. Trong trờng hợp CPSX chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm thì phải phân bổ cho từng sản phẩm có liên quan theo các tiêu chuẩn sau: - Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. - Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp. - Phân bổ theo định mức, kế hoạch CPSX chung. - Phân bổ theo chi phí nhân công NVL trực tiếp. Công thức phân bổ: Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627: Chi phí SXC. Và đợc mở chi tiết theo quy định của Bộ tài chính theo yêu cầu quản lý của các DN. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung có thể khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên ở các phân xởng sản xuất TK152,153 K/c chi phí SXC phân bổ Chi phí vật liệu CCDC cho các đối tợng liên quan ở các phân xởng SX 9 Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tợng = Tổng chi phí sản xuất chung Tổng tiêu thức phân bổ Tiêu thức phân bổ của từng đối t- ợng x TK 142,335 Chi phí trả trớc, trích trớc tính vào chi phí sản xuất chung TK 214,111 Chi phí KH TSCĐ các chi phí bằng tiền khác Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất không chỉ đơn thuần là các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp CPSX chung mà CPSX còn phát sinh rất phức tạp, do đó doanh nghiệp cần có các biện pháp để tập hợp đợc đầy đủ chính xác các chi phí khác ngoài các khoản mục trên để đảm bảo giá thành sản phẩm kết quả SXKD của doanh nghiệp không bị biến động đột ngột qua các kỳ kế toán. d) Kế toán các khoản chi phí trả trớc: Việc tính toán phân bổ chi phí trả trớc phải căn cứ vào tính chất, mức độ của từng loại chi phí, lựa chọn các tiêu thức phù hợp Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trớc đã phát sinh, phân bổ số còn lại cha phân bổ theo từng đối tợng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán. Các khoản chi phí trả trớc đợc theo dõi ở TK 142: Chi phí trả trớc. Phơng pháp trình tự kế toán chi phí trả trớc đợc khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc : TK 153,342 TK 142 TK 627,641,642,241 Bao bì luân chuyển Phân bổ dần chi phí trả trớc chi phí phải trả vào các kỳ hạch toán TK 111,112,331 TK 911 Các chi phí mua ngoài Kết chuyển dần CPBH, CPQL TK 641, 642 vào TK xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển chi phí bán 10 [...]... về hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất trên đây đã cho ta một cơ sở để đi vào nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác kế toán tại Công ty May 10 ở chơng tiếp theo Chơng II Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty may 10 1 Giới thiệu chung về Công ty: Công ty May 10 là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên sản. .. sản phẩm thành sản đợc thực tế Tổng giá sản xuất xuất Tỷ lệ giá thành Giá thành thực tế của từng loại sản phẩm = = Tổng giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch của toàn bộ sản x Tỷ lệ giá thành phẩm Giá thành thực tế của 1 đơn vị sản phẩm = Giá thành thực tế của loại sản x Tỷ lệ giá thành phẩm 3 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm: 3.1 Mối quan hệ giữa CPSX giá thành sản phẩm: ... CPSX giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 8: Dự toán khối lợng sản phẩm tiêu thụ Dự toán khối lợng sản phẩm cần sản xuất Dự toán chi phí sản xuất sản phẩm Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Dự toán chi phí nhân công trực tiếp Dự toán chi phí sản xuất chung Báo cáo dự toán CPSX giá thành sản phẩm 4.2.2 Tổ chức thực hiện: Dựa trên các dự toán, ... quả kinh doanh Còn đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức hạch toán chi tiết giá thành phục vụ công tác tính giá thành hợp lý, đảm bảo kế hoạch giá thành hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 3.2 Nhiệm vụ của kế toán CPSX tính giá thành sản phẩm: Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, kế toán cần thực... Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá: Giá thành sản phẩm đợc chia thành hai loại: - Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ 2.2.2 Phân loại theo cơ sở để xác định, quảngiá thành : Giá thành sản phẩm đợc chia thành các loại sau: - Giá thành thực tế của sản phẩm - Giá thành kế hoạch - Giá thành định mức 2.3 Đối tợng kỳ tính giá thành: ... pháp tính giá thành trực tiếp Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức: Tổng giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất đợc trong kỳ Trị giá = SPDD đầu kỳ + Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Trị giá - SPDD cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm đợc xác định nh sau: Tổng giá thành thực tế của sản phẩm sản Giá thành đơn vị xuất trong kỳ của đối tợng tính giá = thành Khối lợng sản phẩm hoàn thành. .. tợng tính giá thành: Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại do doanh nghiệp sản xuất cần phải tính giá thành giá thành đơn vị sản phẩm Để xác định đợc đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động SXKD, đặc điểm sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩmtính chất đơn chi c nh: đóng tàu, sửa chữa ô thì đối tợng tính giá thành. .. từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Nếu doanh nghiệp sản xuất theo phơng thức hàng loạt nh: sản xuất hàng may mặc, ô tô, xe máy thì đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành 2.3.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm: Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành đã xác định Để xác định kỳ tính giá thành phù hợp với đặc... thực tế của sản phẩm loại i = x Hệ số quy đổi Tổng giá thành Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm của sản phẩm = i Tổng sản lợng sản phẩm quy đổi x Sản lợng quy đổi của sản phẩm i 2.4.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ đợc áp dụng để tính giá thành của từng loại sản phẩm từng đơn vị sản phẩm theo tỷ lệ giữa giá thành sản xuất thực tế với giá thành kế hoạch... định tại Công ty là từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó xác định chi phí cho từng loại sản phẩm sản xuất 3.1.2 Phơng pháp tập hợp CPSX áp dụng tại Công ty: Trên cơ sở đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào nội dung của từng loại chi phí mà kế toán vận dụng phơng pháp tập hợp phân bổ chi phí thích hợp để phục vụ cho việc tính giá thành của thành phẩm . thành sản phẩm với việc tăng cờng công tác quản trị tại Công ty May 10. 2 Chơng I Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. đã hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học mang tên: Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:45

Hình ảnh liên quan

Cơng ty May 10 là một đơn vị sản xuất đợc tổ chức theo mơ hình cơng ty, trực thuộc Cơng ty là các xí nghiệp thành viên - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

ng.

ty May 10 là một đơn vị sản xuất đợc tổ chức theo mơ hình cơng ty, trực thuộc Cơng ty là các xí nghiệp thành viên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung đợc thực hiện theo sơ đồ sau: - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

r.

ình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung đợc thực hiện theo sơ đồ sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
1 Chi phí th ngồi gia cơng 331 127.470.700 2 Chi phí NVL trực tiếp6212.508.925.673 - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

1.

Chi phí th ngồi gia cơng 331 127.470.700 2 Chi phí NVL trực tiếp6212.508.925.673 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng kê chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng Tài khoản 154 Từ ngày 01/5/2000 đến 31/5/2000 - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

Bảng k.

ê chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng Tài khoản 154 Từ ngày 01/5/2000 đến 31/5/2000 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Căn cứ "Bảng tính lơng" theo từng mã sản phẩm cho từng Xí nghiệp thành viên do Phịng Tổ chức hành chính lập, kế tốn tiến hành tập hợp chi phí nhân  công trực tiếp cho từng loại sản phẩm (Biểu số 7) - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

n.

cứ "Bảng tính lơng" theo từng mã sản phẩm cho từng Xí nghiệp thành viên do Phịng Tổ chức hành chính lập, kế tốn tiến hành tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm (Biểu số 7) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Biểu số 8: Bảng phân Bổ chi phí sản xuất chung theo mã hàng - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

i.

ểu số 8: Bảng phân Bổ chi phí sản xuất chung theo mã hàng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Biểu số 9: Bảng tổng hợp chi phí theo mã hàng Xí nghiệp 1 - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

i.

ểu số 9: Bảng tổng hợp chi phí theo mã hàng Xí nghiệp 1 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Biểu số15: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 3/2000 - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

i.

ểu số15: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 3/2000 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trên cơ sở các dự tốn và tình hình thực tế tại Cơng ty, kế tốn quản trị tiến hành phân tích và xử lý các thông tin dựa vào kết quả thực hiện so với kế hoạch,   dự tốn để tìm ra ngun nhân làm tăng giảm giá thành sản phẩm và xây dựng  các giải pháp nhằm phá - hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty may 10

r.

ên cơ sở các dự tốn và tình hình thực tế tại Cơng ty, kế tốn quản trị tiến hành phân tích và xử lý các thông tin dựa vào kết quả thực hiện so với kế hoạch, dự tốn để tìm ra ngun nhân làm tăng giảm giá thành sản phẩm và xây dựng các giải pháp nhằm phá Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng giám đốc

    • Kế toán trưởng

    • Nhật ký chung

    • Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán tổng hợpCPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

      • Sơ đồ Bộ máy kế toán doanh nghiệp

      • Sổ cái tài khoản 621

        • Năm 2000

          • Tháng 5/2000

            • Nội dung các khoản CPSX chung

            • Tổng số

            • Công ty May 10

              • Cộng

              • Biểu số 5: Sổ theo dõi thành phẩm

              • Tháng 5/2000

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan