MỤC LỤC
Chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng khác nhau, phát sinh ở nhiều địa điểm, ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản xuất chế biến nhiều loại sản phẩm khác nhau theo các quy trình công nghẹ riêng. Do đó các chi phí phát sinh cần tập hợp theo các yếu tố khoản mục chi phí theo những giới hạn phạm vi nhất định để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Có xác định đúng đối tợng thì việc tổ chức hạch toán mới đợc khoa học, hợp lý đảm bảo cho việc hạch toán tập hợp chi phí đợc chính xác, đầy đủ, kế toán sẽ loại bỏ đợc chi phí không thuộc đối tợng tập hợp của mình.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng có tác dụng tốt cho việc tăng cờng quản lý sản xuất, công tác hạch toán chi phí nội bộ cũng nh phục vụ tốt cho việc tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác. - Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng công việc phục vụ và giá thành đơn vị công việc.
- Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dông. - Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan. Theo phơng pháp này các chi phí phân tích theo từng loại sản phẩm hoặc bán thành phẩm.
Đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp mà toàn bộ công nghệ sản xuất đ- ợc chia ra làm nhiều giai đoạn công nghệ và nguyên liệu chính đợc chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo một trình tự nhất định. Nh vậy việc lựa chọn phơng pháp nào để hạch toán chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ của Doanh nghiệp.
Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi ở các Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm. - Chi phí sản xuất chung gồm những chi phí khác ngoài khoản tiền phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất nh các chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phí dịch vụ thuê ngoài.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan khác nh TK 155.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất. BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất đợc tính theo từng đối tợng theo tỷ lệ tính quy định tỷ lệ với tiền lơng, tiền công. Chi phí trả trớc là chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà còn phát huy tác dụng ở nhiều kỳ hạch toán sau, nên sẽ đợc phân bổ dần vào các kỳ sau đó.
Bên có: Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí kinh doanh D nợ: Các khoản chi phí trả trớc còn phải phân bổ vào chi phí kinh doanh. Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trớc) là những chi phí đã ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, nhng thực tế chúng cha phát sinh, chúng đợc tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo kế hoạch nhằm làm cho chi phí sản xuất và giá thành ít bị biến động giữa các kỳ.
- Chênh lệch do chi phí trích trớc đã ghi nhận lớn hơn chi phí thực tế phát sinh đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh. D có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất nhng thực tế cha phát sinh. Chi phí sửa chữa bao gồm: tiền lơng của công nhân sửa chữa và nguyên vật liệu dùng trong việc sửa chữa sản phẩm.
Các chi phí về sửa chữa đợc tập hợp vào tài khoản 142, sau đó căn cứ vào nguyên nhân cụ thể để xử lý số chi phí này. Một phần giá trị thiệt hại phải do công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hỏng bồi thờng, phần còn lại thì hạch toán vào chi phí kinh doanh bât thờng trong kú.
Tuỳ hình thức tổ chức sổ vận dụng ở Doanh nghiệp mà việc hạch toán chi phí sản xuất đợc thực hiện trên các hệ thống sổ sách khác nhau. Mỗi hình thức có những u điểm, nhợc điểm riêng, có những điều kiện áp dụng cụ thể về năng lực và trình độ tổ chức quản lý. Do vậy mỗi Doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm hạch toán kinh tế của mình để lựa chọ một hình thức sổ kế toán phù hợp nhất.
Cuối kỳ hạch toán trên cơ sở các NKCT, các bảng phân bổ và bảng kê số liệu đợc ghi vào NKCT số 7 và ghi vào sổ cái. Theo hình thức này mọi Doanh nghiệp phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc lập chứng từ ghi sổ trứơc khi sổ kế toán, ghi theo trình tự thời gian vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Những loại chi phí cần hạch toán chi tiết thì vào sổ hạch toán chi tiết.
Cuối kỳ hạch toán, số liệu trên các chứng từ ghi sổ đợc ghi vào sổ cái. Theo hình thức này mọi Doanh nghiệp kinh tế phát sinh đều ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Các loại chi phí cần hạch toán chi tiết thì đợc ghi vào sổ chi tiết.
Cuối kỳ hạch toán lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào sổ cái từng nghiệp vụ phát sinh. Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo TK kế toán ) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp chung nhất là sổ nhật ký sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc.
Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh
Việc xác định đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ hạch toán và quản lý kinh tế của Doanh nghiệp..25. Về đơn vị tính giá thành là đơn vị tính đợc thừa nhận phổ biến trong nền kinh tế quốc dân, phù hợp với tính chất lý hoá của sản phẩm. Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành, để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý Doanh nghiệp..25.
Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế đợc kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng Giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán..25. Thông thờng, Doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ giá thành thích hợp hàng tháng và thời điểm cuối tháng..25. Đặc điểm chung ảnh hởng đến công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam..29.
Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam..40. Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam..63. Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp..64.
Về công tác lập dự toán chi phí sản xuất và tính toán, xác định kế hoạch giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp..65. Một số kiến nghị nhằm hoàn thành công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam..65. Hoàn thiện công tác kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành..66.