1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 29 potx

8 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 29. XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN I CỦA PHÁP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : - Biết được những điểm mới trong nền kinh tế - xã hội Việt nam đầu TK XX. - Hiểu được nguyên nhân của những biến đổi trong nền kinh tế - xã hội Việt Nam là do sự tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp. 2. Về tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh hiểu được bản chất bóc lột của thực dân Pháp. 3. Về kỹ năng : - So sánh sự giống và khác nhau của nền kinh tế - xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX và đầu TK XX. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, tranh ảnh, tài liệu văn học, sử học . . 2. HS : SGK 11, tư liệu văn học, sử học, tìm tranh ảnh, … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Phong trào Cần vương bùng nổ như thế nào? + Cuộc khởi nghĩa Hương Khê? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ. Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, 1. Nông nghiệp: - Năm 1897, Pháp ép triều đình Nguyễn kí điều ước “Nhượng”: + Quyền “Khai khẩn đất hoang” cho chúng. + Ruộng đất công, ruộng của nông dân bị chiếm. 2. Công nghiệp: - Tư bản Pháp tập trung vào khai thác mỏ. - Công nghiệp điện, nước, bưu điện cũng ra đời. 3. Giao thông: Phục vụ sản xuất, quân sự. - Đường sắt Bắc – Trung kì “Con đường xuyên Việt” tranh ảnh, tư liệu …. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( Tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Nông nghiệp? (Tổ 1). H: Pháp đã chiếm bao nhiêu ruộng đất của Ta? Đ: Tính 1915, đã có 470000 ha ruộng đất rơi vào tay địa chủ người Pháp để lập đồn điền ở Bắc và Trung kì. H: Công nghiệp? (Tổ 2). H: Tư bản Pháp tập trung vào khai thác những mỏ gì ở nước ta? Đ: Mỏ than đá, thiếc, kẽm . . . H: Giao thông? (Tổ 3). H: Pháp xây dựng “Con đường được thiết lập. - Đường bộ được mở rộng đến những khu hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và biên giới trọng yếu. - Nhiều cầu, cảng lớn cũng được xây dựng. 4. Nội và ngoại thương: - Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của TD Pháp, Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu và mọi quyền lợi buôn bán trong và ngoài nước.  Với cuộc khai thác lần I, phương thức sản xuất TBCN xuyên Việt” dài bao nhiêu? Đ: Tính 1912, tổng số đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2059 km. H: Việc phát triển đường sắt, đường bộ, cầu, cảng của Pháp nhằm mực đích gì? H: Nội và ngoại thương? (Tổ 4). H: Thế nào là độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu? H:Vì sao phương thức sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam nhưng không được phát từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong kinh tế - xã hội. II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI. 1. Giai cấp địa chủ phong kiến: chia làm 2. - Giai cấp đại địa chủ: Chiếm số nhỏ, rất giàu có, gắn chặt quyền lợi với TD Pháp và là chỗ dựa cho TD Pháp xâm lược. - Giai cấp địa chủ vừa và nhỏ: Bị đế quốc chèn ép nên vẫn có tinh thần chống Pháp. 2. Giai cấp nông dân: triển? H:Tại sao Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong kinh tế - xã hội.ở V.Nam? H: Giai cấp địa chủ phong kiến? (Tổ 5). H: Giai cấp đại địa chủ có mối quan với Pháp như thế nào? H: Vì sao giai cấp địa chủ vừa và nhỏ lại có tinh thần chống Pháp? H: Giai cấp nông dân? (Tổ 6). H: Giai cấp nông dân ở nước ta bị mấy tầng áp bức bóc lột? H: Lấy dẫn chứng văn học để - Họ là đối tượng bóc lột chủ yếu của TD Pháp và địa chủ phong kiến về thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, còn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của Pháp. . . 3.Giai cấp công nhân: - Họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp công nghiệp, công trường, các ngành giao thông . . . - Do đó số lượng công nhân ngày càng đông đảo, khá tập trung như đến 1914 đã có 15000 công nhân (1904 mới có 4000). - Giai cấp công nhân VN đầu minh họa? Đ: Tác phẩm “Tắt Đèn” của Ngô Tất Tố. H: Giai cấp công nhân? (Tổ 1). H: Vì sao họ xuất hiện, làm việc ở đâu? H: Giai cấp công nhân xuất thân từ đâu? Đ: Giai cấp công nhân xuất thân từ giai cấp nông dân bị mất đất, thợ thủ công bị phá sản. H: Thế nào là còn non trẻ? H: “Tự phát”.là gì? H: Tầng lớp tư sản Việt Nam? (Tổ 2). TK XX, còn non trẻ, đang ở trình độ “Tự phát”. 4. Tầng lớp tư sản Việt Nam: - Trong qúa trình khai thác thuộc địa, TD Pháp cần những người làm trung gian, đại lí tiêu thụ hoặc thu mua hàng hóa, nguyên vật liệu . . . nảy sinh tầng lớp tư sản VN. 5. Tiểu tư sản: - Thành phần khá phức tạm gồm:Tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên . . .cũng tương đối đông, đời sống khổ cực. H: Thế nào là làm trung gian? H: Tiểu tư sản? (Tổ 3). H: Kể tên các thành phần trong tầng lớp tiểu tư sản? Liên hệ ngày nay, vai trò của tầng lớp này. : CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn của bài. DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 21. RÚT KINH NGHIỆM . XX. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, tranh ảnh, tài liệu văn học, sử học . . 2. HS : SGK 11, tư liệu văn học, sử học, tìm tranh ảnh, … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY. thứ nhất của thực dân Pháp. 2. Về tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh hiểu được bản chất bóc lột của thực dân Pháp. 3. Về kỹ năng : - So sánh sự giống và khác nhau của nền kinh tế - xã hội. TIẾT 29. XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN I CỦA PHÁP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN