1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 16 potx

12 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 183,15 KB

Nội dung

TIẾT 16. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức :Giúp học sinh nắm được: - Phong trào Ngũ tứ - Cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc. - Những đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ 1918 – 1939. 2. Về tư tưởng : - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc đấu trnh chống chủ nghĩa thực dân, chủ ngĩa đế quốc của dân tộc thuộc địa; - Nhận thức được những mất mát hi sinh của các dân tộc. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện khả năng xử lí tư liệu để hiểu bản chất, ý nghĩa của vấn đề lịch sử. - Rèn luyện khả năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu ý nghĩa của chúng. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh về nước Trung Quốc, Ấn Độ … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Cho biết nước Nhật trong những năm 1918 – 1929 ? + Nước Nhật trong những năm 1929 – 1939 ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919 – 1939): 1.Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc: a. Phong trào Ngũ Tứ :  Nguyên nhân: - Phản đối âm mưu xâu xé Trung quốc của các nước Đế quốc.  Diễn biến: - 4 -5 –1919, cuộc biểu tình của 3000 học sinh, Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc? a. Phong trào Ngũ Tứ: Tổ 1 H: Ngày 4 -5 –1919 là ngày gì ? sinh viên yêu nước Bắc kinh đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ; - Lôi kéo đông đảo các tầng lớp xã hội, đặt biệt giai cấp công nhân;  Giai cấp công nhân Trung quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như 1 lực lượng cách mạng độc lập.  Ý nghĩa: Cách mạng Trung quốc chuyển sang cách mạng dân chủ mới. H: Vì sao đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia ủng hộ phong trào của học sinh, sinh viên ? H: Thế nào là 1 lực lượng cách mạng độc lập? H: So sánh: - cách mạng dân chủ cũ; Khái niệm - cách mạng dân chủ mới H: Sự thành lập Đảng CS Trung Quốc ? Tổ 2. b. sự thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc: - Từ phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá CN Mác- Lênin vào Tr.Quốc phát triền; - Sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản, 1920 1 số nhóm cộng sản đã ra đời; - 7 – 1921, Đảng cộng sản Trung Quốc được thành lập  Đánh dấu giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng lãnh đạo cách mạng. 2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927) và nội chiến H: Ai có công truyền bá CN Mác-Lênin vào Trung Quốc ? Đ: Lí Đại Chiêu có công truyền bá CN Mác-Lênin vào Trung Quốc. H: Liên hệ: Ở Việt nam có những nhóm cộng sản nào ? Kể tên. Đ: Ở Việt nam có 3 tổ chức cộng sản : - Đông Dương cộng sản đảng ( Bắc kì ); - An Nam cộng sản đảng ( Nam kì ); - ĐôngDương cộng sản liên đoàn(Trung kì); - Quốc - Cộng (1927 – 1937): a. Chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927): - Trong những năm 1926 – 1927, Đảng cộng sản hợp tác với Quốc dân đảng để tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương, đang chia nhau thống trị miền bắc Trung Quốc; - 12 -4 -1927, Tưởng Giới Thạch phản bội Đảng cộng sản, tiến hành cuộc chính biến ở Thượng Hải; H: Chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927). Tổ 3 H: Liên hệ: Ở Việt nam có tổ chức Quốc dân đảng ? Đ: Có Quốc dân đảng , là chính đảng của giai cấp TS DT, do Nguyễn Thái Học và Phó Đức Chính TL, vào 25-12- 1927. H: Tưởng Giới Thạch tiến hành cuộc chính biến ở Thượng Hải nhằm mục đích gì ? Đ: Nhằm tàn sát, khủng bố đẫm máu những người cộng sản, công khai chống phá CM. - 7 – 1927, cuộc chiến tranh Bắc phạt chấm dứt. b. Nội chiến Quốc - Cộng (1927 – 1937): - Quân Tưởng Giới Thạch 4 lần vây quét Đảng cộng sản nhưng thất bại; - Lần 5 (1933 – 1934), lực lượng cách mạng bị tổn thất; - 10 – 1934, hồng quân Trung Quốc phá vây tiến lên phía Bắc, tại hội nghị Tuân Nghĩa (1-1935), Mao Trạch Đông lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc; - 7- 1937, Nhật xâm lược H: Nội chiến Quốc -Cộng (1927 – 1937).Tổ 4 H: Hồng quân Trung Quốc phá vây tiến lên phía Bắc, trong lịch sử TQ gọi là gì ? Đ: Lịch sử TQ gọi là cuộc Vạn lí trường chinh. H: Vì sao Quốc dân đảng phải đình chỉ nội chiến ? Đ: 7- 1937, Nhật xâm lược Trung Quốc, Đảng cộng sản kêu gọi hợp tác cùng nhau chống Trung Quốc, Quốc dân đảng phải đình chỉ nội chiến, hợp tác Đảng cộng sản thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật;  Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì kháng chiến chống phát xít Nhật. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918 – 1939): 1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm sau chiến tranh thế giới I : - Chiến tranh TGI nổ ra TD Anh đổ gánh nặng chi phí chiến tranh lên đầu nhân Nhật. H: Phong trào độc lập dân tộc trong những năm sau chiến tranh thế giới I. Tổ 5 H: Trước và sau CTTG.I Anh làm gì đối với Ấn ? Đ: - Trước: chi phí cho chiến tranh - Sau: tăng cường bóc lột để bù dắp cho CT. dân Ấn. - Sau chiến tranh chúng lại tăng cường bóc lột nhân dân Ấn.  Một làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp nước Ấn trong những năm 1918 – 1922. - Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp: Nông dân, công nhân, thị dân…. Lãnh đạo là Đảng Quốc Đại do Gan-đi đứng đầu, kêu gọi đấu tranh H: Nhân dân Ấn lại tiếp tục làm gì ? H: Kể tên các tầng lớp tham gia đấu tranh chống thực dân Anh ? Đ: Nông dân, công nhân, thị dân…. H: Thế nào là đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ? Đ: Biểu tình hòa bình, bãi công ở nhà máy, bãi khóa ở trường học, tẩy chay hang Anh, không nộp thuế…. H: Thế nào là bất bạo động, bất hợp tác ? Đ: - Bất bạo động: Không dùng bạo lực. chống thực dân Anh bằng các biện pháp: + Hòa bình, không sử dụng bạo lực, + Phong trào bất bạo động,bất hợp tác.  Được các tầng lớp nhân dân ủng hộ. - 12 – 1925 Đảng cộng sản Ấn T.lập. 2.Phong trào độc lập dân tộc trong những năm sau chiến tranh thế giới I : - Đầu 1930, Gan-đi lãnh đạo nhân dân phản đối chính sách độc quyền muối - Bất hợp tác: Không bắt tay với TD.Anh. H: Phong trào độc lập dân tộc trong những năm sau chiến tranh thế giới I ? Tổ 6 H: Vì sao thực dân Anh thi hành chính sách 2 mặt ? H: CTTG II bùng nổ,Anh làm gì với nước Ấn? [...]... hang ngũ cách mạng - 9 – 1939, CTTG II bùng nổ, Anh tuyên chuến và đẩy Ấn tham chiến  Phong trào cách mạng Ấn chuyển sang thời kì mới CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn của bài DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 16 RÚT KINH NGHIỆM : . nghĩa của vấn đề lịch sử. - Rèn luyện khả năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu ý nghĩa của chúng. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, tư liệu,. – 1937).Tổ 4 H: Hồng quân Trung Quốc phá vây tiến lên phía Bắc, trong lịch sử TQ gọi là gì ? Đ: Lịch sử TQ gọi là cuộc Vạn lí trường chinh. H: Vì sao Quốc dân đảng phải đình. TIẾT 16. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN