GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 5 potx

9 216 0
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 5 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (TK XIX - ĐẦU TK XX ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh: - Biết được qúa trình xâm lược châu Phi và khu vực Mĩ Latinh của các nước thực dân ĐQ trong TK XIX – đầu TK XX. - Nêu được những nét chính về chính sách thống trị của CN thực dân ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX. - Hiểu rõ những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiểu biểu ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh chống thực dân đế quốc. 2. Về tư tưởng : - Giáo dục tinh thần đòan kết quốc tế và có thái độ đồng tình với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. 3. Về kỹ năng : - Biết sử dụng lược đồ để xác định vị trí địa lí của các nước bị xâm lược và qúa trình XL của các nước thực dân ĐQ đối với châu Phi và khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX. - Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau của tình hình châu Phi và khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tài liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11,bản đồ, tài liệu , tranh ảnh… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Phong trào đấu tranh của nhân dân Cămpuchia từ giữa TK XIX - đầu TK XX diễn ra như thế nào ? + Cho biết những biện pháp cải cách của Rô-Ma V ở Xiêm? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ 1. CHÂU PHI. a. Đặc điểm: - Một lục địa lớn, giàu tài nguyên. - Cái nôi của văn minh nhân lọai. - Dân châu Phi biết dùng đồ sắt. Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ…. Thảo luận nhóm : 6tổ . H:Nêu đặc điểm của châu Phi?Tổ1 - Nghề dệt, gốm phát triển. - Nghề chăn nuôi và trồng trọt phổ biến. - Từ giữa TK XIX bị thực dân châu Âu xâm phạm, phá họai, cướp bóc. - Từ những 70,80 của TK XIX, các nước TB phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi. - Đầu TK XX, việc phân chia châu Phi đã căn bản hòan thành. b. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: * Ở An-giê-ri: - Cuộc KN của Áp-đen Ca-đe kéo dài từ 1830 – 1847. H: Thế nào là xâm phạm, phá họai, cướp bóc? H: TD phương Tây phân chia xong châu Phi TN? Đ: Đọc to các sự kiện cụ thể trong SGK. H: Các cuộc đấu tranh tiêu biểu? H: Ở An-giê-ri? Tổ 2 - Thu hút đông đảo nhân dân tham gia. - Pháp phải mất 17 năm mới chinh phục được. * Ở Ai Cập: - 1879 một số trí thức và sĩ quan yêu nước TL “Ai Cập trẻ”, đề ra những cải cách mang tính chất tư sản, do đại tá A-ra-bi lãnh đạo. - Các nước đế quốc phải can thiệp dập tắt 1882 * Ở Xu-đăng. Đọc thêm trong SGK. * Ở Ê-ti-ô-pi-a. Đọc thêm H: Ở Ai Cập ?Tổ 3 H: Ở Xu-đăng? Tổ 4 H: Ở Ê-ti-ô-pi-a? Tổ 5 H: Vì sao phong trào đấu tranh chống thực dân ở châu Phi thất bại? trong SGK. c. Tóm lại: - Phong trào đấu tranh chống thực dân diễn ra sôi nổi, biểu hiện tinh thần yêu nước. - Do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch nên bị đàn áp. - Cuộc đấu tranh GPDT ở châu Phi tiếp tục phát triển trong TK XX. 2. KHU VỰC MĨ LATINH. a. Đặc điểm: - Khu vực Mĩ Latinh là một bộ lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ. - Từ TK XVI, XVII là thuộc H: Đặc điểm của châu Mĩ Latinh? Tổ 6 H:Khu vực Mĩ Latinh của châu Mĩ rộng lớn NTN? Đ: Gồm 1 phần Bắc Mĩ, tòan bộ Trung, Nam Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê. H: Vì sao Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm lược sớm Mĩ Latinh? H: Hãy kể sơ các cuộc đấu tranh tiêu biểu ở Mĩ latinh? địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. - CN thực dân thiết lập chế độ thống trị rất phản động, dã man, tàn khốc. - ND Mĩ Latinh đấu tranh quyết liệt và nhiều nước giành được độc lập đầu TK XIX. b. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: - Ở Ha-i-ti: +1791 bùng nổ cuộc đấu tranh của người da đen do Tút- xanh Lu-véc-tuy-a lãnh đạo. +1804 cuộc đấu tranh thắng lợi, trở thành nước Cộng hòa. + Không lâu quân Pháp trở lại H: Cuộc đấu tranh ở Ha-i-ti có ý nghĩa gì? H: Tại sao Mĩ thực hiện chính sách bành trướng? H: Thế nào là “sân sau”? đàn áp cuộc KN bắt Tút-xanh, phục hồi nền thống trị thực dân.  Dù thất bại, cổ vũ PTGPDT ở Mĩ latinh. - Nối tiếp Ha-i-ti nền cộng hòa ra đời ở Ác-hen-ti-na 1816, Mê-hi-cô và Pê-ru 1821… - Sau khi giành được độc lập, còn tiếp tục đấu tranh chống lại chính sách bành trướng của Mĩ.  Chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ. CỦNG CỐ : Nắm vững 2 mục lớn của bài. DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 6. RÚT KINH NGHI ỆM . TIẾT 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (TK XIX - ĐẦU TK XX ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến. - Giáo dục tinh thần đòan kết quốc tế và có thái độ đồng tình với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. 3. Về kỹ năng : - Biết sử. XIX – đầu TK XX. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tài liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, bản đồ, tài liệu , tranh ảnh… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan