HỌC HÁT BÀI HÁT TỰ CHỌN Chiều Thu Nhớ Trường Nhạc và lời: Cao Minh Khanh I.. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Học và tập một bài hát viết về tình cảm đối với mái trường dấu yêu, với hóa biể
Trang 1HỌC HÁT BÀI HÁT TỰ CHỌN Chiều Thu Nhớ Trường
Nhạc và lời: Cao Minh Khanh
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Học và tập một bài hát viết về tình cảm đối với mái trường dấu yêu,
với hóa biểu có một dấu giáng và các dấu hóa bất thường
2- Kỹ năng: - Thể hiện bài hát đúng nhịp, phách, đúng các từ có dấu hóa bất
thường và thể hiện được sắc thái bài hát
3- Thái độ: - Củng cố tình cảm của Hs đối với mái trường, biết lưu giữ những tình
cảm đẹp về mái trường yêu dấu
II CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8
- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội 1997
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ,bảng phụ, máy hát, băng nhạc
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8
3 Kiểm tra bài cũ: - Dấu hóa suốt là gì? Tác dụng của nó
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
Trang 22- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
Nội dung 1: Tìm hiểu bài - Cho Hs quan sát chân
dung của tác giả
- Quan sát chân dung nhạc sĩ Cao Minh Khanh
1 Tác giả? - Giới thiệu sơ lược về
tiểu sử của nhạc sĩ Cao
Minh Khanh
- Nắm những nét chính về cuộc đời và
sự nghiệp của nhạc sĩ Cao Minh Khanh
2 Bài hát - Trình bày bảng phụ bài
hát
- Quan sát bảng phụ
Chiều thu nhớ trường - Gọi Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
- Bài hát gợi lên trong em điều gì?
- Qua ca từ của bài hát, giúp chúng ta nhớ đến những kỷ niệm đẹp dưới mái trường dấu yêu (hặc nêu theo cảm nhận của học sinh)
- Ta phải thể hiện bài hát - Ta cần thể hiện bằng
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
như thế nào? tình cảm trong sáng,
tha thiết nhưng không buồn
- Sắc thái bài hát thay đổi như thế nào?
- Đoạn 1: Nhẹ nhàng,
êm ái
- Đoạn 2: Linh hoạt, nhộn nhịp hơn, thể hiện tình cảm dạt dào hơn
- Cách hát như thế nào để thể hiện được sắc thái đó?
- Hát Legarto ở đoạn
2, Statato ở đoạn 1
Nội dung 2: Học hát - Cho Hs nghe qua bài
hát
- Lắng nghe và cảm thụ
- Bài hát có điều gì đặc biệt?
- Ở hóa biểu của bài hát có một dấu giáng
- Trong bài còn có các kí hiệu nào khác nữa?
- Dấu quay lại, dấu côđa, âm hoa mĩ và dấu hóa bất thường ở các từ "chiều",
"trường", "mộng",
"chiều"
Trang 4NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho Hs khởi động giọng
-Khởi động giọng theo đàn
- Gv hát mẫu bài hát - Lắng nghe bài hát
qua giọng ca của Gv
- Đệm đàn từng câu cho
Hs tập hát đến hết bài
- Tập hát từng câu theo đàn
- Tập ghép nối đến hết bài
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập,tập hát
theo nhóm, tổ
- Trò chơi "Chim Sơn Ca" (thi hát theo các tổ)
- Từng tổ cử 1 Hs thể hiện bài hát theo đàn
- Chia cả lớp hát tồn bài kết hợp gõ phách theo nhịp
- Hát tồn bài kết hợp
gõ phách theo nhịp
- Yêu cầu Hs đúng hát và vận động nhẹ theo nhịp
- Hát tồn bài kết hợp vận động nhẹ theo nhịp (nhín tại chỗ)
* Đánh giá kết quả học tập:
- Các em hầu hết thực hiện đúng nhịp, phách nhưng vẫn còn vài Hs
chưa thể hiện được sắc thái bài Trống
Trang 5- Một số HS chưa hát ngân đủ số phách qui định
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc lòng bài hát, luyện tập đúng sắc thái ở từng đoạn
2- Bài sắp học: - Xem lại và tập động tác minh họa cho các bài hát đã học (4 bài)
- Ôn tập tiết tấu 4 bài TĐN đã học
- Học và ôn lại tiểu sử của các nhạc sĩ Trần Hồn, Hồng vân, Phan
Huỳnh Điểu
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Đếm và yêu cầu HS ngân đủ số phách qui định
- Hướng dẫn kĩ cách hát Stacto và Legarto