Giáo án hóa hoc 10_Tiết 53 potx

5 385 0
Giáo án hóa hoc 10_Tiết 53 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 53: BàI 32: HIĐROSUNFUA, LƯU HUỳNH ĐIOXIT, LƯU HUỳNH TRIOXIT (T1) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Tính chất vật lý và tính chất hóa học cơ bản của H 2 S - Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H 2 S - Vì sao H 2 S có tính khử mạnh, dung dich H 2 S có tính axit yếu Kĩ năng - Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất hóa học của H 2 S - Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí B. Chuẩn bị - GV: Hình ảnh mô tả thí nghiệm FeS phản ứng với HCl và bài tập liên quan - HS: Ôn tập kiến thức các bài trước và xem trước bài trước ở nhà C. Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp 2)bài cũ: Em hãy trinh bày tính chất hoá học của lưu huỳnh 3) Bìa mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Cho HS tìm hiểu SGK trang 134 SGK yêu cầu HS tính chất vật lý của H 2 S? Hoạt động 2: GV: thông tin khí H 2 S tan trong H 2 O tạo thành d.d axit yếu GV: Trong H 2 S, 2 nguyên tử H có khả A. Hiđro sunfua I. Tính chất vật lí - Là chất khí rất độc, không màu, mùi trứng thối, hơi nặng hơn không khí, tan ít trong nước(S=0,38 g/100 g nước ở 20 0 C và 1 atm) - Hóa lỏng ở -60 0 C - Hóa rắn ở -86 0 C II. Tính chất hóa học 1. Tính axit yếu năng bị thay thế lần lượt bởi nguyên tử kim loại nên có thể tạo muối trung hòa và muối axit GV: Yêu cầu HS thảo luận viết phương trình hoá học ? GV: cho HS xem bảng tính tan nhận xét về tính tan của muối sunfua? Hoạt động 3: - GV: cho HS nhận xét số oxi hoá của S trong H 2 S dự đoán H 2 S có tính khử hay tính oxh? - GV: Mô ta thí nghiệm điều chế và đốt cháy H 2 S trong 2 trường hợp dư O 2 và thiếu O 2 (hình 6.4 trang 135 SGK) nhận xét, viết phương trình phản ứng? GV: Bổ xung H 2 S cháy H 2 S tan trong nước tạo thành d.d axit yếu H 2 S + NaOH # NaHS + H 2 O (natri hiđrosunfua) H 2 S + 2NaOH # Na 2 S + 2H 2 O (natri sunfua) 2. Tính khử mạnh - Oxi hóa chậm ( khi không đủ O 2 (k.k) hoặc ở nhiệt độ không cao lắm) 2H 2 S + O 2(thiếu) # 2S + 2H 2 O - ở nhiệt độ cao H 2 S cháy trong không khí với ngọn lửa xanh tạo SO 2 2H 2 S + 3 O 2(dư) # 2SO 2 + 2H 2 O trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt GV: Nếu thiếu không khí tạo ra bột màu vàng bám trên đáy bình cầu đựng nước Hoạt động 4: - GV: cho HS đọc SGK rút ra nhận xét: Trạng thái tự nhiên? Nguyên tắc điều chế H 2 S trong phong thí nghiệm? - Phản ứng của H 2 S với chất oxi hóa mạnh H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O > H 2 SO 4 + 8HCl III. Trạng thái tự nhiên và điều chế 1. Trạng thái tự nhiên Có trong 1 số nước suối, khí núi lửa, chất protein bị thối rữa, 2. Nguyên tắc điều chế H 2 S trong phòng thí nghiệm : Cho muối sunfua(trừ PbS,CuS, ) + d.d a. mạnh FeS + 2HCl # FeCl 2 + H 2 S D. Cũng cố - GV: HS nắm vững tính chất của H 2 S và phương pháp điều chế H 2 S - Làm các bài tập3, 8/138 – 139 SGK . hơi nặng hơn không khí, tan ít trong nước(S=0,38 g /100 g nước ở 20 0 C và 1 atm) - Hóa lỏng ở -60 0 C - Hóa rắn ở -86 0 C II. Tính chất hóa học 1. Tính axit yếu năng bị thay thế lần lượt. Tiết 53: BàI 32: HIĐROSUNFUA, LƯU HUỳNH ĐIOXIT, LƯU HUỳNH TRIOXIT (T1) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Tính chất vật lý và tính chất hóa học cơ bản của H 2 S -. định lớp 2)bài cũ: Em hãy trinh bày tính chất hoá học của lưu huỳnh 3) Bìa mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Cho HS tìm hiểu SGK trang 134 SGK yêu

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan