Tiết 58: BàI 34 LUYệN TậP NHóM OXI – LƯU HUỳNH (T2) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Các dạng bài tập về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của no - Biết được các ứng dụng của oxi, lưu huỳnh trong đời sống Kĩ năng - Viết các phương trình phản ứng oxi hoá khử của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của nó - Giải các bài toán liên quan B. Chuẩn bị - GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến chương - HS: Ôn tập kiên thức ở nhà và làm các bài tập được giao C. Tiến trình dạy dọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Cho HS giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK): Bài 1: GV gọi HS trả lời và B. Bài tập giải thích tại sao chọn đáp án đó. Bài 2: GV gọi HS trả lời và giải thích tại sao chọn đáp án đó. Bài 3:GV gọi HS giải thích tại sao? Viết phương trình phản ứng hóa học và nhận xét. Bài 4: GV gọi HS trình bày 2 phương pháp điêu chế H 2 S? Viết phương trình hoá học và nhận xét. Bài 5: GV gọi HS trình bày phương pháp phân biệt? Viết pthh nếu có? nhận xét. Bài 6: GV gọi HS trình bày cách nhận biết sau khi đã chọn thuốc thử? Viết phương trình hoá h ọc v à nh ận xét. Bài 1: Đáp án D Bài 2: 1. Đáp án C 2. Đáp án B Bài 3: a. Vì lưu huỳnh trong H 2 S có số oxi hóa là - 2 thấp nhất nên chỉ thể hiện tính khử. Vì lưu huỳnh trong H 2 SO 4 có số oxi hóa là +6 cao nhất nên chỉ thể hiện tính oxi hóa. b. Phương trình hoá học 2H 2 S + SO 2 0 t 3S + 2H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 đ CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Câu 4: Hai phương pháp: Phương pháp 1: Fe + S FeS FeS + 2HCl H 2 S + FeCl 2 Phương pháp 2: Fe + 2HCl H 2 + FeCl 2 D. Cũng cố - GV: Yêu cầu HS nắm các phương pháp giải về các bài toán hoá học liên quan đến oxi lưu huỳnh - GV: Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiêt thực hành Tuần 31 Tiết 59 BàI 35: THựC HàNH TíNH CHấT CủA LƯU HUỳNH A. Mục tiêu: HS hiểu: - Củng cố các thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác, đặc biệt đối với H 2 SO 4(đ) , SO 2 , H 2 S - Khắc sâu kiến thức: H 2 S có tính khử; Tính oxh và tính khử của SO 2 ; tính oxh mạnh và tính háo nước của H 2 SO 4(đ) Ki nẵng - Thao tác các thí nghiệm về lưu huỳnh - Nhận biết các hợp chất của lưu huynh B. Chuẩn bị - GV: - Dụng cụ: - Hóa chất: + ống nghiệm 2 + d dHCl + ống nghiệ + H 2 SO 4(đ) + Cặp ống nghiệm : 1 + FeS + Giá ống nghiệm : 1 + Na 2 SO 3 (tinh thể) + Bộ giá thí nghiệm : 1 + d d KMnO 4 (loãng) hoặc d d Brom (l) + Đèn cồn : 1 + Cu ( phoi bào) + ống hút nhỏ giọt : 2 - HS: Xem trước bài thí nghiệm ở nha C. Tiến hành dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm 1 như SGK và nhận xét? I Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành 1. Điều chế và chứng Hoạt động 2: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm 2 như SGK và nhận xét? Hoạt động 3: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm 3 như SGK và nhận xét? Hoạt động 4: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm 3 như SGK và nhận xét? minh tính khử của hidro sunfua - HS tiến hành theo hướng dẫn + H 2 S cháy trong kk với ngọn lửa xanh nhạt( nếu có lẫn màu vàng có thể do ống d.khí làm = th.tinh kiềm) 2. Tính khử của lưu huỳnh đioxit - HS tiến hành theo hướng dẫn + d d KMnO 4 mất màu tím vì SO 2 là c.khử td KMnO 4 (c.oxh mạnh) tạo thành chất MnSO 4 và K 2 SO 4 không màu + Khi dẫn SO 2 vào d d H 2 S, d d bị vẩn đục do tạo kết tủa S màu vàng 3. Tính oxh của lưu huỳnh đioxit - HS tiến hành theo hướng dẫn 4.Tính oxh của axit sunfuric đặc - + Màu trắng của đường(bột) chuyển dần sang màu đen của than II. Viết tường trình thí nghiệm Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh trong nhóm: Lớp: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hoá học 1. Điều chế và chứng minh tính khử của hidro sunfua 2. Tính khử của lưu huỳnh đioxit 3. Tính oxh của lưu huỳnh đioxit 4.Tính oxh của axit sunfuric đặc D. Cũng cố - Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm của buổi thực hành. - Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm. . 1: Đáp án D Bài 2: 1. Đáp án C 2. Đáp án B Bài 3: a. Vì lưu huỳnh trong H 2 S có số oxi hóa là - 2 thấp nhất nên chỉ thể hiện tính khử. Vì lưu huỳnh trong H 2 SO 4 có số oxi hóa là. giải thích tại sao chọn đáp án đó. Bài 2: GV gọi HS trả lời và giải thích tại sao chọn đáp án đó. Bài 3:GV gọi HS giải thích tại sao? Viết phương trình phản ứng hóa học và nhận xét. . 4.Tính oxh của axit sunfuric đặc D. Cũng cố - Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm của buổi thực hành. - Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.