1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học 10_Tiết 9 potx

5 306 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 102,44 KB

Nội dung

Tiết 9: CấU HìNH ELECTRON CủA NGUYÊN Tử I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững: -Qui luật sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử của nguyên tố *Học sinh vận dụng để phân biệt: Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 4 *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.ổn định lớp: 2.Bài cũ: BT 6 Trang 22 (SGK) :3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: GV: Treo bảng sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp; Hướng dẫn cho HS biết các qui luật. Hoạt động 2: GV: -Treo bảng cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu. -Có mấy cách viết cấu hình e nguyên tử? Cho VD? BT: Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên năng lượng của nguyên tố: Na, Ca, O, S , Cl I.THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ. -Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (E 4s < E 3d ) *Thứ tự sắp xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… II. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ 1. Cấu hình electron của nguyên tử: Biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau *Có 2 cách viết cấu hình e nguyên tử: +Cách 1: Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên năng *Có 2 cách viết cấu hình e nguyên tử: +Cách 1: Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… +Cách 2: Viết cấu hình e nguyên tử dựa theo lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s…… -Na(Z=11):1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 - Ca(Z=20):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3 p 6 4s 2 -O(Z=8):1s 2 2s 2 2p 4 - S(Z=16):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 - Cl(Z=17):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3 p 5 lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… Vd: Mg (Z=12): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Cu(Z=29):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4 s 2 3d 9 +Cách 2: Viết cấu hình e nguyên tử dựa theo lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s…… Vd:Fe(Z=26):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3 p 6 3d 8 2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố Hoạt động 3: GV: đưa ra 1 số VD trong cấu hình e của 20 nguyên tố đầu.  HS về nhà tự học các nguyên tố còn lại. Hoạt động 4: -Gv cho HS nghiên cứu bảng trên để tìm xem nguyên tử chỉ có thể có tối đa bao nhiêu e ở lớp vỏ ngoài cùng? -GV: cho HS tìm những KL: Na,Mg,Al,K có bao nhiêu e ở lớp vỏ ngoài cùng? -GV: cho HS tìm những PK: N, O, F. P, S, Cl có bao nhiêu e ở lớp vỏ ngoài cùng? đầu. H(Z=1):1s 1 He(Z=2):1s 2 Li (Z=3):1s 2 2s 1 Ca (Z=20):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3 Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. -Nguyên tử có 8 e ngoài cùng (trừ He)là khí hiếm  Không tham gia vào phản ứng hoá học. -Nguyên tử có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng là KL  Có khả năng nhường e. -Nguyên tử có 4,5,6 e ở lớp ngoài cùng là PK  Có khả năng nhận e. 4.Củng cố: -Cách viết cấu hình electron của nguyên tố -Biết được cấu hình electron thì có thể dự đoán được loại nguyên tố. 5.Dặn dò: - HS làm hết BT trong sgk Trang 27-28 -Chuẩn bị Bài 6: LUYệN TậP: CấU TạO Vỏ ELECTRON CủA NGUYÊN Tử (1) Cấu tạo vỏ nguyên tử? Thế nào là lớp? Phân lớp? (2) Các mức E của lớp và phânlớp?.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp? (3) Viết cấu hình e của nguyên tử?  Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố? . Tiết 9: CấU HìNH ELECTRON CủA NGUYÊN Tử I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững: -Qui luật sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử của nguyên tố *Học sinh vận dụng để phân. giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 4 *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV-. lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… Vd: Mg (Z=12): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Cu(Z= 29) :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4 s 2 3d 9 +Cách 2: Viết cấu hình e nguyên tử dựa theo lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN