TRUONG DAI HQC NONG NGHIEP HA NOI KHOA KE TOAN & QUAN TRI KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
NỘI DUNG VÀ CÁC HÌNH THỨC THANH TỐN TRONG CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
VÀ XÂY DỰNG THUẬN TƯỜNG ÂN
NGƯỜI THỰC HIỆN:
Sinh viên: ĐÀO THỊ TRANG
Lớp :QTKD-K50
NGƯỜI HƯỚNG DÂN:
ThS NGUYEN QUOC OANH
HA NOI - 2009
Trang 2Lời cảm ơn
Đề hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bán thân, tôi còn nhận
được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
Trước hết, tôi xin gửi tới tồn thẻ các thầy, cơ giáo trong Khoa Kế toán
& Quản trị kinh doanh lời cám ơn chân thành nhất Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Quốc Oánh người đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài
Để thực hiện tốt đề tài này tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH dịch vụ & thương mại Thuận Tường An Qua đây, tôi xin chân thành cám ơn toàn thê cán bộ công
nhân viên trong Công ty đã tạo mọi điều kiện thuận lợi có được những kiến thức thực tế cần thiết
Cuối cùng, tôi xin gửi lơi cám ơn tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2009
Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC Trang LỜI Cẩm ƠN - SG 5c S2 21 1121191 01 1 11 1T TT HT HH HH i MUC 11:1 ii PB )00u áo 1111 iv
Damh muc $0 6 c.cceccsescsssssssssessesecsessesessesessecsesecsesavsacsessesesecsussucaveeeaveass V Danh mục chữ viết tắt - St StxềEkEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEELEEkrkrrrrke vi TMG DAU one eeeeeccsssssscsssssseessssnescessneeecsssnsecessnnecersnnecessnesessaneeeessnneeessneess 1 Ba 1
1.2 Mục tiêu nghiên CUru oo eccecceeeeeceeeeeceeesseeseeseeeseeseeaeeeeeneeeeeeeeneees 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứơ -s- sc+sz+£+x+zx+xezxzzxee 2 1.4 Kết cấu của luận văn . -2ttth11 re 3 II TÔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Tổng quan tài liỆU -2 2 2+ 2+EE+EE+EE2EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrrrrree 4
2.1.1 Hoạt động thanh tốn trong doanh nghiỆp - «- + «+ 4
2.1.2 Những nội dung thanh toán chủ yếu trong doanh nghiệp 9
2.1.3 Các hình thức thanh toán chủ yếu trong đoanh nghiệp 20
2.2 Phương pháp nghiên cứu + + + kSx**EEveeEeesrerresrerrrs 32
2.2.1 Phương pháp chung .32
2.2.2 Phương pháp chuyên môn ¿+5 +3 k+*++v+eeeseeeesexrs 33
2.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .- 2-2 2 x+EzEeckezrerrrseee 34 II KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - -: 35 3.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây dựng
Thuận Tường Ân - 2+: 52+SE+ES2E2E19E12E127171112117112121 2111 35
3.1.1 Giới thiệu chung về Cơng ty .-¿ 2¿©22++2cx+2cvrrerxrsrrrees 35 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH dịch vụ thương mại và
Trang 43.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây
dựng Thuận Tường Ân 2 2¿+2E©E22EEESEESEEEEEE22E22712271.22 xe 36
3.1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty 22 5¿+s+zxczxzrrreee 37
3.1.5 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty -¿ z5-z+s+- 39
3.2 Tình hình cơ bản của Công fy - c5 + svskersreersees 40 3.2.1 Tình hình lao động của công fy ¿+ c+Scxsssesesrsrerres 40
3.2.2 Vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty 2 2-©-z+csz+se+czz 43
3.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 2 2c: 45
3.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá cơng tác thanh tốn tại Công ty TNHH dịch
vụ thương mại và xây dựng Thuận Tường Ân - 2-52-5255: 47
3.3 Nội dung và các hình thức thanh toán trong quan hệ thanh toán với [410.80 T11 ẢẢ - 48 3.4 Nội dung và hình thức thanh toán trong quan hệ thanh toán với nhà 0i 51 3.5 Nội dung và hình thức thanh toán trong quan hệ thanh toán với Nhà TUOC la 54
3.5.1 Thanh toán thuế GTGT -2¿- 2¿22++22+22S+t2EE+2Exvetrxrerrrees 54 3.5.2 Thanh tốn thuế TNDN ¿-©2¿222+22+22EEtSEEvSExrrrrrrerrrres 56
3.5.3 Thanh tốn thuế mơn bài - - + + s+E+E£EEE+EeEEEE+EzEertzerrrrers 57 3.6 Thực hiện thanh toán trong nội bộ Công ty 3.7 Đánh giá chung về Công ty và cơng tác thanh tốn tại Công ty 3.7.1 Những ưu điểm 3.7.2 Một số hạn chế -: 2+ +++22++2E++2EEESEESEEEEEESEEvrrrrrrrrrres 61 ko na 61 IV KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ, -2¿©222+2cx+2cxcsezxesrxr 63
AL co na “da 63
' c8 a5 63
TAI LIEU THAM KHHẢO - 5-56 SE+EEEEEEEEEEEEEEEEEeEkrkrkerrrxrre 65
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2006 - 2008) 41 Bang 3.2: Tinh hinh vốn kinh doanh của công ty qua ba năm
(2006 - 2008)
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐÒ
Trang
Sơ đồ I: Quá trình thanh toán séc thông qua một Ngân hàng 24
Sơ đồ 2: Quá trình thanh tốn séc thơng qua hai Ngân hàng - 25
Sơ đồ 3: Quá trình thanh toán theo uỷ nhiệm thu thông qua hai Ngân hàng 26
Sơ đồ 4: Quá trình thanh toán theo uỷ nhiêm qua một Ngân hàng 27
Sơ đồ 5: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi thông qua một Ngân hàng 28
Sơ đồ 6: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chỉ thông qua 2 Ngân hàng 28
Sơ đồ 7: Quá trình luân chuyên chứng từ theo thư tín dụng - 29
So dé 8 Quy trình phát hành thẻ - eeeeeeeeeeeeeeeceeeeeeeeeeeeeeeeeneeeeeeeee 31 Sơ đồ 9 Quá trình thanh ton thé ceccecccscsccsseesssessessessessesssssessessessessessessees 31 Sơ đồ 10: Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây dựng Thuận Tường Ân -¿-©©25++c++ .37
Sơ đồ I1 Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty Sơ đồ 12 Trình tự ghi số kế toán của công ty 2-22 + sẻ .40
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT
BHXH : Bảo hiểm xã hội BTC : Bộ tài chính CSH : Chủ sở hữu CBCNV : Cán bộ công nhân viên DVT : Don vi tinh DTDH : Dau tu dai han ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn GD : Giám đốc
GTGT : Gia tri gia tang
HDKD : Hoạt động kinh doanh
Trang 81.1 Đặt vấn đề
Cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu kéo
theo sự sụp đồ đồng loạt của nhiều chế tài tài chính không lồ Thị trường chừng
khoán khung đảo Cuộc khủng hoảng này được coi là “ trăm năm mới có một lần” Khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm cho nền kinh tế toàn cầu trì trệ, các
nền kinh tế lớn như: Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc .cũng gặp rất nhiều khó
khan Bat chấp các biệm pháp cải thiện thị trường tài chính và ngăn chặn suy thoái kinh tế, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì năm 2009 là năm bi quan đối với kinh tế toàn cầu
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã gây ánh hưởng rất lớn đến nền kinh tế
nước ta Kinh tế trong nước bat ồn định, tri trệ và tram phát triển Các doanh
nghiệp gặp nhiều khó khăn, người đầu tư e đè, lãi suất cao, lạm phát liên miên, nguy cơ giảm phát bùng nổ là bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế nước ta.Phải làm gì?, làm như tế nào? để tồn tại là câu hỏi lớn đặt ra đối với các doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Để giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trước tình hình khủng hoảng trong nước và toàn cầu, nhà nước và chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, quy chế để giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn Đồng thời, khuyến khích các tập thể, cá nhân có đầy đủ khả năng đầu tư vào mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh (SXKD) trên thị trường, góp phần thúc đẩy phát triển chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Trong quá trình hoạt động SXKD đã phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế ràng buộc giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa các doanh nghiệp với Nhà
nước và trong nội bộ doanh nghiệp Các mối quan hệ này thể hiện sự hợp tác,
đầu tư, giúp đỡ lẫn nhau giữa các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Do vậy, sự phát sinh các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ về thanh toán là một
Trang 9Để giải quyết tốt tắt cả các mối qua hệ thanh toán thì doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống số sách, chứng từ kế toán một cách khoa học nhằm giám đốc
các hoạt động SXKD cũng như quản lý tài chính trong doanh nghiệp
Quan hệ thanh toán trong các doanh nghiệp cũng như trong nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều nội dung như: quan hệ trao đồi, quan hệ mua bán hàng
hoá, dịch vụ giữa các doanh nghiệp với nhau, thực hiện nghĩa vụ của doanh
nghiệp đối với Nhà nước, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cán bộ công nhân viên
Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nội dung và các hình thức thanh toán trong Công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây dựng Thuận Tường Ân”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài nhằm nghiên cứu bản chất của quá trình thanh toán và các hình thức thanh toán đã áp dụng trong thực tế
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của cơng tác thanh tốn ở các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế quốc dân
- Nghiên cứu các nội dung và các hình thức thanh toán đang được thực
hiện trong Công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây dựng Thuận Tường An
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng tác thanh tốn trong Công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây dựng Thuận Tường An
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứư 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nội dung và các hình thức thanh toán được áp dụng
Trang 101.3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
- Nội dung đề tài xoay quanh vấn đề thanh toán và các hình thức thanh toán chủ yêu đang được áp dụng trong Công ty TNHH dịch vụ thương mại và xây dựng Thuận Tường Ân
- Địa bàn nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty TNHH dịch vụ
thương mại và xây dựng Thuận Tường Ân - P.203EIB - Khu TT Kim Liên - Phương Mai - Hà Nội
1.4 Kêt cầu của luận văn I : Mở đầu
II : Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu II: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 11H TỎNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHAP
NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp
2.1.1.1 Những vấn đề chung về thanh toán
Thanh toán là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan
tới các quan hệ trong nền kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa chủ thể này với chủ thê khác trong nên kinh tế
Bắt kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ đều nhằm mục tiêu chung là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu thông qua hoạt động SXKD của mình
Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần phải có một lượng tài san nhất định Nếu như toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá
tại một thời điểm nhất định thì sự vận động của chúng - kết quả của quá trình
trao đổi chỉ có thể xác định trong một thời kỳ nhất định Tuy nhiên, trong quá trình vận động các nhân tố được kết hợp với nhau đề tạo ra hàng loạt các dịch
vụ có ích, phục vụ cho tiêu dùng hoặc dé sir dung trong qua trinh san xuất kinh
doanh Như vậy, trong một thời kỳ nhất định các doanh nghiệp đã chuyển hoá các yếu tố đầu vào thành các yếu tố dau ra để trao đồi (bán)
Đâu vào Đầu ra
Sản xuất - chuyển hoá
Tài chính Tài chính
Trang 12mua với doanh nghiệp
Tuy nhiên, trong quá trình này việc đầu tư, mua sắm tài sản của doanh
nghiệp phái đảm bảo thu nhập do đầu tư đem lại lớn hơn chỉ phí đầu tư Điều đó
có nghĩa là các giá trị dòng tiền do tài sản tạo ra phải lớn hơn chi phí của các tài
sản đó
2.1.1.2 Đặc điêm của hoạt động thanh toán trong quản lí tài chính của doanh
nghiệp
Hoạt động thanh toán là một trong những hoạt động mang tính chất thường xuyên và phổ biến nhất của bất cứ doanh nghiệp nào Mỗi doanh nghiệp
khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều nhằm các mục tiêu khác nhau, mục tiêu
của mỗi doanh nghiệp là khác nhau và rất phức tạp tuỳ từng thời kỳ và từng giai đoạn kinh doanh Tuy nhiên, các mục tiêu này thường bao gồm: Đạt được
lợi nhuận khả dĩ có thể chấp nhận được, cung ứng hàng hoá, dịch vụ có chất lượng cao với giá rẻ, chế tạo và cải tiến nhiều sản phẩm mới, tạo thêm nhiều
công ăn việc làm cho người lao động, tăng thị phần cải thiện môi trường và
hoàn thành nhiều nhiệm vụ khác Nói chung, một doanh nghiệp muốn tổn tại và phát triển thì phải cùng lúc đạt được hai mục tiêu:
- Lợi nhuận
- Duy tri kha nang thanh toán
Trong hai muc tiéu nay thi muc tiéu số một là tối ưu hoá lợi nhuận Mục
tiêu duy trì khả năng thanh toán thực chất cũng là để hướng tới mục tiêu lợi
nhuận
Trong nền kinh tế đầy biến động và trì trệ như hiện nay thì hoạt động thanh toán ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp Hoạt động thanh toán mang một số đặc điểm chủ yếu sau đây:
* Quyền lợi và nghĩa vụ trong quan hệ thanh toán
Đó là trách nhiệm trả nợ (đối với con nợ) và quyền được đòi tiền từ con nợ (đối với chủ nợ)
Trang 13giúp các doanh nghiệp hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, với cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp, duy trì uy tín của doanh nghiệp đối với chủ nợ, đồng thời giúp các con nợ tránh được những khoản bồi thường hoặc kiện
cáo do sự trậm trễ thanh toán
* Điều kiện thanh toán
Trong quan hệ thanh toán, những vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà các bên phải đề ra giải quyết và thực hiện được quy định thành lại thành điều kiện thanh toán Những điều kiện thanh toán chủ yếu gồm: Điều kiện tiền tệ, điều kiện thời hạn thanh toán, điều kiện về địa điểm và điều kiện về phương thức thanh toán Phương thức thanh toán rất đa dạng như: thanh
toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng chuyền khoản, thanh toán bằng séc, thanh
toán bằng thư tín dụng (LC) Việc lựa chọn phương thức, phương tiện, điều kiện thanh toán phụ thuộc vào thoả thuận của hai bên song đều xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho mỗi bên nhằm tránh rủi ro hanh toán đúng lúc vừa tạo uy tín tốt, vừa giúp cho doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn của doanh nghiệp khác, làm tang tốc độ luân chuyên vốn
* Quan hệ thanh toán với công tác tài chính
Việc thực hiện tốt công tác tài chính có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Việc tổ chức và quản lý thanh toán tốt tức làm
tốt công tác tài chính tại doanh nghiệp, đảm bảo hoạt động thanh toán được thực hiện một cách linh hoạt, hợp lý, đạt hiệu quả cao
2.1.1.3 Nhiệm vụ của kê tốn thanh tốn
Đề cơng tác thanh toán được thực hiện chính xác, đầy đủ, kịp thời kế
toán thanh toán phải kiểm soát được các khoản nợ phải thu và các khoản phải trả, phải nộp của doanh nghiệp
* Với các khoản phải thu
- Nợ phải thu phải được thanh toán chỉ tiết cho từng đối tượng phải thu Kế toán phái theo dõi từng khoản nợ phải thu và thường xuyên kiểm tra đôn
Trang 14- Đối với những khoản nợ mua hàng thường xuyên hoặc đư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng doanh nghiệp cần kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ Nếu cần có thê yêu cầu khách hàng xác định số nợ bằng văn bản
- Trường hợp khách hàng khơng thanh tốn các khoản nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt, bằng séc mà thanh toán bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả hoặc chuyển vào tài khoản nợ phải thu khó đòi cần có đủ các chừng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối chiếu công nợ thất thu phải tính vào số đã lập dự phòng
- Phải xác minh trực tiếp hoặc bằng văn bản đối với các khoản nợ tồn
đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cư lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Đối với các khoản phải thu có số dư bên có (trường hợp nhận tiền ứng trước, trả trước hoặc đã thu nhiều hơn số phải thu), cuối kỳ lập báo cáo tài chính, tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chỉ tiết của các đối tượng nợ phải thu đề lên hai chỉ tiêu bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán
* Với các khoản phải trả, phải nộp
- Moi khoản phải trả, phải nộp của doanh nghiệp phải được theo dõi chỉ tiết cho từng đối tượng
- Riêng các khoản phải trả của doanh nghiệp phải được phân thành nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn thanh toán của từng khoản nợ phải trả
- Khi trả hoặc nộp bằng vàng bạc đá quý phải được đánh giá theo tý giá của Ngân hàng Việt Nam hoặc giá thị trường để phản ánh giá trị thực của vốn kinh doanh
Trang 152.1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính, nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp Các quyết định đầu tư, cho doanh nghiệp vay bao nhiêu tiền, thời hạn bao lâu, có nên bán hàng chịu cho doanh nghiệp hay không .tat ca các quyết định đó đều dựa vào thực tế về khả năng thanh của doanh nghiệp Đề đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:
a Hệ số ng so voi tong von SCH
Hệ số nợ so với Tả hải trả
tông vôn CSH ~
Tổng vốn CSH
Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa các nguồn vốn của doanh nghiệp trong việc hình thành các tài sản, chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp hầu như đầu tư từ vốn CSH, doanh nghiệp có tính chủ động cao trong các quyết định kinh đoanh Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý nhiều đối với các nguồn vốn hình thành nên các
tài sản phục vụ cho hoạt động SXKD b Hệ số nợ so với tông tài sản
Hệ số nợ so với tổng Tổng nợ phải trả
tài sản = TTT
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này càng thấp khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng dồi
dào, do đó sẽ tác động tích cực đến kết quả kinh doanh Hệ số nợ so với tổng
tài sản cho biết doanh nghiệp có 100 đồng tài sản thì bao nhiêu đồng được đầu tư từ các khoản nợ Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ tính chủ động trong thanh
toán của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
c Tỷ lệ thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh Vốn bằng tiền + Đầu từ TCNH + Khoản phải thu
toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Trang 16thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có khả năng đáp ứng yêu cầu thanh toán nhanh Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1, tình hình thanh toán gặp nhiều khó khăn
d Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả
Tỷ lệ các khoản phải SỐ nợ phải thụ
thu so với phải trả P = Sô nợ phải trả A — x 100 Chỉ tiêu này lớn hơn 100% chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng nhiều, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều của các doanh nghiệp khác Thực tế nếu số vốn đi chiếm dụng nhiều hơn hay bị chiếm dụng nhiều hơn đều phản ánh tình hình tài chính không lành mạnh và đều ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.2 Những nội dung thanh toán chủ yếu trong doanh nghiệp
Căn cư vào đối tượng thanh toán, các nghiệp vụ thanh toán được phân thành nhiều loại khác nhau Mỗi doanh nghiệp có điều kiện và đặc trưng riêng nên các mối quan hệ thanh toán giữa các doanh nghiệp là khác nhau nhau, phù
hợp với điều kiện của doanh nghiệp đó Số lượng và loại quan hệ thanh toán
trong một doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Thông thường các quan hệ thanh toán được phân thành các nhóm sau:
2.1.2.1 Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà nước
Đây là quan hệ thanh toán bắt buộc,phát sinh kê từ khi doanh nghiệp có
doanh thu và thu nhập, thể hiện nghĩa vụ và trách nhiêm của doanh nghiệp đối
với nhà nước thông qua thuế và các khoản khác Đó là công cụ của Nhà nước
để thực hiện phân phối lại sản phẩm trong xã hội dưới hình thức giá trị, là công cụ đề nhà nước điều tiết, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp, đơn vị
trong nên kinh tế quốc dân
Trang 17kinh doanh doanh nghiệp phải tính đến tác động của thuế và số tiền thuế phải nộp cho tưng mặt hàng và từng ngành nghề kinh doanh Có thể ké đến một số loại thuế chủ yếu sau đây: Thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, thuế môn bài
a ThuếGTGT
Thuế GTGT là thuế được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dich vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
Luật thuế GTGT được thông qua tại kỳ họp thứ II Quốc hội khoá IX từ
ngày 2 - 4 - 1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 - 1 - 1999, thay cho thuế doanh thu trước đó Thuế GTGT ra đời đã khắc phục được nhiều nhược điểm
của luật thuế doanh thu, kích thích các doanh nghiệp cá nhân bỏ vốn đầu tư
phát triển sản xuất kinh doanh, thích hợp với sự phát triển ngày càng phức tạp của kinh tế thị trường hiện nay
Theo quy định tại thông tư số 32/2007/TT - BTC ngày 09 / 04 / 2007 của bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ - CP ngày
10/12/2003
Nghị định số 148/2004/NĐ - CP ngày 23/07/2004 và Nghị định số 156/2005/ND - CP ngày 15/12/2004 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành
luật thuế GTGT và Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật thuế GTGT thì cơ sở
sản xuất kinh doanh được tính thuế theo một trong hai phương pháp sau: Phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT Tuy nhiên, nếu cơ sở kinh doanh được thành lập theo Luật doanh nghiệp thì bắt buộc áp dụng phương pháp khấu trừ thuế ngoại trừ cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ (mục III, phần B - thông tư số 32/2007/TT - BTC)
* Xác định thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Trang 18vào đã kê trong tháng Nếu giá trị này dương thì đây chính là số thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp trong tháng, nếu giá trị đó âm thì số âm đó sẽ được chuyên sang tháng sau khấu trừ tiếp , còn trong tháng này cơ sở kinh doanh không phải nộp thuế GTGT
Công thức
Số thuế giá trịgia — _ Thuê giá trị gia tăng Thuế giá trị gia
tăng phải nộp ~ dau ra - tăng đầu vào
Trong đó:
Số thuế giá trị gia Giá tính thuế của hàng Ly
tăng đầu ra = hoá dịch vụ bán ra X Thuê suât * Xác định thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Phương pháp này thường áp dụng đối với những đơn vị, tổ chức cá nhân chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện kế toán, hoá đơn, chứng từ để tính thuế theo phương pháp khấu trừ như cá nhân sản xuất kinh doanh là người Việt
Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam Các cơ sở kinh
doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ cũng áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp này
Số thuế GTGT phải nộp chính là phần trăm giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ mua vào tương ứng
Công thức
Số thuế giá trị gia Giá trị gia tăng của hàng ¿ tăng phải nộp ~ hoa dich vu x Thue suat
Trong do: ;
GTGT cua hang Giá thanh toán của hàng oe thant Oe h cua
hoá, dịchvụbánra = hoáydịchvubánra - mua vào tương ứng "4A8 194,dịch vụ
Luật thuế GTGT quy định: Các chủ thể kinh doanh hàng tháng phải kê khai đầy đủ, chính xác thuế GTGT với cơ quan thuế, không phân biệt có phát sinh nghĩa vụ thuế thực tế trong tháng hay không Đối tượng kê khai phải chịu
Trang 19Nội dung kê khai đươc quy định cụ thể cho chủ thể nộp thuế Đối với chủ thể nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, có hoạt động nhập khâu hàng hóa, pháp luật cũng xác định phần thu GTGT ở khâu nhập khâu được tính là thuế GTGT đầu vào khi tính số thuế phải nộp trong tháng Đối với chủ thể nộp thuế
có hoạt động kinh doanh đa dạng, sản phẩm tạo ra có thể chịu các mức thuế suất khác nhau, phải kê khai cụ thể kết quả sản xuất kinh doanh với mỗi nhóm hàng hoá, dịch vụ
Hàng tháng các cơ sở sản xuất kinh doanh phải lập tờ khai tính thuế GTGT theo qui định của Nhà nước nộp cho cơ quan thuế chậm nhất là trong 10 ngày đầu của tháng tiếp theo Các cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc kê khai Số thuế GTGT đã xác định phải nộp chậm nhất vào ngày 25 của tháng tiếp theo
Đối với những loại hàng hố dịch vụ như nơng sản, thuỷ sản chưa qua chế biến hoặc hàng hoá, dịch vụ đã thuộc diện chịu thuế khác (thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất nhập khẩu .) hoặc những ngành nghề dịch vụ được ưu tiên đặc
biệt của Nhà nước thì không phải chịu thuế GTGT b Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế TTĐB là loại thuế đánh vào một số loại hàng hoá dịch vụ đặc biệt, cần điều tiết mạnh nhằm hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng đồng thoi tang nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Thuế TTĐB là loại thuế gián thu, áp dụng cho các loại hàng hoá: Thuốc
lá, rượu, bia, đồ uống có cồn, phương tiện vận tải có ít hơn 24 chỗ, xăng dầu Đối với các dịch vụ như: vũ trường, mát xa, karaoke, casino, các máy
chơi bạc, hoạt động cá cược và chơi gôn
Đối tượng nộp thuế TTĐB là tất cả các doanh nghiệp, cá nhân có hoạt
động sản xuất, nhập khẩu hàng hoá và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thu đặc biệt
Luật thuế quy định: Mỗi mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Trang 20thuế tiêu thụ đặc biệt lần thứ hai Những mặt hàng đã chịu thuế TTĐB thì
không phải chịu thuế GTGT
Số thuế tiêu thụ đặc biệt được tính theo công thức sau đây:
, : Thué
Thuê tiêu thụđặc _ Số lượng hàng Giá tính thuê đơn suất thuế
biệt phải nộp hoátiêuthụ % vihànghoá TTĐB
Trong đó: lá bán hà Giá tính thuế Giá bán hàng
1 + thuế suất
c Thuế xuất - nhập khẩu
Thuế xuất - nhập khẩu là loại thuế thu vào các mặt hàng được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam
Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là những hàng hoá được phép xuất khâu, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới, kế cả những hang hoá từ thị trường trong nước đưa vào khu chế suất và từ khu chế suất đưa ra thị trường trong nước Những hang hoá không thuộc diện chịu thuế xuất khâu, nhập khẩu là hàng hoá vận chuyền quá cảnh, hàng hoá chuyển khẩu theo quy định của
chính phủ, các hàng hoá viện trợ nhân đạo
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp của doanh nghiệp được xác định
như sau:
Thuê xuatkhauhay Giá trị tường mặt Giá tính Thuế
nhập khâu phải nộp hàng ghi trong tờ khai X thuê X suất
Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán tại cửa khâu theo hợp đồng, theo quy định giá FOB Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu nhập, theo quy định là gid CIF
d Thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật thuế TNDN được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 1999 thay
thé cho luật thuế lợi tức
Trang 21Theo quy định tại phần B thông tư số 134/2007/TT - BC ngày 23/ 11/ 2007 của bộ tài chính - Hướng dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ- CP ngày 14/ 02/ 2007 của chính phủ quy định chỉ tiết Luật thuế TNDN thì doanh nghiệp phải tính thuế TNDN như sau:
„ Trong đó: Thu nhập chịu Lẻ
Thuê TNÖN, = éTNDNex+: :+.X+„ Thuê suất TNDN, Thu nhập chịu DT dé tinht aug Chi phi hop ly Thu nhap chiu
thuê trong kỳ — nhập chịu thuê ~ trong ky tinh + thuê khác trong tính thuê trong kỳ tính thuê thuê kỳ tính thuê
- Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2006, Thuế suất thuế TNDN là 25%
Các cơ sở sản xuất kinh doanh căn cứ vào kết quả sản xuất kinh
doanh, dịch vụ của năm trước và khả năng của năm tiếp theo tự kê khai
doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế theo mẫu của cơ quan thuế và nộp cho cơ quan thuế chậm nhất là ngày 25 - 1 hàng năm Sau khi nhận được tờ
khai, cơ quan thuế kiểm tra, xác định số thuế tạm nộp cả năm, có chia ra
từng quý để thông báo cho cơ sở kinh doanh nộp thuế Nếu tình hình sán xuất kinh doanh trong năm có sự thay đổi lớn thì cơ sở sản xuất kinh doanh phải báo cáo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để điều chỉnh số thuế tạm nộp hàng quý Tại khoản 2 điều 2 của luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định: Cơ sở kinh doanh phải nộp thuế vào ngân sách Nhà nước hàng tháng theo thông báo của cơ quan thuế Thời hạn nộp thuế của tháng được ghi trong thông báo chậm nhất không quá ngày 25 của tháng tiếp theo Căn cứ vào số thuế trong thông báo nộp thuế, cơ sở kinh doanh thực hiện nộp thuế theo số đã thông báo Cuối kỳ kế toán, cơ sở kinh doanh xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong năm, nếu kỳ này cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thừa thì số thừa đó được trừ vào số thuế phải nộp của kỳ tiếp theo, nếu kỳ này nộp thiếu thì phải nộp bổ sung còn thiều vào kỳ tới
e Thuế tài nguyên
Để Ngân sách nhà nước có nguồn thu ổn định thực hiện các biện pháp bảo vệ, tái tạo, tìm kiếm, thăm dò các nguồn tài nguyên thiên nhiên của dat
Trang 22tài nguyên trong nền kinh tế quốc dân Quốc hội khoá VI, kỳ họp thư 6 ngày 28 - 2 - 1989 đã uỷ quyền cho Hội đồng Nhà nước quy định pháp lệnh thuế tài nguyên và được sửa đôi tại pháp lệnh số 05/1998 PL - UBTVQHI0
Luật thuế quy định: Tất cả mọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc
mọi thành phần kinh tế có khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước ta như khai thác các sản phẩm rừng tự nhiên, nước dùng cho sản xuất thuỷ điện, khai
thác than, khai thác khoáng sản, kim loại, dầu mỏ, khí đốt, đánh bắt cá và thuỷ
hải sản tự nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên phải nộp _ Séluong tai x Giátnhthuếđơnvị x Thuế nguyên khai thác tài nguyên suât Trong đó:
- Số lượng tài nguyên khai thác tính thuế là số lượng của từng tài nguyên khai thác trong kỳ, không phân biệt mục đích sử dụng (bán ra, tiêu dùng nội
bộ );
- Giá tính thuế tài nguyên là giá bán thực tế bình quân tài nguyên khai thác ở thời điểm tính thuế Nếu tài nguyên khai thác phải qua giai đoạn tuyển
chọn mới bán ra thì giá tính thuế được trừ đi chỉ phí tuyển chọn, vận chuyên;
- Mức thuế suất quy định cho từng loại tài nguyên khác nhau, mức thấp
nhất là 1%, cao nhất là 40%
f Thuế Thu nhập đối với người có thu nhập cao
Pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 19/5/1994 và được sửa đồi bổ sung ngày 30/6/1999 nhằm góp phần thực hiện công bằng xã hội, động viên một phần thu nhập của người có thu nhập cao vào ngân sách Nhà nước
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao là loại thuế trực thu tính trực tiếp trên phần thu nhập của cá nhân bao gồm các khoản lương và các khoản trích theo lương
Trang 23năm hoặc hết thời hạn hợp đồng doanh nghiệp phải tổng hợp mọi khoản thu nhập chịu thuế của cá nhân và thực hiện thanh quyết toán thuế với cơ quan thuế chậm nhất không quá ngày 28 tháng 2 năm sau hoặc sau ngày 30 kê từ ngày hết thời hạn hợp đồng Người nước ngoài thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân trước khi rời khỏi Việt Nam phải xuất trình biên lai nộp thuế
Thuế thu nhập đối với khoản thu nhập không thường xuyên thì nộp thuế theo từng lần phát sinh thu nhập Người nộp thuế thu nhập phải thực hiện kê khai nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn Thuế suất đối với khoản thu nhập không thường xuyên tuỳ thuộc vào khoản thu nhập không thường xuyên đó
Các doanh nghiệp có trách nhiệm kê khai thué thu nhập đối với người có
thu nhập cao làm việc ở doanh nghiệp và có trách nhiệm thu thuế cho Nhà nước
hàng tháng Cuối năm doanh nghiệp có trách nhiệm quyết toán thuế đối với cơ quan thuế
ø Thuế môn bài
Thuế môn bài là loại thuế thu hàng năm vào các cơ sở kinh doanh thuộc mọi thành phan kinh tế nhằm giúp Nhà nước thực hiện việc kiểm kê, quản lý các cơ sở kinh doanh trong nền kinh tế
Theo thông tư số 42/2003/TT - BTC của Bộ tài chính ngày 07/05/2003 hướng dẫn bồ sung, sửa đổi Thông tư số 96/2002/TT - BTC ngày 24/10/2002, thuế môn bài được thu như sau:
- Đối với đoanh nghiệp tư nhân, công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu han và công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trả thuế môn bài căn cứ vào số vốn đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư thực hiện nộp thuế môn bài theo biểu thuế sau: Bậc thuế | Số vốn đăng ký (Tỷ đồng) | Thuế môn bài hàng năm (đồng) Bậc I Trên 10 3 000 000 Bậc 2 Từ 5 - 10 2 000 000 Bậc 3 Từ 2 - 5 1 500 00 Bậc 4 Dưới 2 1 000 000
- Các doanh nghiệp thành viên tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
Trang 24môn bài theo mức thông nhất là 1 000 000 đồng/ năm
- Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh hạch toán phụ thuộc hoặc báo số,
các tô chức kinh tế khác không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì thống nhá thu thế môn bài theo
mire 1 000 000 đồng/ năm
- Đối với các cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu kinh doanh trực thuộc cơ sở kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập hoặc thuộc chi nhanh hạch toán phụ
thuộc, hộ gia đình, hợp tác x4 thi áp dụng biểu thuế môn bài sau: Đơn vị tính: Đồng Bậc thuế Mức thu nhập/ 1 tháng Số thuế môn bài/ 1 năm 1 Trén 1 500 000 1 000 000 2 Trên 1 00 000 - 1 500 000 750 000 3 Trén 750 000 - 1 000 000 500 000 4 Trén 500 000 - 750 000 300 000 5 Trén 300 000 - 500 000 100 000 6 Bằng hoặc thấp hơn 300 000 50 000
Căn cư đề tính thuế môn bài là vốn đăng ký của năm trước năm tính thuế Mỗi khi có sự thay đổi tăng hoặc giảm vốn đăng ký, các cơ sở kinh doanh phải kê khai với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để làm căn cứ xác định thuế môn bài của năm sau
2.1.2.2 Quan hệ thanh toán với nhà cung cấp
Nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp phát sinh khi doanh nghiệp mua
vật tư, hàng hoá, dịch vụ với người bán
Nghiệp vụ này chỉ phát sinh khi doanh nghiệp mua hàng theo phương thức trả chậm, trá góp, hoặc trả tiền trước thời điểm giao nhận hàng hoá Trong cả hai trường hợp đều dẫn đên quan hệ nợ nần giữa doanh nghiệp với người
Trang 25thanh toán nợ phải trả, khi doanh nghiệp ứng trước tiền mua hàng cho người
bán sẽ phát sinh một khoản tiền nợ phải thu từ nhà cung cấp Quan hệ này phát sinh khi hai bên ký kết các hợp đồng kinh tế với nhau, thoả thuận các điều kiện có ràng buộc về khối lượng hàng hoá, vật tư trao đôi trong đó có giá trị hợp đồng, thời hạn thanh toán hợp đồng, chất lượng hàng hoá, vật tư, quy cách giao nhận hàng và thời hạn giao hàng
Chứng từ sử dụng: Hạch toán chỉ tiết và tổng hợp công nợ phải trả, phải thu với nhà cung cấp đều dựa trên bộ chứng từ gồm: Hợp đồng mua bán, hoá đơn bán hàng, biên bản giao nhận hàng hoá, phiếu thu ứng trước tiền, đặt
cọc và các chứng từ thanh toán tiền hàng mua khi đến hạn trả hoặc trực tiếp
hoặc thông qua ngân hàng gồm phiếu chỉ, giấy báo nợ, sao kê báo nợ
Tài khoản sử dụng: Đề hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp cần sử dụng tài khoản 331 " phải trả người bán" Tài khoản này được chi tiết cho từng nhà cung cấp
2.1.2.3 Quan hệ thanh toán với khách hàng
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, là giai đoạn quyết định kết quả của quá trình kinh doanh Tại khâu này thường xuyên phát sinh các khoản nợ thanh toán nợ phải thu, phải trả đối với khách hàng do việc bán hàng hoá, dịch vụ theo phương thức trả chậm hay phương thức trả trước Thông thường, việc bán hàng theo phương thức trên chỉ xảy ra trong các nghiệp vụ mua, bán hàng hoá qua các đại lí của doanh nghiệp Đối tượng thanh toán trong quan hệ kinh tế này bao gồm khách hanàg trong nước và nước ngoài Chứng từ sử dụng là căn cứ để ghi số kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua là : hoá đơn bán hàng, phiêu xuất kho, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hàng hoá, phiếu thu tiền, biên ban giao nhận hàng, giấy báo có, số phụ ngân hàng
Trang 262.1.2.4 Quan hệ thanh toán trong nội bộ doanh nghiệp
Thanh toán với người lao động là khoản phải trả hoặc phải thu của người lao động trong kỳ SXKD bao gồm các khoản thanh toán về tiền lương, tiền công lao động, tiền thưởng, phúc lợi, bảo hiểm và các khoản khác doanh nghiệp phải trả hoặc phải thu ở người lao động Trong các khoản thanh toán với người lao động thì thanh tốn tiền lương, tiền cơng là nghiệp vụ thanh toán chủ yếu
Tiền lương là khoản thù lao lao động mà công nhân viên được hưởng tương xứng với số lượng, chất lượng lao động mà họ đã cống hiến Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một khoản chỉ phí do vậy phải tiết kiệm để đạt lợi
nhuận cao nhất Ngược lại, đối với người lao động thì tiền lương là khoản thu nhập chính để tái sản xuất sức lao động, do vậy tiền lương là đòn bay khuyén
khích họ hăng say lao động Vì vây, doanh nghiệp phải có chế độ lương thích hợp đề động viên, khuyến khích họ làm việc, gắn bó lâu dài với Cơng ty
Việc thanh tốn tiền lương, tiền công trong các doanh nghiệp thường được căn cứ theo thời gian lao động hoặc theo sản phẩm
- Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo nghề nghiệp của người lao động Áp dụng chủ yếu đối với nhân viên hành chính, công nhân sản xuất phụ trợ của doanh nghiệp
- Hình thức trả lương theo sản phâm hoặc khoán từng công việc: Là hình
thức trả lương căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm đã hoàn thành hoặc
khối lượng công việc đã hoàn thành dé tra lương cho người lao động Áp dụng
đối với công nhân trực tiếp sản xuất, đội, tổ sản xuất
Trang 27con Tuỳ theo đặc điểm của từng công ty mà có các nội dung và hình thức thanh toán khác nhau
2.1.3 Các hình thức thanh toán chú yếu trong doanh nghiệp
Thanh toán bằng tiền mặt đã xuất hiện từ lâu và là phương thức thanh toán không thê thiếu ở bất kỳ quốc gia nào Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển, có rất nhiều phương thức thanh thanh toán nhanh chóng, tiện dụng và hiện đại hơn ra đời và được gọi chung là phương thức thanh tốn khơng dùng
tiền mặt
2.1.3.1 Phương thức thanh toán băng tiên mặt
Thanh toán dùng tiền mặt là hình thức thanh tốn thơng qua việc nhập hoặc xuất quỹ tiền mặt của doanh nghiệp không qua nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng
Hình thức thanh toán này thường được dùng trong quan hệ thanh toán giữa đoanh nghiệp với cá nhân không có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, giữa
doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên khi thanh toán lương, thưởng, phạt,
tam ứng hoặc giữa doanh nghiệp với các đơn vị kinh tế khác, với các cơ quan Nhà nước trong trường hợp thanh toán vơi số tiền nhỏ dưới mức quy định chuyển khoản
Tiền mặt được sử dụng là đồng Việt Nam Đối với các doanh nghiệp có quan hệ xuất - nhập khẩu, liên doanh với nước ngoài hoặc doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam có thể sử dụng tiền đô la Mỹ trong thanh toán nhưng chỉ với số lượng rất nhỏ hoặc trong trường hợp đặc biệt và phái tuân theo quy định của ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Phương thức thanh toán bằng tiền mặt là không thể thiếu, song ngày nay, thanh toán bằng tiền mặt không còn là phương thức thanh toán tối ưu trong
các giao dịch thương mại, dịch vụ nữa, nó có thể dẫn đến một số rủi ro và bat lợi như:
- Chi phí xã hội đề tổ chức thanh toán rất tốn kém
Trang 28hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng hoặc các chủ nợ
- Vấn đề bảo đảm an ninh trong thanh toán, bảo quản vận chuyên gặp
nhiều khó khăn
Tuy nhiên thanh toán bằng tiền mặt có thủ tục đơn giản, không phải làm các thủ tục qua Ngân hàng
2.1.3.2 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là hình thức thanh toán được tiến hành thông qua việc thực hiện bút toán trên tài khoản tiền gửi ngân hàng của các đơn
vị, các doanh nghiệp
Hình thức thanh toán này được thực hiện theo quy định bắt buộc của Nhà nước đối với các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế, các cơ quan trong nền
kinh tế quốc dân Đó là phương thức sử dụng tiền tệ hợp lý và là một trong những công cụ quan trọng đề thực hiện quản lý kinh tế của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân
Tuy nhiên để thực hiện được hình thức thanh toán này đòi hỏi các bên
tham gia thanh toán phải có điều kiện nhất định và phải tuân theo những nguyên tắc nhất định sau:
- Các doanh nghiệp, các tổ chức, cơ quan và cá nhân phải có tài khoản
tiền gửi ở các tổ chức thuộc hệ thống ngân hàng Toàn bộ vốn tiền tệ, ngoài số tiền mặt được giữ tại quỹ theo định mức và sự thoả thuận với ngân hàng, các doanh nghiệp và các đơn vị bắt buộc phải gửi tất cả vào Ngân hàng Nhà nước cho phép các doanh nghiệp, các đơn vị có quyền chọn cơ sở ngân hàng thuận lợi nhất trong phạm vi tỉnh và thành phố mở tài khoản tiền gửi chính đề thực hiện các nghiệp vụ gửi tiền và rút tiền, vay, trả và thanh toán Đồng thời được mở tài khoản tiền gửi phụ và tài khoản tiền vay phụ ở Ngân hàng thuộc địa phương khác - nơi có quan hệ mua bán với mình
- Việc mua bán giữa các bên mua bán hàng hoá và dịch vụ phải thực
Trang 29đã giao chuyển hàng hoá hoặc cung ứng giao dịch Bên mua chỉ trả tiền sau khi
đã nhận các chứng từ thanh toán
- Việc chi tra chỉ được thực hiện khi có yêu cầu hoặc có sự đồng ý của chủ tài khoản Ngân hàng chỉ có thể trích tài khoản của đơn vị này để chỉ trả cho đơn vị khác khi có lệnh của chủ tài khoản, trừ trường hợp có quyết định của Nhà nước hay cơ quan có thẩm quyền
- Ngân hàng phải thực hiện đầy đủ chức năng trung tâm thanh toán trong nên kinh tế quốc dân, hướng dẫn, thúc đây các doanh nghiệp, các đơn vị thực hiện đúng mọi quy định của chế độ thanh toán Trong quá trình thanh toán nếu bên nào (bên mua, bên bán, ngân hàng) vi phạm quy định về những nguyên tắc, chế độ thanh toán thì bên đó phải chịu phạt về vật chất để đền bù cho bên bị thiệt hại
Theo quy định hiện hành thì thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta bao gồm các hình thức thanh toán chủ yếu như: thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm
chi, uy nhiệm thu, thư tín dụng, ngân phiếu và thẻ thanh toán
a Thanh toán bằng séc
Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản, được cấp trên mẫu do Ngân hàng nhà nước quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho người hưởng thụ có ghi tên trên séc hoặc người cầm séc
* Thanh toán bằng séc phải tuân thủ những quy định chung sau:
- Séc là lệnh vô điều kiện do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵn đặc biệt
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, do vậy khi nhận được séc Ngân hàng phải chấp nhận lệnh này vô điều kiện, trừ trường hợp tài khoản phát hành séc không
có tiền hoặc tờ séc không đủ tính chất pháp lý
- Ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất có quyền được phát hành các loại séc Các tổ chức muốn sử dụng séc phải đến các Ngân hàng - nơi đơn vị mở tài khoản tiền gửi thanh toán để mua séc trắng về sử dụng
- Séc được sử dụng đề thanh toán tiền hàng hoá, vật tư, trả nợ, nộp thuế
Trang 30- Nếu đơn vị sử dụng séc qua số dư tài khoản tiền gửi thanh toán mở tại Ngân hàng thì phần giá trị vượt phái có hợp đồng vượt chỉ trước với Ngân hàng, nếu không chủ phát hành séc sẽ bị phạt 30% số tiền vượt quá số dư tiền gửi Ngoài ra chủ phát hành séc còn bị phạt trả chậm, tiền phạt này bên hưởng
séc được nhận
Số tiền phat _ Gid séc x Số ngày trả chậm x Tý lệ lãi phạt
- Bên nhận séc phải kiểm soát tính chất hợp lệ và hợp pháp của tất cả các nội dung ghi trên tờ séc Phải lập bảng kê nộp séc và phải nộp vào Ngân
hàng trong thời hạn có hiệu lực của tờ séc
* Các loại séc gồm: Séc tiền mặt và séc thanh toán
- Séc tiền mặt: là loại séc cho phép người hưởng séc lấy tiền mặt từ Ngân hàng ra Séc loại này chỉ sử dụng trong trường hợp thanh toán với số tiền nhỏ hoặc giữa các doanh nghiệp, tô chức, cá nhân không có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
- Séc thanh toán: Là loại séc chỉ dùng để thanh toán chuyển khoản, người hưởng séc không được lấy tiền mặt từ Ngân hàng Loại séc này thường được dùng để thanh toán giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
Séc thanh toán có ba lại: Séc chuyền khoản, séc bảo chỉ và số séc định mức
+ Séc chuyển khoản: Thường dùng trong thanh toán giữa các đơn vị có cùng tài khoản tiền gửi thanh toán ở cùng một Ngân hàng hay chi nhánh Ngân hàng khác nhau nhưng cùng một hệ thống thanh toán bù trừ cho nhau khi phát
sinh một nghiệp vụ cần thanh toán nào đó
Thời hạn hiệu lực của séc chuyển khoản là 10 ngày làm việc kế từ ngày ký séc Ngân hàng chỉ nhận và thanh toán séc khi tài khoản của chủ phát hành còn số dư tài khoản tiền gửi thanh toán đủ đề chỉ trả số tiền ghi trên tờ séc
+ Séc bảo chi: La tờ séc chuyền khoản được Ngân hàng bảo đảm chỉ trả số tiền trên séc
Trang 31khi lập séc chuyền khoản sẽ đưa tờ séc này đến Ngân hàng của mình đề xin bảo đảm chỉ Ngân hàng sẽ căn cứ vào số tiền phải chỉ ghi trên séc và tài khoản tiền gửi của chủ phát hành séc tại Ngân hàng đề quyết đỉnh Nếu đủ điều kiện, Ngân hàng sẽ chuyển số tiền này từ tài khoản "tiền gửi thanh toán" sang tài khoản "tiền gửi séc bảo chi và định mức" đồng thời đóng dấu bảo đảm chỉ vào tờ séc này Bên mua tờ séc này về sử dụng như séc chuyên khoản
+ Số séc định mức
Số séc định mức là số gồm nhiều tờ Séc chuyển khoản (10 tờ) đã được Ngân hàng đóng dấu bảo đảm chỉ cho tất cả số séc với tiền đã được định mức (mức tối thiểu là 20 triệu đồng)
* Quá trình thanh toán bằng séc
Thanh toán bằng séc có hai phương thức: Thanh tốn séc thơng qua một Ngân hàng và thanh toán séc thông qua hai Ngân hàng, Mỗi phương thức thanh toán khác nhau thì quy trình thanh toán khác nhau
- Thanh tốn thơng qua một Ngân
Quá trình thanh toán thông qua một Ngân hàng được thực hiện theo sơ qd)
Don vi ban Don vi mua
(bên hưởng séc) (bên phát hành séc) (2)
(3) (4)
do sau:
(4)
Ngân hàng phục vụ hai bên
Sơ đồ I: Quá trình thanh tốn séc thơng qua một Ngân hàng
(1) Đơn vị bán giao chuyển hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua
(2) Đơn vị mua phát hành séc giao cho bên bán
(3) Đơn vị bán nộp séc và hai bảng kê nộp séc vào Ngân hàng yêu cầu thanh toán
Trang 32vị bán, gửi giấy báo Nợ cho đơn vị mua
- Khi đơn vị mua và đơn vị bán có tài khoản tiền gửi tại hai Ngân hàng khác nhau mà hai Ngân hàng này có tham gia thanh toán bù trừ và tham gia nhận chứng từ trực tiếp hành ngày Quy trình thanh toán được thực hiện như sau: qŒ) Đơn vị bán Đơn vị mua (2) (6) (3) (7) (4)
Ngan hang phuc vu Ngan hang phuc vu
don vi ban (5) don vi
Sơ đồ 2: Quá trình thanh todn séc thông qua hai Ngân hàng
(1) Đơn vị bán giao chuyển hàng hoá, hay cung ứng dịch vụ cho đơn vị mua (2) Đơn vị mua ký phát séc giao cho đơn vị bán
(3) Đơn vị bán cầm séc đến nộp vào Ngân hàng phục vụ mình
(4) Ngân hàng của đơn vị bán chuyền hai liên của bảng kê nộp séc cùng tờ séc cho Ngân hàng của đơn vị mua
(5) Ngân hàng của đơn vị mua lập bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ, gửi I liên bảng kê thanh toán bù trừ và bảng kê nộp séc cho Ngân hàng của đơn
vị bán
(6) Ngân hàng của đơn vị bán báo có cho đơn vị bán bằng một liên bảng kê nộp séc sau khi ghi Có vào tài khoản tiền gửi
(7) Ngân hàng của đơn vị mua báo Nợ bằng bản sao số phụ cho đơn vị mua
Phương thức thanh toán bằng séc có thủ tục đơn giản, tiện lợi Hai bên
mua bán và trực tiếp kiểm tra lẫn nhau về hàng hoá, dịch vụ cũng như việc chi
trả luôn có sự ăn khớp giữa số tiền chỉ trả với giá trị hàng hoá, dịch vụ cung
Trang 33b Thanh toán theo uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm thu là chứng từ đòi tiền đo bên đơn vị bán lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng để uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu hộ tiền hàng hay dịch vụ đã cung ứng
Thanh toán theo uỷ nhiệm thu có thể dùng trong thanh toán giữa các đơn vị có cùng tài khoản tiền gửi ở một Ngân hàng Thanh toán này thường được dùng để mua bán hàng hoá, dịch vụ khi hai bên mua và bán có quan hệ tín nhiệm lẫn nhau và thường xuyên giao dịch với nhau hoặc giao dịch mang tính
chất định kỳ theo kế hoạch đã thoả thuận hoặc trong quan hệ thanh toán bù trừ,
thanh toán công nợ dây dưa giữa các doanh nghiệp
Quá trình thanh toán được thực hiện như sau:
- Thanh tốn thơng qua hai Ngân hàng: Là thanh toán khi đơn vị mua và bán có tài khoản thanh toán tiền gửi ở hai Ngân hàng khác nhau mà 2 Ngân hàng này có tham gia thanh toán bù trừ Quá trình thanh toán theo uý nhiệm thu
được thực hiện như sau: qd) Don vi mua Don vi ban 6) 2) ©) GQ) Ngan hang bén ban Ngan hang bén mua (4)
So d6 3: Qua trinh thanh toán theo uỷ nhiệm thu thông qua hai Ngân hàng (1) Đơn vị bán giao chuyền hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua theo hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa hai bên
(2) Đơn vị bán lập 3 liên uỷ nhiệm thu kèm theo hoá đơn gửi cho Ngân hàng của đơn vị mua (thời hạn quy định là từ 4 - 30 ngày)
(3) Ngân hàng của đơn vị bán chuyên toàn bộ chứng từ, hoá đơn sang Ngân hàng của đơn vị mua
Trang 34sang Ngân hàng của đơn vị bán
(5) Ngan hang cua don vi mua sẽ gửi l liên của uỷ nhiệm thu báo Nợ cho đơn vị mua
(6) Ngân hàng của đơn vị bán gửi I liên báo có cho đơn vị bán
- Trong trường hợp hai bên đơn vị mua và bán có tài khoản tiền gửi thanh toán ở cùng một Ngân hàng thì quá trình thanh toán diễn ra nhanh hơn và đơn giản
hơn Quá trinh thanh toán bằng uỷ nhiệm thu được thực hiện như sau: (1)
Don vi mua Don vi ban
(2) (4) 6) Ngân hàng phục vụ hai bên
Sơ đô 4: Quá trình thanh toán theo uỷ nhiêm qua một Ngân hàng (1) Bên bán giao chuyền hàng hoá hoặc cung ứng lao vụ cho bên mua theo hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa hai bên
(2) Đơn vị bán lập 3 liên uỷ nhiệm thu kèm theo hoá đơn vào Ngân hàng (3) Ngân hàng hạch toán và báo Nợ bằng 1 liên uỷ nhiệm thu kèm theo hoá đơn gửi cho đơn vị mua
(4) Ngân hàng báo Có cho bên bán bằng 1 liên uỷ nhiệm thu c Thanh toán theo uỷ nhiêm chi
Uỷ nhiệm chi là lệnh của chủ tài khoản, lập trên mẫu in sẵn của Ngân
hàng để yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích một khoản của mình để trả cho người hưởng thụ
Uý nhiệm chỉ có thể dùng đề thanh toán giữa các đơn vị có cùng tài khoản tiền gửi ở một Ngân hàng hoặc ở hai Ngân hàng khác nhau Thanh toán
bằng uỷ nhiệm chi được thực hiện trong một số trường hợp sau đây: - Thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ
- Nộp Ngân sách, trả nợ Ngân hàng, trích nộp các quỹ, phân phối lại vốn
lưu động giữa các đơn vị
Trang 35séc định mức hoặc chuyển tiền đến Ngân hàng khác dé mua hang hoa, dich vu
- Thanh toán theo kế hoạch và thanh toán bù trừ khi bên mua hoặc bên trả tiền được lập chứng từ thanh toán
Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi được thực hiện như sau:
Trường hợp 1: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chỉ khi đơn vị mua và bán có tài khoản tiền gửi tại một Ngân hàng 1 Đơn vị mua @ Don vi ban @) (4) (2) Ngan hang thuong mai
Sơ đô 5: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chỉ thông qua một Ngân hàng (1) Đơn vị bán giao hàng hoá hay cung ứng dịch vụ cho đơn vị mua (2) Don vi mua lập và nộp 3 liên uỷ nhiệm chi cho Ngan hang (3) Ngân hàng hạch toán và gửi giấy báo Có cho don vị bán (4) Ngân hàng gửi giây báo Nợ cho đơn vị mua
- Trường hợp 2: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi khi đơn vị bán và đơn vị mua có tài khoản mở tại 2 Ngân hàng khác nhau mà có tham gia thanh toán bù
trừ trực tiếp Quy trình thanh toán được thực hiện theo sơ đồ sau: qd)
Don vi mua Don vi ban
2) @) (5)
Ngan hang cua Ngân hàng của
đơn vị mua (4) don vi ban
Sơ đồ 6: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi thông qua 2 Ngân hàng
(1) Đơn vị bán giao hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị mua
(2) Đơn vị mua lập và nộp 3 liên uỷ nhiệm chi vào Ngân hàng phục vụ mình
Trang 36(4) Ngân hàng của đơn vị mua gửi I liên bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ và I liên uỷ nhiệm chi cho Ngân hang cua don vi ban
(5) Ngân hàng của đơn vị bán ghi Có cho đơn vị bán bằng 1 liên uỷ nhiệm chỉ
Thanh toán bằng uỷ nhiêm chỉ có đặc điểm là nhanh tróng, thủ tục đơn
giản, tăng tốc độ luân chuyền vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên hình thức này chỉ áp dụng được trong trường hợp bên mua tín nhiệm bên bán về khả năng chi trả và tính tự giác chi trả một cách kịp thời
e Thanh toán theo thư tín dụng
Thư tín dụng là lệnh của Ngân hàng bên bán đề nghị Ngân hàng bên
mua thanh toán số giá trị hang hoá, dịch vụ mà bên bán đã giao cho bên mua
theo các điều kiện đã ký kết trong hợp đồng kinh tế giữa hai bên và xin mở thư tín dụng Thanh toán bằng thư tín dụng thường sử dụng trong doanh nghiệp xuất - nhập khẩu
Quá trình thanh toán bằng thư tín dụng được thực hiện theo sơ đồ sau:
Bê én mua (4) Bén ban ahs
(8) qd) 3) (6) (6)
(2)
Ngan hang bén mua Ngan hang bén ban (7)
Sơ đồ 7: Quá trình luân chuyển chứng từ theo thư tín dụng
(1) Bên mua lập giấy tờ xin mở thư tín dụng gửi đến Ngân hàng phục vụ mình Nếu tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng không đủ tiền thì cần có kèm theo đơn đơn xin vay Ngân hàng để mở thư tín dụng;
Trang 37mua kèm theo các hoá đơn và giấy tờ cần thiết;
(5) Bên bán nộp hoá đơn và giây tờ cần thiết vào Ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thanh toán;
(6) Ngân hàng bên bán chuyên tiền từ thư tín dụng vào tài khoản của bên bán kèm theo chứng từ và gửi giấy báo có cho bên bán
(7) Ngân hang bên bán chuyển cho Ngân hàng bên mua giấy báo đã trả
tiền theo thư tín dụng;
(8) Ngân hàng bên mua ghi nợ vào tài khoản thư tín dụng của bên mua và gửi giấy báo nợ cho bên mua;
d Thanh toán bằng Ngân phiếu Ngân hàng
Ngân hàng nhà nước phát hành các ngân phiếu thanh toán sau đó xuất kho và đưa qua sở giao dịch Các tô chức tài chính trung gian lĩnh Ngân phiếu thanh toán tại các sở giao dịch của Ngân hàng Trung ương và tiến hành phân phối cho các tô chức, cá nhân có yêu cầu Các tổ chức, cá nhân nắm giữ Ngân phiếu có
thể sử dụng Ngân phiếu dé tra no, nộp thuế , mua hàng hoá, dịch vụ trong thời hạn hiệu lực ghi trên tờ Ngân phiếu Nếu các đơn vị, cá nhân, doanh nghiệp nộp
tờ Ngân phiếu đó vào Ngân hàng sẽ nhân được tiền mặt hoặc chuyền số tiền trên Ngân phiếu vào tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
Sau quá trình luân chuyên, ngân phiếu được giữ lại ở các Ngân hàng
thương mại, kho bạc, các tổ chức tín dụng khi hết hiệu lực thanh toán sau đó
được chuyền vào kho tiền của Ngân hàng Trung ương e Thanh toán bằng thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt do Ngân hàng phát hành, thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá,
dịch vụ hoặc để rút tiền mặt ở các máy rút tiền tự động hay các Ngân hàng đại
Trang 38* Quy trình phát hành thẻ Chủ thể Chủ tài khoản (4 (D|: @) (3) — Ngân hàng phát hành Sơ đồ 8 Quy trình phát hành thẻ
(1) Khách hàng nộp hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ cho Ngân hàng phát hành (2) Ngân hàng kiểm tra hồ sơ theo quy định
(3) Sau khi hồ sơ được chấp nhận Ngân hàng mở tài khoản thẻ cho khách hàng, lập hồ sơ quản lý thẻ, tiến hành mã hoá thẻ, xác định số pin và in thẻ
(4) Ngân hàng tiền hành giao thẻ cho khách * Quá trình thanh toán thẻ 2 10 Chu thé (10) Ngân hàng phát hành (9) (7) œ) @) (8) Tổ chức thẻ quct ——_ (5) (6) 3 Co so 6) Ngân hàng châp nhận thanh toán (4)
Sơ đồ 9 Quá trình thanh toán thẻ
(1) Chủ thẻ dùng thẻ đề thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền
mặt tại cơ sở chấp nhận thẻ hoặc tại Ngân hàng đại lý;
(2) Cơ sở chấp nhận thẻ hoặc Ngân hàng đại lý khi nhận được thẻ từ
Trang 39ký hiệu đặc biệt, thời hạn hiệu lực, các yếu tố in nồi trên thẻ nếu hợp lệ thi tiến hành thanh toán;
(3) Cơ sở chấp nhận thẻ hoặc Ngân hàng đại lý gửi hoá đơn thẻ cho Ngân hàng thanh toán;
(4) Ngân hàng thanh toán ghi có vào tài khoán của cơ sở chấp nhận thẻ hoặc Ngân hàng đại lý;
(5) Ngân hàng thanh toán tổng hợp toàn bộ các giao dịch phát sinh từ thẻ và truyền dữ liệu về tô chức thẻ quốc tế (trường hợp thẻ thanh toán là thẻ quốc tế);
(6) Tổ chức quốc tế ghi Có cho Ngân hàng thanh toán; (7) Tổ chức quốc tế ghi Nợ cho Ngân hàng phát hành thẻ;
(8) Ngân hàng phát hành thẻ ghi Có cho tổ chức thẻ quốc tế;
(9) Ngân hàng phát hành gửi sao kê cho chủ thẻ;
(10) Chủ thẻ thanh toán nợ cho Ngân hàng phát hành thẻ hoặc Ngân hàng phát hành thẻ sẽ ghi Nợ vào tài khoản của chủ thẻ trong trường hợp chủ thẻ có tài khoản mở tại Ngân hàng phát hành;
Thanh toán bằng thẻ rất phô biến ở nước ta, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế nhất là trong bối cảnh hội nhập khu vực và thể giới của nước ta hiện nay
2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chung
2.2.1.1 Phương pháp duy vật biện chứng
Là phương pháp đánh giá hiện tượng kinh tế xã hội dựa trên cơ sở nhìn
nhận, xem xét mọi vấn đề trong mối quan hệ biện chứng giữa sự vật và hiện
tượng Chúng tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển Vận dụng phương pháp này trong đề tài nghiên cứu mối quan hệ
biện chứng của cơng tác kế tốn thanh toán với các hiện tượng khác trong sự
Trang 402.2.1.2 Phương pháp duy vật lịch sử
Phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải đặt các vấn đề nghiên
cứu trong giai đoạn lịch sử cụ thé
2.2.2 Phương pháp chuyên môn
2.2.2.1 Phương pháp thông kê kinh tê
* Phương pháp thu thập tài liệu
+ Tài liệu thứ cấp: Những số liệu này chủ yêu được lấy từ sách, báo, mạng internet, tạp chí thống kê, các niên giám thống kê, các báo cáo số sách kế tốn của cơng ty, kết quả nghiên cứu từ năm trước và các tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+ Tài liệu sơ cấp: Thu thập tài liệu chưa sẵn có bằng cách phỏng vấn trực tiếp những người có liên quan mà cụ thể là cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán của công ty
* Phương pháp xử lý số liệu: Chủ yếu xử lý số liệu trên máy vi tính
* Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng thống kê mô tả bằng lời kết hợp với so sánh các số tuyệt đối, so sánh số tương đối, số bình quân đề thấy được tình hình biến động về lao động, vốn, kết quả sản xuất kinh doanh
rong công ty qua các năm
2.2.2.2 Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến của các
chuyên gia về lĩnh vực sản xuất cơ khí, đúc, lĩnh vực kinh tế, kế toán .Phương
pháp này được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp Thông qua ý kiến của các chuyên gia, chúng ta định hướng cho công tác và đưa ra những kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế của công ty
222 3 Phương pháp hạch toán kê toán