Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

60 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

[...]... nguyên sát, Ếch nhái một cách bền vững 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn khu vực nghiên cứu: xã Yên Khê thuộc huyện Con Cuông Các loài sát, Ếch nhái và sinh cảnh sống của chúng ở vườn quốc gia mát 4.3 Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu, thời gian và khả năng của bản thân đề tài được nghiên cứu những nội dung sau: 4.3.1 Điều tra thành phần loài Điều tra thành phần loài nhằm phát hiện một. .. các loài sát, Ếch nhái có trong vườn quốc gia mát Kết quả cuối cùng của phần này là lập được danh lục sát, Ếch nhái vườn quốc gia mát, đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, nhằm giúp cho các nhà quản lý nắm được tài nguyên này 4.3.2 Đánh giá mật độ quần thể sát, Ếch nhái Mục đích của nội dung này là làm cơ sở quan trọng cho việc xây dựng phương án quản lý tài nguyên, mặt khác số liệu... sát, Ếch nhái Căn cứ vào kết quả điều tra, phân tích mẫu vật thu được, phỏng vấn người dân, dựa vào danh lục sát, Ếch nhái của Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, khoá định loại sát, Ếch nhái Việt Nam của Đào Văn Tiến và một số tài liệu có liên quan cùng với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong bộ môn Động vật rừng Tôi đã lập được danh lục sát, Ếch nhái VQG Mát Biểu 05: Danh lục sát, Ếch. .. một số giải pháp bảo tồn Xem xét tình hình quản lý bảo vệ tài nguyên động vật của khu vực nghiên cứu, từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên động vật nói chung và tài nguyên sát, Ếch nhái nói riêng của khu vực nghiên cứu 4.4 Phương pháp nghiên cứu 4.4.1 Công tác chuẩn bị – Tham khảo tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu – Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho công việc nghiên cứu. .. của một số loài sát, Ếch nhái STT Tên loài Tổng số lần quan sát Số lần gặp A% Cấp đánh giá 4.4.3.4 Đánh giá sự phân bố sát, Ếch nhái theo sinh cảnh, đai cao và giá trị tài nguyên Dựa theo số liệu điều tra theo tuyến, theo sinh cảnh và đai cao từ đó phân tích số liệu Kết quả ghi vào các biểu 03a, 3b 4.4.3.5 Đánh giá giá trị tài nguyên Dựa theo số liệu điều tra biều 04 22 Phần 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... báo diễn biến tài nguyên đối với nghiên cứu khoa học 4.3.3 Điều tra sự phân bố của sát, Ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao 16 Thực hiện nội dung này nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa sát, Ếch nhái với các điều kiện tự nhiên khác 4.3.4 Đánh giá giá trị tài nguyên và mức độ đe doạ Nhằm đánh giá được giá trị của từng loài sát, Ếch nhái đối với đời sống của con người 4.3.5 Tìm hiểu... dung sau: - Số bộ, họ, loài phân bố trong các bộ, họ - So sánh số bộ, họ, loài sát, Ếch nhái trong VQG với tài nguyên sát, Ếch nhái ở Việt Nam 4.4.3.3 Đánh giá mật độ ∗ Đánh giá mật độ thông qua chỉ số phong phú Căn cứ vào số liệu ngoại nghiệp, chúng ta tiến hành tính toán theo công thức sau: A%= n x100 N Trong đó: A% chỉ số phong phú n - Số lần bắt gặp 21 N - Tổng số lần quan sát Chỉ số phong phú... lục sát, Ếch nhái Việt Nam của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật) Từ kết quả biểu 05 cho thấy bước đầu chúng tôi đã ghi nhận được VQG Mát có: - Lớp sát có 2 bộ, 15 họ và 57 loài - Lớp Ếch nhái có 1 bộ, 6 họ và 32 loài Từ kết quả trên so sánh với tài nguyên sát, Ếch nhái của cả nước được kết quả sau: - Lớp sát có 2 bộ chiếm 66.7%, 15 họ chiếm 65.2%, 57 loài chiếm 22.1% - Lớp Ếch nhái. .. Ghi chú: QS: Quan sát, MV: Mẫu vật bắt được, PV: Thông tin từ điều tra nhân dân, TL: Nguồn thông tin được lấy từ dự án "Lâm nghiệp xã hội và Bảo Tồn Thiên Nhiên tại tỉnh Nghệ An" (SFNC) do cộng đồng Châu Âu (EC) tài trợ "Chương trình điều tra đa dạng sinh học của Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Mát 1998 - 1999", kết quả điều tra khu hệ sát, Ếch nhái tại VQG Mát do WWF thực hiện và một số tài liệu liên... không chỉ căn cứ vào số loài mà nó còn được đánh giá về phân loài học như: số bộ có ít họ, số họ có ít giống, số giống có ít loài Việt Nam nằm ở vị trí rất thuận lợi là nơi di cư đến của nhiều loài động vật, cùng với yếu tố bản địa đã tạo ra sự phong phú, đa dạng về khu hệ động vật Riêng khu hệ sát, Ếch nhái nước ta đã thống kê được: - Lớp sát có 3 bộ, 23 họ và 258 loài - Lớp Ếch nhái có 3 bộ, 9 họ 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 15:29

Hình ảnh liên quan

5.1.1 Bảng danh lục Bò sát,Ếch nhái - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

5.1.1.

Bảng danh lục Bò sát,Ếch nhái Xem tại trang 23 của tài liệu.
5.1.2. Ảnh nhận biết một số loài - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

5.1.2..

Ảnh nhận biết một số loài Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3: Rắn ráo thường (Xenopeltis unicolor) Hình 4: Rắn mống (Ptyas korros) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 3.

Rắn ráo thường (Xenopeltis unicolor) Hình 4: Rắn mống (Ptyas korros) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 5: Rắn sải thường (Amphiesma stonata) Hình 6: Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 5.

Rắn sải thường (Amphiesma stonata) Hình 6: Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1: Rắn hổ mang (Naja naja) Hình 2: Rắn sọc dưa (Elaphe radiata) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 1.

Rắn hổ mang (Naja naja) Hình 2: Rắn sọc dưa (Elaphe radiata) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 9: Rồng đất (Physignathus cocincinus) Hình 10: Rắn bồng Trung quốc - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 9.

Rồng đất (Physignathus cocincinus) Hình 10: Rắn bồng Trung quốc Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 7: Rắn bồng chì (Enhydris plumbea) Hình 8: Rắn ráo trâu (Ptyas mucosus) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 7.

Rắn bồng chì (Enhydris plumbea) Hình 8: Rắn ráo trâu (Ptyas mucosus) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 11: Rùa cổ sọc (Ocadia sinensis) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 11.

Rùa cổ sọc (Ocadia sinensis) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 14: Rắn lục cườm Hình 15: Thằn lằn bóng đuôi - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 14.

Rắn lục cườm Hình 15: Thằn lằn bóng đuôi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 16: Thạch sùng đuôi sần Hình 17: Thằn lằn bóng hoa - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 16.

Thạch sùng đuôi sần Hình 17: Thằn lằn bóng hoa Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 12: Ô rô vảy (Acanthosaura lepidogaster) Hình 13: Kỳ đà hoa (Varanus salvator) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 12.

Ô rô vảy (Acanthosaura lepidogaster) Hình 13: Kỳ đà hoa (Varanus salvator) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 20: Ngóe (Rana limnocharis) Hinh 21: Ếch cây mép trắng (Polypedates leucomystax)  - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 20.

Ngóe (Rana limnocharis) Hinh 21: Ếch cây mép trắng (Polypedates leucomystax) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 22: Cóc nhà (Bufo melanostictus) Hình 23: Nhái bầu vân (Microhyla pulchra) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 22.

Cóc nhà (Bufo melanostictus) Hình 23: Nhái bầu vân (Microhyla pulchra) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 18: Cạp nia nam (Bungarus candius) Hình 19: Ếch xanh (Rana livida) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 18.

Cạp nia nam (Bungarus candius) Hình 19: Ếch xanh (Rana livida) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 26: Ếch cây sp (Sp) Hình 27: Cóc nước sần (Ooeidozyga lima) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 26.

Ếch cây sp (Sp) Hình 27: Cóc nước sần (Ooeidozyga lima) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 24: Cóc mày bên (Megophrys lateralis) Hình 25: Chẫu chuộc (Rana guentheri) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 24.

Cóc mày bên (Megophrys lateralis) Hình 25: Chẫu chuộc (Rana guentheri) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 28: Nhái bầu hoa (Microhyla ornata) Hình 29: Ếch suối (Rana nigrovittata) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

Hình 28.

Nhái bầu hoa (Microhyla ornata) Hình 29: Ếch suối (Rana nigrovittata) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Từ bảng trên cho thấy, ở lớp Bò sát họ rắn nước có số loài lớn nhất (17 loài chiếm 29.82% tổng số loài Bò sát) - Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát

b.

ảng trên cho thấy, ở lớp Bò sát họ rắn nước có số loài lớn nhất (17 loài chiếm 29.82% tổng số loài Bò sát) Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan