Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
392 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP KD MY_TBCN THIẾT LẬP TP HCM 2011 Lời Cảm Ơn Kiến thức là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗi con người, nhất là trong công cuộc đổi mới hội nhập kinh tế ngày nay . Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh, đòi hỏi chúng ta không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao rình độ. Có như thế mới đảm bảo cho chúng ta tiếp cận được khopa học công nghệ ngày nay. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại Học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Ảnh đã tận tình giúp đỡ em hòan thành đề tài kiến tập này. Đồng thời em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị em trong Công Ty CP KD May_TBCN Thiet Lap đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc và học tập kinh nghiệm thực tế bổ sung hòan thiện những kiến thức thực tập vừa qua và giúp đỡ cho em trong việc thu thập thông tin, chứng từ cần thiết để hòan thành chuyên đề. Với những kíến thức thu thập được từ nhà trường trên cơ sở lý luận là chính và bản thân nhận thức còn hạn chế, trong chuyên đề tốt nghiệp không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Rất mong được sự góp ý chân tình của BAN Giám Đốc Công Ty CP KD May_TBCN Thiet Lap cùng quý Thầy Cô giảng dạy Trường Đại Học kinh tế đã giúp em nhận thức sâu sắc hơn, nâng cao sự hiểu biết về thực tế của mình. Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghioệm thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi khiếm khuyết. Em mong Ban Giám Đốc Công Ty Thiet Lap và Các Thầy Cô Trường Đại Học kinh tế, góp ý chỉ bảo thêm để em hoàn thiện và bổ sung kiến thức. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Lời mở đầu rong những buổi đầu của quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, sự mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới sẽ làm môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt do có nhiều thành phần kinh tế tham gia là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, chắc chắn các công ty trong nước sẽ gặp không ít những vấn đề khó khăn, phức tạp mà khó có thể lường trước được. Khi đó, các nhà quản lý sẽ gặp rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong việc đưa ra các quyết định tài chính có cơ sở nếu như không có những kết luận rút ra từ việc phân tích hoạt động tài chính . T Thật vậy, hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, có quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả. Tài chính doanh nghiệp (TCDN) là một trong những công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh _ một trong những khâu quan trọng của quản lý doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự mình đối phó với những tình huống, sự kiện bất ngờ, ngoài dự kiến có thể xảy ra ảnh hưởng đến doanh nghiệp mình để từ đó chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải tạo lập một kế hoạch tài chính hợp lý. Từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công Ty Thiet Lap qua tìm hiểu và thu thập thông tin được biết Công Ty chuyên mua bán các mặt hàng may moc. Được lời gợi ý và hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyen Ngoc Ảnh và sự đồng ý của Ban Giám Đốc Công Ty em chọn đề tài :” PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY Thiet Lap” làm chuyên đề tai kien tap nay. Nhận Xét Của Giáo Viên ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Nhận Xét Của Đơn Vị Thực Tập ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Ch ương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm, mục đích, phương pháp & tài liệu phân tích tài chính 1.1.1 Khái niệm : Phân tích tài chính là tiến trình xử lý, tổng hợp các thông tin được thể hiện trên báo cáo tài chính và các báo cáo thuyết minh bổ sung thành các thông tin hữu ích cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, thành các dữ liệu làm cơ sở cho nhà quản lý, nhà đầu tư, người cho vay, hiểu rõ tình hình tài chính hiện tại và dự đoán tiềm năng trong tương lai để đưa ra những quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư thích hợp, đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 1.1.2.Mục đích : Thông qua phân tích tài chính, phát hiện những mặt tích cực hoặc tiêu cực của hoạt động tài chính, nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng tới các mặt đó và đề xuất biện pháp cần thiết, kịp thời để cải tiến hoạt động tài chính tạo lập và sử dụng nguồn tài chính linh hoạt, phục vụ đắc lực cho công tác điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh. Qúa trình phân tích hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hướng đến các mục tiêu cụ thể sau : + Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế, thể hiện qua việc đảm bảo mối quan hệ thanh toán với các đơn vị có liên quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp như : Các tổ chức tín dụng, ngân hàng, các đơn vị kinh tế và các tổ chức kinh tế, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Mối quan hệ này sẽ được cụ thể hoá thành các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, chất và thời gian. + Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả. Nguyên tắc này đòi hỏi tối thiểu hoá việc sử dụng các nguồn vốn sản xuất kinh doanh nhưng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tiến hành bình thường và mang lại hiệu quả cao. + Hoạt động tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính, tín dụng, nghĩa vụ đóng góp đối với nhà nước v.v… đưa ra các dự báo tài chính. 1.1. 3.Phương pháp phân tích : Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh. So sánh năm này với năm khác về các khoản mục trên báo cáo tài chính, kết cấu các khoản mục và các tỷ suất tài chính để thấy rõ xu hướng biến đổi về tài chính. Từ đó, thấy được tình hình tài chính được cải thiện hoặc xấu đi như thế nào nhằm đưa ra các biện pháp kịp thời. Khi tiến hành so sánh cần phải giải quyết vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh. Điều kiện so sánh : • Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau. • Chỉ tiêu kinh tế phải được thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán. • Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường. • Ngoài ra khi so sánh các chỉ tiêu tương ứng phải quy đổi về cùng một quy mô hoạt động với các điều kiện kinh doanh tương ứng như nhau. Tiêu chuẩn so sánh : • Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh (hay gọi là kỳ gốc). Tuỳ theo yêu cầu phân tích mà chọn kỳ gốc cho thích hợp. • Khi nghiên cứu xu hướng sự thay đổi, kỳ gốc được chọn là số liệu của kỳ trước. Thông qua sự so sánh giữa kỳ này với kỳ trước sẽ thấy được tình hình tài chính được cải thiện, hoặc xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. • Khi nghiên cứu biến động so với tiêu chuẩn đặt ra, kỳ gốc được chọn làm số liệu kế hoạch dự toán. Thông qua sự so sánh này thấy được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp như thế nào. • Khi nghiên cứu mức độ tiên tiến hay lạc hậu, kỳ gốc được chọn là mức độ trung bình của ngành. Thông qua sự so sánh này đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các đơn vị trong ngành. • Khi nghiên cứu một sự kiện nào đó trong tổng thể, chỉ tiêu kinh tế nào đó gọi là phân tích theo chiều dọc. Thông qua sự so sánh này thấy được tỷ trọng của những sự kiện kinh tế trong các chỉ tiêu tổng thể. • Khi nghiên cứu mức độ biến thiên của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ khác nhau gọi là phân tích theo chiều ngang. Thông qua sự so sánh này thấy được sự biến đổi cả về số tuyệt đối và số tương đối của một chỉ tiêu nào đó qua kỳ liên tiếp. 1.1.4. Tài liệu Phân Tích: Tài liệu được sử dụng trong phân tích là các báo cáo tài chính và các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Trong đó có hai báo cáo được sữ dụng nhiều nhất là : Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Bảng kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. [...]... - Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc phân tích các báo cáo kế toán - Phân tích hình hình đảm bảo vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán ngắn hạn - Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh - Phân tích hiệu quả sinh lời của quá trình hoạt động kinh doanh 1.3Nội dung phân tích 1.3.1 Phân. .. quyết định cho vay - Phân tích tình hình tài chính cung cấp những thông tin quan trọng nhất cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, nhà cho vay và những người sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của các đồng tiền mặt vào và tình hình sử dụng vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những... kiện, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp - Phân tích tình hình tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ đóng góp, kỷ luật thanh toán với các đơn vị và cơ quan liên quan 1.2.2 Nhiệm vụ : Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở những nguyên tắc về tài chính doanh... hơn 2.2 PHN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TI CHÍNH DOANH NGHIỆP Là đánh giá khái quát sự biến động về tình hình ti chính của daonh nghiệp giữa cuối năm so với đầu năm về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguốn vốn nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình ti chính của doanh nghiệp 2.2.1PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ VỐN & NGUỒN VỐN Phn tích tình hình vốn l... phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty, như vậy công ty không phải đối phó với các khoảng vay và việc trả li vay,vốn chủ sở hữu tăng lên không đáng kể so với qui mô hoạt động của công ty (2,937,422 đồng) 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 2.3.1 TỶ SỐ THANH TOÁN 2.3.1.1 Phân tích tình hình thanh toán Bảng : Tình hình thanh toán Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Các khoản phải... công ty Thiết lập cung cấp) Tỷ suất sợ năm 2010 cao hơn tỷ suất nợ năm 2003 0,83% (3,12%-2,27%) điếu này cho thấy tình hình thanh tốn năm 2010 tớt hơn năm 2009 Tỷ suất sự tài trợ thể hiện khả năng độc lập về tài chính. Công ty không phụ thuộc vào vốn vay,hạn chế rủi ro về tài chính, cho thấy khả năng chủ động của doanh nghiệp trong những hoạt động của mình Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công. .. công ty Thiết lập cung cấp • Phn tích kết cấu ti sản : Theo bảng phân tích trên ta thấy kết cấu vốn của công ty như sau: Tổng tài sản giữa năm 2009 v 2010 tăng 15,029,961 đồng tương ứng với tỷ lệ 1% Tỷ trọng tài sản lưu động năm 2009 là 100% đến năm 2010 tỷ trọng l 94,65% Tài sản cố định năm 2009 chiếm 0% sang năm 2010 tăng 5,35% tế tại công ty và được giài thích là năm 2009 kế toán thống kê khai tài. .. cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Kết cấu của bảng gồm 2 phần : - Phần phản ánh giá trị tài. .. lợi 1.3 2.1 Phân tích khả năng sinh lợi Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến khả năng sử dụng một cácch có hiệu quả tài sản, để mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp Phân tích khả năng sinh lợi của công ty là một phần chủ yếu của quá trình phân tích báo cáo tài chính Tất cả các báo cáo tài chính đều cần thiết, nhưng trong đó báo cáo thu nhập là quan trọng...1.2 Ý Nghĩa Và Nhiệm Vụ Phân Tích Tài Chính Của Doanh Nghiệp 1.2 1 Ý Nghĩa Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá . bản của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm : - Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc phân tích các báo cáo kế toán. - Phân tích hình hình. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP KD MY_TBCN THIẾT LẬP TP HCM 2011 Lời Cảm Ơn . : Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phương pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính, vạch