HỌC HÁT BÀI Tuổi Hồng Nhạc và lời: Trưng Quang Dục I.. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Trưng Quang Dục và các tác phẩm tiêu biểu.. - Tập một bài hát hay viết
Trang 1HỌC HÁT BÀI Tuổi Hồng
Nhạc và lời: Trưng Quang Dục
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Trưng Quang Dục và các tác phẩm tiêu biểu
- Tập một bài hát hay viết về lứa tuổi học trò, tập hát nẩy và hát liền tiếng
2- Kỹ năng: - Tập hát chính xác về nhịp điệu, cao độ cũng như tiết tấu bài hát
- Tập và phân biệt được cách hát liền tiếng và hát nẩy
3- Thái độ: - Giáo dục cho Hs biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng; cố gắng
học giỏ, làm việc tốt bà biết mơ ước vươn tới tương lai tươi đẹp
II CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8
- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội 1997
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc,
máy hát,
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ:
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Trang 21- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
Nội dung 1: Tìm
hiểu bài
- Cho Hs nghe vài hát Trái đất này là của chúng em tác
giả?
- Bài hát Trái đất này là của chúng em của nhạc
sĩ Trương Quang Lục
1- Ns Trương
Quang Lục
- Em còn biết bài hát nào của ông nữa?
- Có các bài như: Màu mực tím, tuổi mười lăm, Vàm cỏ đông
- Sinh năm: 1933,
quê ở Quảng Ngãi,
hội viên Hội nhạc sĩ
Việt Nam đồng thời
là hội viên Hội nhà
báo Việt Nam
- Ngồi ra ông còn là tác giả của các bài: Cô gái Lâm Thao, Hoa sen Tháp Mười,
- Lắng nghe
- Tác phẩm: Vàm cỏ
đông, Xỉa cá mè,
Màu mực tím , Trái
đất này là của chúng
em
- Giới thiệu về nhạc sĩ
- Cho Hs nghe vài trích đoạn
-Nắm bắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
- Lắng nghe và cảm thụ
2- Bài hát tuổi hồng - Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
Tuổi hồng
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Lời ca bài hát nói lên điều gì - Sự trong sáng ủa lứa
tuổi hồng và những ước
mơ tươi đẹp
- Nhịp của bài hát? - Nhịp 4
4
- cho hs nghe bài hát Tuổi hồng - Lắng nghe bài hát và
cảm thụ
- Sắc thái của bài hát như thế nào?
- Âm nhẹ nhưng không buồn mà trong sáng
Nội dung 2: Học
hát
- Cho Hs nhận xét về bài hát - Quan sát và trả lời câu
hỏi của GV
- Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Ô nhịp đầu chỉ có 1
nốt đen là nhịp lấy đà
- Tồn bài có kí hiệu gì đặc biệt - Bài hát có dấu quay
lại
- Từ ngân dài nhất bao nhiêu phách?
- 2,5 phách: này, ngày,
em, lá, lên, mơ, ơi,
- Trong bài có đoạn nào khó ? - Đoạn 2: có đảo phách,
cách hát khác đoạn 1
- Đoạn 1: Hát liền tiếng, đoạn 2 hát nẩy
- Lắng nghe
- Đệm đàn cho Hs khởi động - Khởi động giọng theo
Trang 4NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- GV hát lại tồn bài - Hát nhẩm lời theo GV
- Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập hát từng câu theo
đàn
- Đệm đàn cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
- Cho Hs hát - gõ phách theo nhịp, đánh nhịp 44
- Hát theo đàn kết hợp
gõ phách theo nhịp, hoặc đánh nhịp 44
- Chia nhóm luyện tập - Hát theo nhóm, tổ
hoặc cá nhân
- Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
- Biết thể hiện sắc thái bài hát đặc biệt là đoạn 12
- Những từ hát luyến còn một số ít Hs thể hiện chưa chính xác về
cao độ
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Tuổi hồng
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 21 SGK
2- Bài sắp học: - Giọng song song là gì?
- La thứ hòa thanh khác La thứ ở điểm nào?
Trang 5- Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs nghe và tập nhiều lần các từ được luyến
- Cho tập riêng cách hát nẩy